Hầu hết cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cú giỏ trị tiờu biểu cho kiến trỳc cổ
Việt Nam đều nằm ở cỏc làng xó. Đú là những ngụi đỡnh làng, ngụi chựa và gần đõy là những nhà thờ nằm sau luỹ tre làng, là trung tõm chứa đựng mọi sinh hoạt văn hoỏ của cộng đồng dõn cư sống trong làng xó.
Đời sống ngày càng được cải thiện dẫn đến sự thay đổi trong bộ mặt nhà ở, đến trang trớ nội thất của người dõn vựng nụng thụn. Tỷ lệ nhà ngúi, nhà kiờn cố rất cao, ước khoảng trờn 80%, số hộ nụng dõn đó cú nhà riờng lợp ngúi, nơi cú tỷ lệ cao cú thể tới 95%, tại nụng thụn hiện cú cỏc nhà mỏi bằng 2-3 tầng kiờn cố, cú kiến trỳc gần gũi với thành thị.
Hiện nay bờn cạnh cỏc loại nhà ở dõn gian, truyền thống như đó nờu trờn; Kiến trỳc nụng thụn cỏc vựng cú cỏc dạng nhà hỡnh ống, thường ở những trục đường chớnh, những khu đất gión dõn, những khu ven đụ thị. Nhà ở cú xu hướng chuyển dịch ra gần cỏc trục đường chớnh thuận tiện cho giao thụng và kinh doanh dịch vụ. Bố cục khụng gian nhà theo chiều dọc, ảnh hưởng nhiều phố thị. Loại nhà trờn gúp phần cải thiện điều kiện ở, phục vụ hoạt động kinh doanh dịch vụ của một bộ phận dõn cư, song nú làm mất đi nột dõn gian. Đõy là một giải phỏp tỡnh thế phỏt sinh do quỏ trỡnh phỏt triển khụng cú kiểm soỏt của một bộ phận dõn cư nụng thụn để tiếp ứng với nền kinh tế thị trường [28].
* Cỏc tiờu chớ phõn loại nhà:
- Nhà kiờn cố: Gồm cỏc loại nhà biệt thự, nhà xõy nhiều tầng hoặc cỏc căn hộ trong nhà xõy nhiều tầng, nhà lắp ghộp cấu kiện bờ tụng cốt thộp nhiều tầng, nhà xõy mỏi bằng.
- Nhà bỏn kiờn cố: Gồm ngụi nhà cú tường xõy, ghộp gỗ, khung gỗ và cú mỏi lợp bằng ngúi, tụn, tấm lợp... hoặc xõy dựng bằng cỏc vật liệu tương
- Nhà khung gỗ lõu bền, mỏi lỏ: Gồm những ngụi nhà cú khung chịu lực làm bằng gỗ cú niờn đại sử dụng trờn 15 năm, mỏi lợp bằng tranh, tre, nứa, lỏ, giấy dầu...
- Nhà đơn sơ: cỏc loại nhà ở khụng thuộc một trong hai nhúm trờn. Cỏc cụng trỡnh cụng cộng ở làng khụng chỉ là cổng làng, đường làng, giếng làng mà cũn là nhà văn hoỏ, nhà uỷ ban, nhà trẻ, trường học, trạm xỏ…ngoài ra là cỏc khụng gian, cỏc quỹ vật thể khỏc như: làng, chợ làng và cõy đa, bến nước…
Nhỡn chung, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cụng cộng trong làng xó thường khụng to lớn trừ một số cụng trỡnh đặc biệt (nhà thờ và một sốđỡnh chựa của những làng cú điều kiện đặc biệt)
Ngày nay cựng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp và sự tăng trưởng dõn số tuyệt đối tại khu vực nụng thụn, kiến trỳc nụng thụn đó
được phỏt triển với 4 nội dung chớnh:
+ Ngúi hoỏ và kiờn cố hoỏ nhà ở nụng thụn bằng nguồn lực tự cú của nhõn dõn thay thế dần dần nhà tranh vỏch đất.
+ Phỏt triển cỏc cụng trỡnh dịch vụ cụng cộng như trường học, nhà trẻ,
đường làng ngừ xúm và cỏc cụng trỡnh tiện ớch cụng cộng.
+ Cải tạo, trựng tu, nõng cấp cỏc cụng trỡnh di sản văn hoỏ, tụn giỏo, tưởng niệm…
+ Xõy dựng phỏt triển cỏc thị tứ mới ở cỏc vựng nụng thụn giữ vai trũ là trung tõm xó, tiểu vựng hoặc cụm xó, là đầu mối thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, đụ thị hoỏ ở khu vực nụng thụn theo hướng: “ly nụng bất ly hương” đó tạo ra một bộ mặt kiến trỳc mới cho khu vực nụng thụn.
Vào những năm cuối của thập kỷ 70, hưởng ứng Nghị quyết IV và sau này là Nghị quyết V của Ban chấp hành Trung ương Đảng, cựng với việc quy hoạch đồng bộ xõy dựng địa bàn cấp huyện theo cỏc lĩnh vực khỏc nhau như