Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn đến 2020 huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 41 - 45)

3.1.1.1. Vị trớ địa lý

Bỡnh Xuyờn là một huyện cú vị trớ nằm gần trung tõm tỉnh lỵ của tỉnh Vĩnh Phỳc, cỏch thành phố Vĩnh Yờn 7 km dọc theo quốc lộ 2, cỏch Thủ đụ Hà Nội khoảng 50km theo hướng Tõy – Tõy Bắc.

Bỡnh Xuyờn cú diện tớch tự nhiờn là 14.847,31 ha (theo số liệu điều tra năm 2013), được giới hạn bởi tọa độđịa lý từ 21012’57” đến 210 27’ 31”độ vĩ

Bắc và 105036’06”đến 105043’26”độ kinh Đụng.

- Phớa Bắc giỏp huyện Tam Đảo và tỉnh Thỏi Nguyờn.

- Phớa Đụng giỏp thị xó Phỳc Yờn và huyện Mờ Linh TP Hà Nội. - Phớa Nam giỏp huyện Yờn Lạc.

- Phớa Tõy giỏp huyện Tam Dương, Yờn Lạc và TP Vĩnh Yờn.

Vị trớ địa lý cú nhiều thuận tiện cho sự giao lưu hàng húa và phỏt triển dịch vụ. Bỡnh Xuyờn là huyện trọng điểm phỏt triển khu cụng nghiệp của tỉnh Vĩnh Phỳc, cỏch khụng xa cỏc khu cụng nghiệp tập trung như: Bắc Thăng Long - Nội Bài; khu cụng nghiệp Sài Đồng, cảng hàng khụng Nội Bài (Hà Nội); nằm giữa hai trung tõm kinh tế – chớnh trị lớn của tỉnh là Vĩnh Yờn và Phỳc Yờn; cú

đường sắt Hà Nội – Lào Cai, Quốc lộ 2 và đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai chạy qua là những điều kiện rất thuận lợi để huyện phỏt triển một nền kinh tế đa dạng (cụng nghiệp – dịch vụ và nụng lõm nghiệp) và hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp, cỏc trung tõm dịch vụ; đồng thời cú cơ hội tiếp cận nhanh những tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ mới phục vụ cho cụng cuộc cụng nghiệp húa của huyện.

Với ba thị trấn trờn địa bàn huyện, gồm: Hương Canh – huyện lỵ và hai thị trấn Thanh Lóng và Gia Khỏnh, lại nằm ở vị trớ giữa hai đụ thị lớn của tỉnh

Vĩnh Phỳc, Bỡnh Xuyờn cũng gặp khụng ớt khú khăn hạn chế, việc giao lưu

đường bộ giữa vựng lõn cận với khu vực phớa Bắc huyện gặp khú khăn do bị

dóy nỳi Tam Đảo chia cắt, làm hạn chếđến phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ, Khu vực đồng bằng của huyện cú địa hỡnh thấp, độ chờnh lệch giữa cỏc cốt ruộng lớn lại chịu ảnh hưởng của nguồn nước từ dóy nỳi Tam Đảo chảy qua nờn khi mưa lớn xảy ra thường gõy ỳng lụt cục bộ tại khu vực trũng.

3.1.1.2. Địa hỡnh, địa mạo

Bỡnh Xuyờn cú ba vựng địa hỡnh khỏ rừ rệt: Đồng bằng, trung du, miền nỳi; nhỡn chung địa hỡnh thấp dần từ Bắc xuống Nam:

- Vựng nỳi: Nằm ở phớa Bắc của huyện cú dóy nỳi Tam Đảo chạy ngang từ Tõy sang Đụng phõn chia ranh giới huyện với tỉnh Thỏi Nguyờn. Địa hỡnh bị chia cắt mạnh. Đất đai cú độ dốc cấp 3 (từ 15o-25o), cấp 4 (trờn 25o) chiếm trờn 90% diện tớch, cú nguồn gốc hỡnh thành khỏ phức tạp, tạo nờn tớnh

đa dạng phong phỳ của hệ sinh thỏi vựng đồi nỳi. Nhỡn chung, mụi trường sinh thỏi đang ở trạng thỏi cõn bằng, nhiều khu vực cú địa hỡnh cựng với cỏc yếu tố khớ hậu, danh lam thắng cảnh đó tạo nờn tiềm năng du lịch như: Thanh Lanh, Mỏ Quạ… Bờn cạnh đú với tớnh đa dạng của hệ thực vật đó tạo nờn nguồn gien quý hiếm cho nghiờn cứu khoa học.

- Vựng trung du: Tiếp giỏp với vựng nỳi, chạy dài từ Tõy Bắc xuống

Đụng Nam, gồm cỏc xó: Gia Khỏnh, Hương Sơn, Thiện Kế, Bỏ Hiến, Sơn Lụi, Tam Hợp, Quất Lưu. Đõy phần lớn là vựng đồi gũ cú độ dốc cấp 2 (8o- 15o), nằm xen kẽ giữa cỏc dải ruộng bậc thang cú độ dốc cấp 1 (dưới 8o); tuy nhiờn, cũn xuất hiện dải nỳi cao cú độ dốc trờn 150 chạy dài từ Hương Sơn

đến Quất Lưu với cỏc đỉnh cao như: Nỳi Đinh (204,5m), nỳi Nia (82,2m), nỳi Trống (156,5m). Do quỏ trỡnh khai thỏc khụng khoa học trong những năm qua

đó tạo ra diện tớch khỏ lớn đất trống đồi nỳi trọc hoặc cõy cối thưa thớt, phần lớn là cõy bạch đàn khụng cú khả năng cải tạo đất. Vựng này đất đai được hỡnh thành từ nhiều loại đỏ vụn khỏc nhau, với độ dốc vừa phải, do đú ngoài

mục đớch lõm nghiệp đõy cũn là vựng cú tiềm năng cho việc trồng cõy ăn quả, trang trại vườn rừng, cõy cụng nghiệp ngắn ngày.

- Vựng đồng bằng: Gồm cỏc xó Đạo Đức, Phỳ Xuõn, Tõn Phong, Thanh Lóng, đất đai tương đối bằng phẳng, cú độ dốc < 5o; tuy nhiờn độ chờnh lệch giữa cỏc cốt ruộng rất lớn (điểm cao nhất: khu Kiền Sơn - Đạo Đức là 11,6m,

điểm thấp nhất: khu Bới Dứa – Thanh Lóng là 6,3m). Xen kẽ giữa gũ đất thấp là những chõn ruộng trũng lũng chảo, đõy là những khu vực thường ngập ỳng vào mựa mưa.

3.1.1.3. Đặc điểm khớ hậu, thời tiết

Bỡnh Xuyờn nằm trong tiểu vựng khớ hậu thuộc vựng Đồng bằng sụng Hồng, bị chi phối bởi dóy nỳi Tam Đảo, là vựng khớ hậu chuyển tiếp giữa miền nỳi và đồng bằng, thường chịu tỏc động khụng tốt từ cỏc cơn bóo, gõy mưa tụ, lốc lớn.

Mựa hạ núng ẩm và mưa nhiều, thường kộo dài từ thỏng 5 đến thỏng 9

được phõn chia làm hai thời kỳ:

- Thời kỳ thứ nhất: diễn ra từ thỏng 5 đến thỏng 7 trời núng bức, nhiệt

độ ngoài trời lờn cao, nắng mưa thất thường kốm theo giụng bóo, đụi khi cú những trận giú Lào làm cõy cối, lỳa màu khụ hộo, thời kỳ này mưa tập trung cú thể gõy ngập ỳng.

- Thời kỳ thứ hai: từ thỏng 7 đến thỏng 9 nhiệt độ cú giảm đụi chỳt nhưng thường cú mưa kộo dài gõy ỳng cục bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mựa đụng: (lạnh và khụ hanh) kộo dài từ thỏng 10 năm trước đến thỏng 4 năm sau được chia làm 2 thời kỳ:

Thời kỳ thứ nhất: được tớnh từ thỏng 10 năm trước đến thỏng 1 năm sau, thời kỳ này khụng khớ khụ khan, độẩm thấp, biờn độ giữa ngày và đờm chờnh lệch nhau nhiều, hầu như khụng cú mưa, sương mự vào buổi sỏng (đụi khi cú sương muối), trời giỏ lạnh cú những đợt rột kộo dài từ 7 đến 10 ngày.

ấm dần, đụi khi cú mưa nhỏ (mưa phựn) cú những đợt rột ngắn vào cuối vụ, thời tiết đỡ khắc nghiệt hơn.

* Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bỡnh cả năm khoảng 23,5 – 250C, tuy nhiờn chờnh lệch nhiệt độ giữa mựa hố và mựa đụng khỏ lớn (trung bỡnh mựa hố là 28-34,40C; mựa đụng từ 13-160C tối thấp cú những ngày dưới 100C) nhiệt độ trong năm cao nhất vào thỏng 6,7,8; thấp nhất vào thỏng 12,1,2.

Do điều kiện địa hỡnh nờn nhiệt độ giữa vựng đồng bằng và miền nỳi chờnh lệch nhau đến 5-70C.

* Lượng mưa

Tập trung vào thỏng 6,7,8 trong thời gian này lượng mưa đó chiếm 50% lượng mưa cả năm, cú những trận mưa to gõy ngập ỳng cục bộ cựng với việc nước đầu nguồn tràn về cỏc sụng, suối đó gõy nờn ỳng lụt. Mưa ớt vào thỏng 12,1,2.

Lượng mưa trung bỡnh cả năm là 1.148,8 mm, thỏng cao nhất lượng mưa khoảng 234 mm, thỏng thấp nhất lượng mưa khoảng 55 mm.

3.1.1.3. Thủy văn

Nguồn nước mặt của huyện khỏ phong phỳ, phụ thuộc nhiều vào nguồn nước từ cỏc suối nhỏ thuộc dóy Tam Đảo chảy vào ở xó Trung Mỹ (hồ Thanh Lanh).

Hệ thống sụng Cà Lồ: Cú thể phõn chia thành 3 nhỏnh: nhỏnh nối với sụng Phan, từ Hồ Thanh Lanh, sụng Cỏnh; nhỏnh nối liền với Cầu Bũn tiờu thoỏt nước trực tiếp nước mưa của dóy nỳi Tam Đảo thuộc huyện Bỡnh Xuyờn và thị xó Phỳc Yờn nhỏnh nối với sụng Phan tiờu thoỏt nước vựng trũng của hai huyện Yờn Lạc và Bỡnh Xuyờn. Sụng Cà Lồ là sụng tiờu tự nhiờn duy nhất trờn địa bàn huyện, mực nước cao nhất 9,14m, lưu lượng lớn nhất 268m3/s. Vào mựa mưa lũ tập trung, nước sụng Cầu dõng cao khụng tiờu kịp gõy ỳng lụt cục bộ tại khu vực trũng trong huyện.

* Nguồn nước mặt:

Mựa mưa: thời gian này lượng mưa tập trung chủ yếu vào thỏng 6,7,8 nờn tại cỏc sụng, suối, ao hồ nguồn nước dồi dào, việc điều tiết nước cho cõy trồng và cụng nghiệp sau này nhỡn chung thuận lợi nhưng mặt khỏc do mưa tập trung với cường độ lớn thường gõy nờn ngập ỳng cục bộ tại khu vực trũng

ảnh hưởng rất nhiều đến sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn.

Mựa khụ: Thời gian này ớt mưa, thời tiết hanh khụ, lượng bốc hơi cao;

địa hỡnh dốc, mực nước ở sụng suối gần như cạn kiệt, nguồn nước điều tiết vào cỏc ao hồ chứa bị hạn chế gõy khú khăn cho sản xuất nụng nghiệp, sinh hoạt và xõy dựng cỏc cụng trỡnh. Hồ Xạ Hương (thuộc huyện Tam Đảo) cung cấp nước.

* Nguồn nước ngầm:

Nguồn nước ngầm của huyện khụng lớn, chất lượng nước khụng cao. Theo đỏnh giỏ sơ bộ về tài nguyờn mụi trường của tỉnh Vĩnh Phỳc thỡ trờn địa bàn huyện cú thể khai thỏc 200.000 m3/ngày đờm nhưng việc xử lý cung cấp cho sinh hoạt khỏ tốn kộm. Cần cải tạo nõng cấp và xõy mới cỏc hồ chứa để

tăng nguồn nước dự trữ cho sản xuất và tiờu dựng.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn đến 2020 huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 41 - 45)