Hiện trạng sử dụng đất huyện Vĩnh Tường năm 2013

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc (Trang 58)

Theo số liệu thống kê đất đai năm 2013 Vĩnh Tường có tổng diện tích đất tự nhiên là 14189,98 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp 9157,87 ha, diện tích đất phi nông nghiệp 5030,71 ha, diện tích đất chưa sử dụng là 1,40 ha. Diện tích đất tự nhiên của các xã trong huyện phân bố không đồng đều, lớn nhất là xã Vĩnh Thịnh 1001,92 ha, chiếm 7,05% diện tích đất toàn huyện, nhỏ nhất là xã Phú Thịnh 200,54 ha, chiếm 1,4% diện tích đất toàn huyện. Hiện nay Vĩnh Tường đã khai thác đưa vào sử dụng 14188,58 ha, chỉ còn 1,4 ha đất chưa sử dụng.

Chi tiết hiện trạng các loại đất năm 2013 huyện Vĩnh Tường được thể hiện tại bảng 3.3. Bng 3.3: Hin trng s dng đất huyn Vĩnh Tường năm 2013 STT Loại đất Diệ(ha) n tích Cơ cấu (1) (2) (3) (4)=(7)+(17 ) (5) Tổng diện tích tự nhiên 14189,98 100,00 1 Đất nông nghiệp NNP 9157,87 64,54 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 8008,06 56,43 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 7996,73 56,35 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 6830,02 48,13

1.1.1.2 Đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi COC 67,09 0,47 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1099,62 7,75

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 1.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 1122,44 7,91

1.3 Đất nông nghiệp khác NKH 27,37 0,19

2 Đất phi nông nghiệp PNN 5030,71 35,45

2.1 Đất ở OTC 1454,01 10,25

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 1308,05 9,22

2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 145,96 1,03

2.2 Đất chuyên dung CDG 2435,15 17,16

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 34,13 0,24

2.2.2 Đất quốc phòng CQP 9,80 0,07

2.2.3 Đất an ninh CAN 1,76 0,01

2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông

nghiệp CSK 129,91 0,92

2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 2259,55 15,92

2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 23,77 0,17

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 100,04 0,71 2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dung SMN 1008,90 7,11

2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 8,84 0,06

3 Đất chưa sử dụng CSD 1,40 0,01

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 1,40 0,01

Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Vĩnh Tường năm 2013 3.2.1.2. Hiện trạng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện Vĩnh Tường

Theo kết quả thống kê đất đai năm 2013, tổng diện tích đất khu dân cư huyện Vĩnh Tường là 2174,80 ha, chiếm 15,32% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó: diện tích đất ở tại nông thôn là 1308,05 ha, chiếm 60,15% tổng diện tích đất khu dân cư nông thôn. Bình quân diện tích đất ở tại nông thôn đạt 73,80 m2/người và bình quân diện tích đất khu dân cư nông thôn đạt 122,71 m2/người cao hơn so với định mức sử dụng đất (74-97 m2/người).

Hiện trạng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện Vĩnh Tường được thể hiện tại bảng 3.4.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53

Bng 3.4: Hin trng s dng đất khu dân cư nông thôn huyn Vĩnh Tường năm 2013

STT Loại đất Đất khu dân nông thôn (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 2174,80 100,00 1 Đất nông nghiệp 151,68 6,97 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 94,48 4,34 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 83,15 3,82 1.1.1.1 Đất trồng lúa 55,21 2,54 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 27,94 1,28 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 11,33 0,52 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 57,20 2,63

2 Đất phi nông nghiệp 2023,12 93,03

2.1 Đất ở 1308,05 60,15 2.2 Đất chuyên dùng 671,21 30,86 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 20,93 0,96 2.2.2 Đất quốc phòng 1,2 0,06 2.2.3 Đất an ninh 1,76 0,08

2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông

nghiệp 58,7 2,70 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.5 Đất có mục đích công cộng 588,62 27,07

2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 19,67 0,90

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 15,24 0,70 2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên

dùng 8,95 0,41

3 Đất chưa sử dụng 1,4 0,06

3.1 Đất bằng chưa sử dụng 1,4 0,06

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng

Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Vĩnh Tường năm 2013

Như vậy, dựa trên đánh giá hiện trạng về sử dụng đất khu dân cư trên địa bàn huyện Vĩnh Tường ta nhận thấy, diện tích đất khu dân cư chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong tổng diện tích đất tự nhiên. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho huyện trong việc sắp xếp, bố trí dân cư một cách hợp lý và hiệu quả trong tương lai mà quỹ đất để mở rộng diện tích khu ở vẫn đảm bảo.

3.2.2. Phân loi mng lưới đim dân cư nông thôn

Vấn đề phân loại mạng lưới điểm dân cư là rất cần thiết để đảm bảo cho nhu cầu phát triển trong tương lai. Trong quá trình phân loại có thể thấy được đặc điểm, tính chất, quy mô của từng điểm dân cư, đồng thời, xác định được vai trò

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 và vị trí của các điểm dân cư đó trong quá trình phát triển. Trên cơ sở đó, các điểm dân cư nào đóng vai trò là trung tâm xã, trung tâm cụm xã giữ chức năng quyết định tới sự phát triển của mạng lưới dân cư thì trong tương lai sẽđược phát triển mở rộng cả về quy mô và tính chất. Còn các điểm dân cư nào quá nhỏ, cơ sở hạ tầng thấp kém và phân bố phân tán thì trong giai đoạn tương lai sẽđược xoá bỏ, sát nhập vào các điểm dân cư lớn hơn.

Việc phân loại mạng lưới điểm dân cư sẽ là căn cứ để đưa ra những định hướng cho phát triển các điểm dân cư trong tương lai một cách hợp lý.

3.2.2.1. Kết quả phân loại mạng lưới điểm dân cư nông thôn huyện Vĩnh Tường

Dựa trên các quy định của Tiêu chuẩn Việt Nam 4418:1987, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phương tôi chọn một số chỉ tiêu dùng đểđánh giá các điểm dân cư như sau:

* Chỉ tiêu A: Đánh giá điểm dân cư theo vai trò, ý nghĩa của điểm dân cư: - Chỉ tiêu A1 (3 điểm): Điểm dân cư có ý nghĩa lớn về hành chính, kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển của thị trấn và các trung tâm cụm xã.

- Chỉ tiêu A2 (2 điểm): Điểm dân cư có ý nghĩa lớn về kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển của xã.

- Chỉ tiêu A3 (1điểm): Các điểm dân cư còn lại

Kết quả phân loại mạng lưới điểm dân cư huyện Vĩnh Tường năm 2013 theo tiêu chí theo nhóm A được thể hiện tại bảng 3.5

Bng 3.5: Kết qu phân loi mng lưới đim dân cư huyn Vĩnh Tường năm 2013 theo tiêu chí theo nhóm A.

STT Nhóm chỉ tiêu Số lượng điểm dân cư Cơ cấu

1 A1 20 13,61

2 A2 35 23,81

3 A3 92 62,58

Tổng 147 100,00

* Chỉ tiêu B: Đánh giá điểm dân cư theo quy mô diện tích. - B1 (3điểm): Điểm dân cư có diện tích ≥ 30ha.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 - B2 (2điểm): Điểm dân cư có diện tích từ 15 – 30 ha.

- B3 (1điểm): Điểm dân cư có diện tích ≤ 15ha.

Kết quả phân loại mạng lưới điểm dân cư huyện Vĩnh Tường năm 2012 theo tiêu chí nhóm B được thể hiện tại bảng 3.6

Bng 3.6: Kết qu phân loi mng lưới đim dân cư huyn Vĩnh Tường năm 2013 theo tiêu chí nhóm B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Nhóm chỉ tiêu Số lượng điểm dân cư Cơ cấu

1 B1 09 6,12

2 B2 43 29,25

3 B3 95 64,63

Tổng 147 100,00

* Chỉ tiêu C: Đánh giá điểm dân cư theo quy mô dân số. - C1 (3điểm): Điểm dân cư có dân số≥ 1.500 dân.

- C2 (2điểm): Điểm dân cư có dân số từ 1.000 - 1.500 dân. - C3 (1điểm): Điểm dân cư có dân số≤ 1.000 dân.

Kết quả phân loại mạng lưới điểm dân cư huyện Vĩnh Tường năm 2012 theo tiêu chí nhóm C được thể hiện tại bảng 3.7

Bng 3.7: Kết qu phân loi mng lưới đim dân cư huyn Vĩnh Tường năm 2013 theo tiêu chí nhóm C

STT Nhóm chỉ tiêu Số lượng điểm dân cư Cơ cấu

1 C1 33 22,45

2 C2 45 30,61

3 C3 69 46,94

Tổng 204 100,00

* Chỉ tiêu D: Đánh giá điểm dân cư theo hệ thống đường giao thông thuận lợi

- D1 (3điểm): Điểm dân cư có vị trí phân bố đặc biệt thuận lợi cho giao thông đi lại. Trong đó: tỷ lệ đường trục thôn được cứng hóa đạt chuẩn 90% và đường ngõ xóm được cứng hóa 100%.

- D2 (2điểm): Điểm dân cư có vị trí phân bố khá thuận lợi cho giao thông đi lại. Trong đó: tỷ lệ đường trục thôn được cứng hóa đạt chuẩn từ 30% - 60%

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 và đường ngõ xóm được cứng hóa đạt từ 50% - 70%.

- D3 (1điểm): Điểm dân cư có vị trí phân bố ít thuận lợi hoặc không thuận lợi cho giao thông đi lại. Trong đó: tỷ lệ đường trục thôn được cứng hóa đạt chuẩn ≤ 30% và đường ngõ xóm được cứng hóa ≤ 50%.

Kết quả phân loại mạng lưới điểm dân cư huyện Vĩnh Tường năm 2013 theo tiêu chí nhóm D được thể hiện tại bảng 3.8.

Bng 3.8: Kết qu phân loi mng lưới đim dân cư huyn Vĩnh Tường năm 2013 theo tiêu chí nhóm D

STT Nhóm chỉ tiêu Số lượng điểm dân cư Cơ cấu

1 D1 4 2,72

2 D2 98 66,67

3 D3 45 30,61

Tổng 147 100,00

Như vậy, mạng lưới điểm dân cư trên địa bàn huyện Vĩnh Tường được phân ra thành 3 loại : Loại I, loại II và loại III.

Tổng số điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện Vĩnh Tường là 147 điểm dân cư, trong đó :

- Điểm dân cư nông thôn loại I: Tổng sốđiểm dân cư loại I là 42 điểm dân cư. Đây là những điểm dân cư đóng vai trò là trung tâm kinh tế, văn hóa - xã hội của xã hoặc cụm xã. Hệ thống cơ sở hạ tầng của điểm dân cư được đầu tư xây dựng tương đối hoàn chỉnh. Gồm các điểm dân cư có sốđiểm từ 8 - 12 điểm.

- Điểm dân cư nông thôn loại II: Tổng số điểm dân cư loại II là 82 điểm dân cư. Các điểm dân cư loại II chủ yếu được phân bố xung quanh các điểm dân cư trung tâm và có mối liên hệ mật thiết với điểm dân cư khu trung tâm. Các điểm dân cư này tồn tại từ lâu đời, tập trung với quy mô lớn, cơ sở hạ tầng chưa thực sự đồng bộ mặc dù nhiều công trình đã được xây dựng nhưng chưa hoàn chỉnh, mức độ phục vụ chưa cao. Tại những điểm dân cư này có tiềm năng vềđất đai và lao động. Gồm các điểm dân cư có sốđiểm từ 4 - 8 điểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 dân cư. Điểm dân cư nông thôn loại III là những điểm dân cư có quy mô dân số ít, hệ thống cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, đời sống của dân cư còn thấp. Do vậy, khó có triển vọng phát triển trong tương lai. Gồm các điểm dân cư có số điểm ≤ 4 điểm.

Kết quả phân loại điểm dân cưđược thể hiện tại bảng 3.9

Bng 3.9: Kết qu phân loi đim dân cư nông thôn huyn Vĩnh Tường

STT hành chính Đơn vị Loại điểm dân cư Số lượng Loại I Loại II Loại III 1 An Tường 2 2 - 4 2 Bình Dương 3 3 2 8 3 Bồ Sao - 1 4 5 4 Cao Đại 1 2 - 3 5 Chấn Hưng 3 - - 3 6 Đại Đồng 1 7 - 8 7 Kim Xá 2 6 - 8 8 Lũng Hoà 4 - - 4 9 Lý Nhân 2 1 - 3 10 Nghĩa Hưng 1 6 - 7 11 Ngũ Kiên 2 4 4 10 12 Phú Đa 1 5 1 7 13 Phú Thịnh - 3 1 4 14 Tam Phúc 1 4 - 5 15 Tân Cương 2 1 - 3 16 Tân Tiến 2 1 - 3 17 Thượng Trưng 1 8 2 11 18 Tuân Chính 2 4 1 7 19 Vân Xuân 1 4 1 6 20 Xã Việt Xuân 1 3 - 4 21 Vĩnh Ninh - 5 - 4 22 Vĩnh Sơn 1 2 1 5 23 Vĩnh Thịnh 3 3 3 9 24 Vũ Di 2 2 - 4 25 Yên Bình 3 1 - 4 26 Yên Lập 1 4 3 8 Tổng 42 82 23 147

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58

3.2.2.2 Nhận xét chung về thực trạng phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn

Theo kết quả phân loại điểm dân cư thì hiện nay trên địa bàn huyện có 147 điểm dân cư nông thôn. Qua quá trình điều tra mạng lưới điểm dân cư nông thôn huyện Vĩnh Tường tôi đã nhận thấy rằng:

- Phần lớn các điểm dân cư của huyện đều được hình thành và phát triển trong một thời gian dài, đã xây dựng được tương đối đầy đủ các công trình công cộng như: nhà văn hoá, sân thể thao, trụ sở UBND...tuy nhiên chất lượng các công trình còn thấp, chưa đáp ứng tốt được cho nhu cầu của người dân trong khu dân cư.

- Các hộ dân trong mỗi điểm dân cư phần lớn được hình thành và phát triển trên cơ sở các mối quan hệ họ hàng thân thuộc, có quan hệ huyết thống với nhau. Việc hình thành các điểm dân cưđều xuất phát từ yêu cầu từ thực tiễn của sản xuất và xã hội. Những điểm dân cư loại I thường phát triển ở những nơi là trung tâm kinh tế - xã hội của địa phương, những nơi có điều kiện cho phát triển kinh tế và những điểm dân cư này sẽ là trung tâm phát triển, là đầu tầu thúc đẩy các điểm dân cư khác. Những điểm dân cư loại II, III là những điểm dân cư có điều kiện kinh tế kém hơn, các công trình công cộng chưa được quan tâm xây dựng nhiều và thường phân bố gần nơi sản xuất, các điểm dân cư này thường có mối quan hệ và phụ thuộc vào các điểm dân cư trung tâm.

- Trong những năm vừa qua, xu hướng phát triển của các điểm dân cư thường là theo xu hướng tự phát, chính vì vậy mà trật tự xây dựng lộn xộn, đất đai sử dụng lãng phí và không hiệu quả, các điểm dân cư phân bố phân tán nên rất khó để có thể xây dựng các công trình công cộng phục vụ cho mọi người dân trong các điểm dân cư.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc (Trang 58)