Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
2,7 MB
Nội dung
khoản phí nộp ngân sách theo thời gian doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh . 68 Bảng 4.12: Thực trạng nộp thuế doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn . 69 Bảng 4.13: Thuế khoản nộp ngân sách doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh theo thời gian . 70 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v Bảng 4.14: Thuế phải nộp theo thành phần kinh tế theo ngành doanh nghiệp vừa nhỏ . 71 Bảng 4.15: Hiệu quản lý thu ngân sách nhà nước tỉnh . 79 năm 2010 - 2012 79 Bảng 4.16: Thực trạng nộp thuế doanh nghiệp 80 Bảng 4.17: Ý kiến cán thuế nguyên nhân gây thất thu ngân sách . 82 Bảng 4.18: Trình độ cán thu ngân sách địa bàn 86 Bảng 4.19: Đánh giá lực cán thu thuế theo ý kiến cán thu thuế87 Bảng 4.20: Một số giải pháp hạn chế thất thu ngân sách doanh nghiệp vừa nhỏ 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Xu hướng tỷ trọng đóng góp nguồn thu ngân sách liên bang Mỹ từ thuế thu nhập cá nhân thuế thu nhập doanh nghiệp theo thời gian . 13 Biểu đồ 2.2: Mức đóng góp kỳ vọng từ nguồn thu khác năm tài khóa 2014 14 Biểu đồ 2.3 Tăng trưởng GDP từ năm 2001 - 2010 . 27 Biểu đồ 2.4: Thu Ngân sách từ dầu thô Việt Nam từ năm 2005 – 2010 . 29 Biểu đồ 4.1: Số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh theo thời gian 53 Biểu đồ 4.2: Cơ cấu số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ theo năm thành lập 54 Biểu đồ 4.3: Cơ cấu doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp lớn theo thời gian địa bàn tỉnh . 55 Biểu 4.4: Số lượng doanh nghiệp theo địa phương qua giai đoạn thời gian 56 Biểu đồ 4.5: Cơ cấu loại doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa địa bàn tỉnh theo thời gian . 57 Biểu đồ 4.6: Tổng thuế phí doanh nghiệp vừa nhỏ nộp ngân sách theo thời gian . 67 Biểu đồ 4.7: Một số nguyên nhân gây thất thu cho ngân sách nhà nước . 81 Biểu đồ 4.8: Đánh giá doanh nghiệp số lượng thuế, phí lệ phí 82 Biểu đồ 4.9: Đánh giá lực cán thu thuế theo ý kiến doanh nghiệp . 86 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấp ngân sách nhà nước Việt Nam Sơ đồ 2.2 : Mô hình phân tích trình độ nộp tờ khai điện tử tương ứng với lợi ích mang lại . 23 Sơ đồ 3.1: Khung phân tích nghiên cứu giải pháp tăng thu ngân sách doanh nghiệp vừa nhỏ . 49 Sơ đồ 4.1: Mô hình tổ chức quản lý theo chức hệ thống thuế Việt Nam . 73 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt : Ý nghĩa NSNN : Ngân sách nhà nước GTGT : Giá trị gia tăng TNDN : Thu t\nhập doanh nghiệp GDP : Thu nhập bình quân đầu người DN : Doanh nghiệp NNT : Người nộp thuế TNCN : Thu nhập cá nhân TW : Trung ương TNHH : Trách nhiệm hữu hạn QLN : Quản lý nợ CCN : Cưỡng chế nợ MTV : Một thành viên NNTW : Nhà nước trung ương TSCĐ : Tài sản cố định BQ LĐ : Bình quân lao động Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix - Trình UBND tỉnh thành lập đoàn tra liên ngành, tiến hành kiểm tra đơn vị có số lao động lớn. Đề xuất UBND tỉnh, xử lý đơn vị cố tình không nộp chậm nộp BHTN cho NLĐ, không đảm bảo chế độ sách cho NLĐ. - Phòng Kiểm tra tổ chức thực công tác kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo tổ chức, cá nhân đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh việc thực chế độ, sách quản lý tài theo quy định pháp luật. - Thực tế nay, phòng Kiểm tra quan BHXH tỉnh Hải Dương chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra tình trạng trốn đóng, nợ đọng doanh nghiệp tham gia BHTN địa bàn tỉnh. Còn kiểm tra quy trình chi chế độ BHTN phòng Chế độ - BHXH phòng Kế hoạch - Tài thực hiện. Phòng Kế hoạch - tài vừa phận trực tiếp quản lý quỹ thông qua hoạt động thu, chi sử dụng loại kinh phí, vừa phận đạo công tác kiểm tra hoạt động thu - chi BHTN, Vì công tác kiểm tra chưa chủ động, thiếu tính khách quan, chưa phản ánh hết thực trạng quản lý BHTN, dẫn đến hiệu lực công tác kiểm tra BHXH tỉnh hạn chế. Do BHXH tỉnh Hải Dương cần phân cấp rõ ràng trách nhiệm quyền hạn quản lý cho phòng Kiểm tra theo quy định. Hàng năm, Phòng Kiểm tra phải chủ động xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động chi BHTN. Công tác kiểm tra BHXH huyện yếu, chưa chủ động; thường tiến hành lồng ghép với đợt kiểm tra BHXH tỉnh. Hàng năm, BHXH huyện cần chủ động đưa kế hoạch kiểm tra, đặc biệt công tác chi trả chế độ BHTN đối tượng đủ điều kiện thụ hưởng. Trong năm, vào thực trạng tình hình chi trả địa bàn, tổ chức kiểm tra đột xuất đơn vị SDLĐ nhằm phát vi phạm, từ có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, nâng cao hiệu quản lý BHTN. Đi công tác kiểm tra công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ý thức chấp hành Luật BHXH NDSLD NLĐ. Bên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 cạnh đó, cần phải thực tổng kết thực tiễn, gắn công tác kiểm tra với việc tuyên dương, nêu gương đơn vị, tổ chức, cá nhân có thành tích quản lý BHTN, thực đầy đủ quyền lợi cho NLĐ. Đồng thời, phát lệch lạc để có biện pháp uốn nắn kịp thời áp dụng hình thức xử lý để răn đe, giáo dục, không tái phạm lần sau. Đây phải công việc thường xuyên, thực trạng nhiều đơn vị SDLĐ trốn tránh nghĩa vụ tham gia, chậm nộp BHTN làm ảnh hưởng tới việc đảm bảo quyền lợi hợp pháp, đáng NLĐ. Để công tác kiểm tra có hiệu quả, cần phải có chế tài đủ mạnh đảm bảo nghiêm minh pháp luật. Thiếu chế tài thỏa đáng, hệ thống BHXH bị lạm dụng không thực chức đáp ứng đền bù thu nhập cho thành viên tham gia BHTN. Trong xử lý sai phạm, sử dụng đồng biện pháp kinh tế hành chính. 4.3.3.5 Nâng cao trình độ kỹ cán BHXH Để nâng cao trình độ kỹ cán BHXH quan BHXH tỉnh Hải Dương cần thường xuyên mở lớp đào tạo lý thuyết thực hành cán BHXH toàn tỉnh. Đồng thời, cần tạo điều kiện thời gian vật chất để động viên cán học tập nâng cao trình độ. Thực tế cho thấy, hiệu khóa đào tạo thấp, phương pháp đào tạo không đủ hấp dẫn cán đào tạo. Vì vậy, cần sử dụng dùng nhiều phương pháp đào tạo phương pháp nghiên cứu tình huống, nói chuyện với khách mời, chia sẻ kinh nghiệm quan. Tùy thuộc vào mục tiêu đào tạo cụ thể mà đưa phương pháp đào tạo riêng. Ngoài ra, phương pháp đào tạo hiệu phù hợp với chương trình tập huấn nghiệp vụ nâng cao kỹ phương pháp nghiên cứu tình huống. Thông qua phương pháp này, khoảng cách lý thuyết thực tế ngày rút ngắn, cán đào tạo không dè dặt, e ngại việc trao đổi vướng mắc trình học tập. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 4.3.3.6 Tăng cường công tác tuyên truyền Tăng cường tuyên truyền sách BHTN đến tận NSDLD NLĐ thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hội thảo, tọa đàm, phổ biến sách doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động khu công nghiệp nhằm nâng cao nhận thức NSDLD thân NLĐ sách BHTN, quy trình thủ tục tham gia, chế độ BHTN. Đồng thời, quan BHXH nên tổ chức gặp gỡ trực tiếp số doanh nghiệp để phổ biến nội dung giải đáp thắc mắc cho NLĐ. Cần giúp NLĐ hoàn tất thủ tục hưởng BHTN thất nghiệp sớm nhất. Thông thường, NLĐ làm việc không ý đến thủ tục cần phải thực để hưởng BHTN nên thời điểm tuyên truyền dừng lại việc giúp NLĐ nhận thức tầm quan trọng mức đóng BHTN. Còn NLĐ bị thất nghiệp họ quan tâm tới thủ tục cần thực để hưởng BHTN. Vì vậy, lúc quan BHXH phải rõ trình tự bước phải thực đăng ký hưởng BHTN. 4.3.3.7. Nâng cao hiệu đầu tư nguồn quỹ nhàn rỗi Quỹ BHTN hoạt động theo nguyên tắc thu trước – chi sau, nên phải có trách nhiệm bảo đảm an toàn phát triển quỹ chế luật pháp rủi ro nhất. Trước hết, cần tạo lập quy định mang tính pháp lý chế đầu tư tài để quỹ BHTN tham gia đầu tư tài thị trường có đảm bảo, đặc biệt việc trì kiềm chế lạm phát mức thấp tránh tượng số tiền đầu tư từ quỹ nhàn rỗi lại nhận mức lãi suất thấp mức lạm phát hàng năm. Thứ hai, cần tính toán cách có khoa học số quỹ tối đa dùng để đầu tư tài chính, thời hạn cần thiết an toàn cho đầu tư. Cơ quan BHXH nên có kiến nghị với Chính phủ việc mở rộng lĩnh vực đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận BHTN coi chế độ hệ thống BHXH nhằm chăm lo đời sống người lao động góp phần ổn định trị, đảm bảo ASXH, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh tăng trưởng phát triển kinh tế thời kỳ đổi đất nước. Luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý BHTN đồng thời rút học kinh nghiệm từ thực tiễn. Trong năm gần với mở rộng nhiều thành phần kinh tế gây không khó khăn cho nhà quản lý BHXH việc tiếp nhận, quản lý đối tượng tham gia, mức đóng trình chi BHTN. Đặc biệt, với biến động không ngừng khó lường kinh tế thường làm giảm tính sát thực trình lập kế hoạch thu – chi BHTN với tình hình thực thu – chi BHTN. Bên cạnh gia tăng tượng trục lợi quỹ BHTN doanh nghiệp người lao động đòi hỏi cần phải không ngừng tăng cường công tác quản lý BHTN địa phương nước. Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý BHTN sống NLĐ nên quan BHXH tỉnh Hải Dương thực nghiêm túc từ khâu lập kế hoạch đến tổ chức thực kiểm tra, giám sát chế độ này. Sau năm áp dụng thực chi BHTN, tổng chi năm 2011 5.879,8 triệu đồng đến năm 2013 số lên tới 54.469,7 triệu đồng. Mặc dù đối tượng chi BHTN tăng liên tục qua năm công tác quản lý thực chặt chẽ nên hiệu chi tốt; mức độ hài lòng NLĐ thời gian chi trả thái độ phục vụ tương đối cao. Công tác kiểm tra phát hành vi gian lận trốn đóng BHTN doanh nghiệp dẫn tới NLĐ không hưởng TCTN họ bị việc làm; trường hợp hưởng BHTN mà có việc làm có biện pháp răn đe bước đầu đạt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 kết tốt. Đó kết đạt đổi công tác quản lý cố gắng cán nhân viên quan. Bên cạnh thành tựu đạt quản lý BHTN hoạt động quản lý BHTN Hải Dương có nhiều hạn chế cần khắc phục thời gian tới như: tình trạng vi phạm Luật BHXH diễn ra, việc quản lý đối tượng thụ hưởng chưa chặt chẽ, công tác quản lý thu chưa thật đảm bảo an toàn, công tác kiểm tra lỏng lẻo. Số trường hợp vi phạm trốn đóng, nợ đọng tiền BHTN cao. Tình trạng doanh nghiệp NLĐ trục lợi quỹ tiếp diễn mà nguyên nhân hệ thống văn pháp luật chưa đồng bộ, công tác tổ chức quản lý chưa thật hoàn thiện; Trong năm tới BHXH tỉnh Hải Dương cần thực số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý BHTN. Đó là, đưa dự báo tăng, giảm chi BHTN đồng thời phải bổ sung thêm lượng dự trữ biến động; tăng cường công tác tuyên truyền doanh nghiệp băng rôn, hiệu tờ rơi; tổ chức chi trả cần phát huy 02 hình thức chi trả qua bưu điện qua tài khoản ngân hàng; tăng cường công tác đào tạo cán BHXH cách áp dụng hai phương pháp đào tạo từ xa phương pháp tình huống. Phối hợp với Sở LĐTB&XH xây dựng ký ban hành “Quy chế phối hợp Sở LĐTB&XH với BHXH tỉnh Hải Dương chi trả TCTN cho người LĐ địa bàn tỉnh Hải Dương". 5.2. Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị UBND tỉnh Hải Dương Tỉnh ủy cần quan tâm công tác đạo, định hướng quản lý nhà nước địa phương BHXH đặc biệt BHTN; vấn đề mang tính chất ngành dọc hay quản lý vĩ mô túy mà lâu dài trực tiếp ảnh hưởng đến an sinh xã hội địa phương. UBND tỉnh cần tăng cường đạo, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật BHTN, có quy chế phối hợp quan (Sở Lao động- Thương binh& Xã hội, Liên đoàn lao động .) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 Sớm thống quan điểm dứt khoát rõ ràng, pháp luật giải tình trạng trốn đóng, nợ đọng BHTN tổ chức, cá nhân có sử dụng lao động địa bàn; đồng thời nắm bắt khó khăn từ phía doanh nghiệp để có biện pháp giải quyết, tháo gỡ kịp thời. Kiên xử lý theo quy định pháp luật vi phạm BHTN. 5.2.2 Kiến nghị BHXH Việt Nam Công tác hướng dẫn thực Luật, Pháp lệnh, Nghị định . Chính phủ Bộ cần chủ động, kịp thời nhằm khắc phục tình trạng văn hướng dẫn BHTN chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn, ban hành nhanh sửa đổi, bổ sung, thay thế, chấm dứt nhanh. Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật vấn đề lại chậm nên người dân phải áp dụng văn để kiểm tra, đối chiếu để thực quyền lợi mình. Đề nghị BHXH Việt Nam đề xuất, trình Chính Phủ giao chức tra cho ngành BHXH để kịp thời xử lý vi phạm thực Luật BHXH, BHYT. Cần xác định rõ trách nhiệm mối quan hệ phối hợp trách nhiệm quan quản lý Nhà nước lao động, quan đại diện người lao động quan BHXH việc cung cấp thông tin xử lý doanh nghiệp vi phạm để đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Cụ thể, - Nghiên cứu mở rộng đối tượng tham gia BHTN - Quản lý phù hợp nhóm lao động chủ động nghỉ việc. - Cần sửa đổi lại thời gian quan BHXH chốt sổ cho NLĐ thời gian hoàn thiện hồ sơ hưởng BHTN. - Tăng thời gian kể từ ngày ghi phiếu trả kết đến nhận định hưởng trợ cấp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. An Khánh (2013). Bảo hiểm thất nghiệp bất cập, Báo Người lao động. 2. Bảo Hiểm xã hội (2009). 1615/BHXH-CSXH hướng dẫn thực thu – chi BHTN. 3. Bảo Hiểm xã hội (2011). 695/BHXH-CSXH hướng dẫn sửa đổi, bổ sung số điều công văn 1615/BHXH-CSHX hướng dẫn thực thu – chi BHTN. 4. Bảo Hiểm xã hội (2011). 1111/QĐ-BHXH quy định quản lý thu BHXH, BHTN, BHYT. 5. Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2010). 32/2010/TT – BLDTBXH hướng dẫn thực số điều Nghị định số 127/2008/NĐ – CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHTN. 6. Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2010). 3201/BLĐTBXH-VL, việc áp dụng mức chi cho tư vấn, giới thiệu việc làm. 7. Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2010). 565/BLĐTBXH-KHTC Hướng dẫn tạm thời quản lý, sử dụng kinh phí chi quản lý Bảo hiểm thất nghiệp. 8. Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2013). 04/2013/TT – BLDTBXH sửa đổi số điều Thông tư 32/2010/TT – BLDTBXH hướng dẫn thực số điều Nghị định số 127/2008/NĐ – CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHTN. 9. Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2013). Sổ hướng dẫn nghiệp vụ Bảo hiểm thất nghiệp. 10. Bộ Tài (2009). 96/TT – BTC hướng dẫn chế độ tài BHTN. 11. Chính phủ (2008). 127/2008/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHTN. 12. Chính phủ (2011). 04/2011/QĐ-TTg việc ban hành quy chế quản lý tài BHXH Việt Nam 13. www.bhxhhaiduong.gov.vn; Trang website BHXH tỉnh Hải Dương 14. www.haiduong.gov.vn; Mục giới thiệu tỉnh – Điều kiện tự nhiên xã hội. 15. www.gso.gov.vn; Mục số liệu thống kê – Dân số lao động. 16. www.ncseif.gov.vn; Trung tâm CNTT dự báo kinh tế - xã hội quốc gia 17. www.tapchitaichinh.vn; Quy định bảo hiểm thất nghiệp: Lúng túng thực thi 18. www.vieclamvietnam.gov.vn; Nhìn lại gần năm năm thực Bảo hiểm thất nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 Mẫu số PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho người lao động tham gia BHTN doanh nghiệp) Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, xem xét đề xuất điều chỉnh công tác quản lý BHTN BHXH tỉnh Hải Dương cho phù hợp, đồng thời quan trọng việc bổ sung, hoàn thiện số nội dung chế độ BHTN quy định Luật BHXH, xin anh / chị vui lòng cho biết số thông tin sau: I. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Họ tên: 2. Giới tính: Nam Nữ 3. Tuổi 4. Nghề nghiệp: ……………………………………………………………… 5. Đơn vị làm việc:…………………………………………………………… 6. Địa thường trú:………………………………………………………… 7. Mức thu nhập bình quân / tháng:…………………………………………… II. CÂU HỎI ĐIỂU TRA CHUNG (Anh/Chị vui lòng tích vào phương án mà anh, chị lựa chọn) Câu1: Anh/chị ký hợp đồng lao động? 1. Rồi Chuyển câu 2. Chưa Chuyển câu kết thúc điều tra Câu 2: Thời gian làm việc anh/chị doanh nghiệp 1. Dưới 12 tháng 2. Từ năm đến năm 3. Trên năm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 Câu 3: Thời gian tham gia BHTN anh/chị 1. Dưới năm 2. Từ năm đến năm 3. Trên năm Câu 4: Anh/Chị có biết sách BHTN không? 1. Có 2. Không chuyển câu chuyển câu 10 Câu 5: Anh/chị biết sách BHTN qua: 1. Báo giấy 2. Website BHXH 3. Các trang web internet. 4. Nơi làm việc 5. Từ nguồn khác (xin ghi rõ:……………………………………… ) Câu 6: Anh/Chị có biết tỷ lệ đóng BHTN cá nhân người lao động 1. Có 2. Không → bỏ qua câu Câu 7: Tỷ lệ đóng BHTN cá nhân người lao động / tiền lương 1. 1% 2. 2% 3. 3% Câu 8: Đối tượng hưởng BHTN 1. Đóng BHTN đủ tháng trở lên vòng 24 tháng trước m[...]... hiện để tăng thu ngân sách từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay?; Các giải pháp mới để tăng thu ngân sách từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh là gì? Từ thực tế đó tôi chọn đề tài nghiên cứu: Giải pháp tăng thu ngân sách từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hải Dương nhằm chống thất thu ngân sách và đưa lại hiệu quả cao hơn trong thu ngân sách đối... hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thu ngân sách của các doanh nghiệp vừa và nhỏ; - Phân tích thực trạng thu ngân sách của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh; - Đề cuất các giải pháp tăng thu ngân sách của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hải Dương 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên... là thu ngân sách và các giải pháp tăng thu ngân sách đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đối tượng điều tra: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh, các cơ quản quản lý nhà nước về thu ngân sách như cơ quan thu , hải quan tỉnh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu tập trung vào một số nguyên nhân chính gây thất thu ngân sách và một số giải pháp chủ yếu để tăng thu ngân sách. .. trạng thất thu ngân sách, các doanh nghiệp giải thể, làm ăn thua lỗ Trên thực tế đó đặt ra một số câu hỏi cần giải quyết như sau: Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay như thế nào?; Thực trạng thu ngân sách hiện nay ra sao? Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên? ; Yếu tố nào ảnh hưởng đến thu ngân sách từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hải Dương? ; Các giải pháp nào... đưa lại hiệu quả cao hơn trong thu ngân sách đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở kết quả của nghiên cứu thực trạng thu ngân sách và các yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách, qua đó đưa ra các giải pháp tăng thu ngân sách của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hải Dương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page... các doanh nghiệp vừa và nhỏ Phạm vi về mặt thời gian: Nghiên cứu giải pháp thu ngân sách trong 3 năm trở lại đây từ năm 2010 – 2014 Phạm vi về không gian: Nghiên cứu thực hiện trên địa bàn tỉnh Hải Dương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP TĂNG THU NGÂN SÁCH TỪ CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 2.1 Cơ sở lý luận về thu ngân. .. Chẳng hạn ở Mỹ, bình quân mỗi ngày có 100 doanh nghiệp vừa và nhỏ phá sản (đương nhiên lại có số doanh nghiệp tương ứng phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới xuất hiện), nói cách khác, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có “tuổi thọ” trung bình thấp Căn cứ xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Căn cứ để phân chia các loại doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể dựa vào Thông tư số 16/2013/TT-BTC, ban hành... nghiên cứu Ngân sách nhà nước (NSNN) đóng vai trò quan trọng trong quá trình vận hành và hoạt động của bộ máy nhà nước ở bất cứ địa phương và một quốc gia nào Nguồn ngân sách nhà nước được thu từ trong xã hội trong qua thu , phí và các khoản thu khác các đối tượng thu ngân sách từ các cá nhân đến các doanh nghiệp Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò quan trọng trong việc đóng góp vào ngân sách hiện... quá trình thu ngân sách của nhà nước đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn gặp nhiều khó khăn và tình trạng thâm hụt và thất thoát ngân sách còn xảy ra phổ biến Thực tế này do nhiều nguyên nhân từ phía nhà nước và từ phía các doanh nghiệp như: Tổ chức bộ máy thu ngân sách, trình độ của cán bộ thu ngân sách, ý thức chấp hành của doanh nghiệp, các chính sách của nhà nước Hiện nay ở trong nước và nước... thấp, dẫn đến tình trạng thất thu ngân sách nhà nước đối với các đối tượng này Hiện nay trên địa bàn tỉnh Hải Dương theo Cục thống kê tỉnh Hải Dương năm 2012 có khoảng 1200 doanh nghiệp vừa và nhỏ Tổng thu ngân sách nhà nước của nhóm doanh nghiệp này khoảng 2.570 tỷ đồng Xu hướng thu ngân sách hiện nay đang có xu hướng giảm (Niên giám Thống kê 2012) Tình trạng thất thu ngân sách vẫn còn xảy ra do nhiều . đến thu ngân sách từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hải Dương? ; Các giải pháp nào đã được thực hiện để tăng thu ngân sách từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hải Dương. nay?; Các giải pháp mới để tăng thu ngân sách từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh là gì?. Từ thực tế đó tôi chọn đề tài nghiên cứu: Giải pháp tăng thu ngân sách từ các doanh nghiệp. thu ngân sách và các giải pháp tăng thu ngân sách đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đối tượng điều tra: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh, các cơ quản quản lý nhà nước về thu