1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh đăk lăk từ nay đến năm 2015

99 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 714,62 KB

Nội dung

-1- M Đ U S c n thi t đ tài Doanh nghiệp vừa nhỏ phận cấu thành hệ thống doanh nghiệp c a quốc gia, có vai trò tác d ng quan trọng tăng trư ng phát triển kinh tế nh ưu c a mang lại So với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ có ưu điểm tận d ng tất nguồn lực chỗ, từ nguồn nguyên liệu, nguồn vốn nguồn lao động đ trình độ Khơng thế, doanh nghiệp sẵn sàng ph c v nơi xa xôi khoảng trống vừa nhỏ c a thị trư ng mà doanh nghiệp lớn thư ng bỏ qua, hay không để ý đến Việt Nam, suốt th i kỳ đổi mới, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đảng ta xác định ch trương quán phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội ch nghĩa Nhà nước ln khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, có doanh nghiệp vừa nhỏ phát huy khả năng, lợi c a Tuy nhiên, hạn chế xuất phát từ quy mô nhỏ, yếu lực sản xuất, kinh doanh lực cạnh tranh, tr ngại môi trư ng kinh doanh, nên doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Đó cạnh tranh gay gắt, biến động khó lư ng thị trư ng tài chính, tiền tệ giá nguyên nhiên liệu; thay đổi nhanh chóng khoa học, cơng nghệ, đòi hỏi vốn đầu đáng kể để kịp th i đổi công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao sức cạnh tranh Cũng giống tình hình chung c a nước, Đắk Lắk năm qua số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ lệ cao tổng số doanh nghiệp địa bàn tồn tỉnh, có nhiều đóng góp to lớn cho ổn -2định phát triển kinh tế - xã hội c a Tỉnh Tuy nhiên, hạn chế xuất phát từ quy mô nhỏ, yếu lực sản xuất, kinh doanh lực cạnh tranh, nên doanh nghiệp vừa nhỏ c a Tỉnh phải đối mặt với nhiều khó khăn q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt khó khăn vốn Do vậy, bên cạnh nỗ lực c a thân doanh nghiệp vừa nhỏ hỗ trợ từ phía Nhà nước, quyền địa phương, tổ chức kinh tế quan trọng, đặc biệt hỗ trợ tài để giúp doanh nghiệp vừa nhỏ đầu m rộng sản xuất kinh doanh; mua sắm máy móc thiết bị đại; bồi dưỡng nâng trình độ c a ngư i lao động, Xuất phát từ lý trên, học viên chọn đề tài “GI I PHÁP TÀI CHÍNH H TR PHÁT TRI N DOANH NGHI P V A NH Đ A BÀN T NH Đ K L K T TRÊN NAY Đ N NĔM 2015” để nghiên cứu, với mong muốn tìm giải pháp hỗ trợ thích hợp, đặc biệt giải pháp tài nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Đắk Lắk phát triển Mục tiêu nghiên c u - Nghiên cứu vấn đề doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc điểm, vai trò, nguồn tài hỗ trợ từ bên ngồi giúp cho doanh nghiệp vừa nhỏ tồn phát triển - Nghiên cứu thực trạng nguồn vốn, hiệu sử d ng nguồn vốn khó khăn mà doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Đắk Lắk gặp phải trình tiếp cận với nguồn tài hỗ trợ từ bên ngồi - Nghiên cứu định hướng c a Nhà nước nói chung c a tỉnh Đắk Lắk nói riêng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ sách hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển -3Từ đó, đưa nhìn tổng quan thực trạng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đặc biệt thực trạng nguồn vốn Đồng th i đưa số giải pháp tài ch yếu nhằm giúp cho doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Tỉnh tiếp cận cách tốt nguồn tài nhằm hỗ trợ, thúc đẩy phát triển c a doanh nghiệp vừa nhỏ từ đến năm 2015 Đ i t ng ph m vi nghiên c u - Đối tượng nghiên cứu: + Các nguồn tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ + Thực trạng tiếp cận nguồn tài hỗ trợ từ bên c a doanh nghiệp vừa nhỏ + Các giải pháp tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Các giải pháp tài đề cập đến giải pháp tiếp cận với nguồn tài hỗ trợ từ bên ngồi mà khơng đề cập đến nguồn vốn tự có c a doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: doanh nghiệp vừa nhỏ thực tế hoạt động th i điểm 31/12 hàng năm địa bàn tỉnh Đắk Lắk, không bao gồm s sản xuất kinh doanh cá thể, chi nhánh văn phòng đại diện địa bàn Tỉnh Ph ng pháp nghiên c u - Luận văn sử d ng phương pháp nghiên cứu vận d ng từ phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch, suy luận logic - Nguồn thông tin liệu từ nhiều nguồn từ việc khảo sát, điều tra thu thập liệu; liệu từ C c Thống kê, tổ chức kinh tế nước địa bàn tỉnh Đắk Lắk; báo, tạp chí, báo điện tử, nhận định c a chuyên gia vấn đề c a doanh nghiệp vừa nhỏ,… -45 N i dung k t c u lu n vĕn Ngoài phần m đầu, m c l c, kết luận, ph l c tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Doanh nghiệp vừa nhỏ nguồn tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam; Chương 2: Thực trạng nguồn tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Đắk Lắk nay; Chương 3: Một số giải pháp tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ đến năm 2015 -5CH DOANH NGHI P V A NH NG NGU N TÀI CHÍNH H PHÁT TRI N DOANH NGHI P V A NH TR VI T NAM 1.1 Đặc m doanh nghi p v a nh 1.1.1 Khái ni m 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) số quốc gia giới Cho đến chưa có khái niệm chung loại hình DNVVN mà tùy thuộc đặc điểm c a quốc gia, giai đoạn phát triển kinh tế để đưa quy định DNVVN Do vậy, khái niệm DNVVN nước giới mang tính chất tương đối, thay đổi theo giai đoạn phát triển kinh tế xã hội nước Khi định nghĩa DNVVN, quốc gia thư ng vào quy mô vốn c a doanh nghiệp, số lao động thư ng xuyên, tổng doanh thu, tổng tài sản c a doanh nghiệp Chung quy lại quốc gia sử d ng tiêu thức hay có cách kết hợp tiêu thức khác mà đưa định nghĩa riêng DNVVN Hiện nay, c m từ doanh nghiệp nhỏ vừa hay SMEs (Small and Medium enterprises) dùng phổ biến Cộng đồng nước Châu Âu tổ chức quốc tế World Bank, United Nation, WTO SMEs sử d ng nhiều Mỹ nước hay tổ chức trên, SMEs thư ng định nghĩa doanh nghiệp có số lao động hay doanh số mức giới hạn Các nước thuộc Cộng đồng Châu Âu truyền thống có cách định nghĩa SMEs c a riêng họ, ví d Đức, SMEs định nghĩa doanh nghiệp có số lao động 500 ngư i, Bỉ 100 ngư i Nhưng EU bắt đầu có khái niệm SMEs chuẩn hóa Những -6doanh nghiệp có 50 lao động gọi doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp có 250 lao động gọi doanh nghiệp vừa Ngược lại, Mỹ doanh nghiệp nhỏ định nghĩa doanh nghiệp có 100 lao động doanh nghiệp vừa doanh nghiệp có số lao động 500 ngư i Thực tế giới, số nước dùng tiêu thức chung cho tất ngành nghề, có số nước lại dùng tiêu thức riêng cho ngành nghề để xác định DNVVN B ng 1.1 Tiêu th c xác đ nh doanh nghi p v a nh m t s n ớc th giới Chế tác S lao đ ng 1-300 300 triệu yên Bán buôn 1-100 0-100 triệu yên Bán lẻ 1-50 0-50 triệu yên Dịch v 1-100 1-100 triệu yên Công nghiệp nhỏ 0-50 < 50 triệu Bath Công nghiệp vừa 51-200 50-200 triệu Bath Doanh nghiệp nhỏ 10-99 1,5-15 triệu pexo Không Doanh nghiệp vừa 100-199 15-60 triệu pexo quan trọng Doanh nghiệp 1-4 Không quan trọng - Indonesia Doanh nghiệp nhỏ 5-19 0-20.000 USD 0-100.000USD/năm Doanh nghiệp vừa 20-99 20.000-100.000 100.000-500.000 USD USD/năm N ớc Nhật Bản Thái Lan Philipin Phân lo i S v n Doanh thu siêu nhỏ Hồng Công nghiệp < 100 Kông Dịch v < 50 -7N ớc Australia Chế tác nhỏ S lao đ ng < 100 Chế tác vừa 100- 199 Dịch v nhỏ < 20 Dịch v vừa 20-199 Phân lo i S v n Doanh thu Chế tác, khai thác nhỏ,vận tải 0-300 Hàn Xây dựng 0-200 Quốc Thương mại 0-20 dịch v GSTS Nguyễn Đình Hương (2002), Giải pháp phát triển DNVVN, NXB trị Quốc Gia Căn vào tiêu thức xác định DNVVN giới khái quát thành quan niệm sau: + Quan niệm thứ nhất: tiêu chuẩn đánh giá xếp loại DNVVN phải gắn với đặc điểm ngành đồng th i phải tính đến số lượng vốn lao động thu hút vào hoạt động sản xuất kinh doanh, Nhật Bản nước theo quan niệm + Quan niệm thứ hai: tiêu chuẩn đánh giá xếp loại DNVVN không phân biệt theo ngành nghề mà cần vào số lao động vốn thu hút vào kinh doanh, nước theo quan niệm gồm có: Thái Lan, Philipin + Quan niệm thứ ba: tiêu chuẩn đánh giá xếp loại DNVVN tiêu thức lao động hay vốn kinh doanh quan tâm đến doanh thu hàng năm c a doanh nghiệp, theo quan điểm có Indonesia + Quan niệm thứ thứ tư: vào tiêu thức số lượng lao động tham gia có phân biệt ngành nghề Hàn Quốc nước theo quan niệm -8Có khác tiêu thức sử d ng quốc gia việc phân định DNVVN ph thuộc vào nhiều yếu tố, như: - Đặc điểm trình độ phát triển kinh tế c a quốc gia; - Tính đặc thù c a lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh; - M c đích phân định sách kinh tế c a quốc gia; 1.1.1.2 Khái niệm DNVVN Việt Nam Trong th i gian qua Việt Nam để hỗ trợ cho DNVVN, số quan Nhà nước Chính ph đưa nhiều tiêu thức phân loại DNVVN, tổng hợp sau: 1/ Ngân hàng cơng thương Việt Nam: định nghĩa DNVVN doanh nghiệp có 500 lao động, có vốn cố định nhỏ 10 tỷ đồng, có vốn lưu động nhỏ tỷ đồng doanh thu hàng tháng nhỏ 20 tỷ đồng, xác định nhằm phân lọai đối tượng cho vay vốn số vốn cho vay doanh nghiệp 2/ Ngày 20/06/1998 công văn số 681/CP-KTN c a ph tạm th i qui định thống tiêu chí xác định DNVVN doanh nghiệp có vốn điều lệ tỷ có số lao động bình qn hàng năm 200 ngư i Công văn nêu rõ bộ, ngành, địa phương vào tình hình c thể mà áp d ng hai hai tiêu thức 3/ Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 c a Chính ph cho rằng: “DNVVN s sản xuất kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 ngư i” Căn vào tình hình kinh tế xã hội c a ngành, địa phương, trình thực biện pháp, chương trình trợ giúp linh hoạt áp d ng đồng th i hai tiêu chí vốn lao động hai tiêu chí -94/ Ngày 30 tháng năm 2009, Chính ph ban hành Nghị định số: 56/2009/NĐ-CP “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa”, thay cho Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Tại Điều 3, Nghị định 56/2009/NĐ-CP định nghĩa: Doanh nghiệp nhỏ vừa s kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán c a doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên), c thể sau: B ng 1.2 Tiêu th c xác đ nh doanh nghi p v a nh Quy mô Vi t Nam Doanh nghi p Doanh nghi p nh Doanh nghi p v a siêu nh Khu v c I Nông, lâm nghiệp th y sản II Công nghiệp xây dựng III Thương mại dịch v S lao T ng S T ng S đ ng ngu n v n lao đ ng ngu n v n lao đ ng 10 ngư i 20 tỷ đồng từ 10 từ 20 tỷ từ 200 tr xuống tr xuống ngư i đến đồng đến ngư i đến 200 ngư i 100 tỷ đồng 300 ngư i 10 ngư i 20 tỷ đồng từ 10 từ 20 tỷ từ 200 tr xuống tr xuống ngư i đến đồng đến ngư i đến 200 ngư i 100 tỷ đồng 300 ngư i 10 ngư i 10 tỷ đồng từ 10 từ 10 tỷ từ 50 tr xuống tr xuống ngư i đến đồng đến 50 ngư i đến 50 ngư i tỷ đồng 100 ngư i Tùy theo tính chất, m c tiêu c a sách, chương trình trợ giúp mà quan ch trì c thể hóa tiêu chí nêu cho phù hợp - 10 1.1.2 Đặc m DNVVN Vi t Nam 1.1.2.1 Đặc điểm vốn - DNVVN có quy mô nhỏ, nguồn vốn hạn chế nên việc kh i kinh doanh m rộng qui mô đầu tư, đổi công nghệ, thiết bị thực ch yếu phần vốn tự có tín d ng khơng thức vay, mượn gia đình, bạn bè, ngư i thân hay từ tổ chức tài phi tài xã hội - DNVVN thư ng hướng vào lĩnh vực ph c v trực tiếp đ i sống, sản phẩm có sức mua cao, dung lượng thị trư ng lớn, nên huy động nguồn lực xã hội, nguồn vốn tiềm ẩn dân 1.1.2.2 Đặc điểm lao động - Phần lớn DNVVN sử d ng nhiều lao động giản đơn, trình độ tay nghề chưa cao, đa số sử d ng lao động hộ gia đình - Đội ngũ quản lý thiếu trình độ, kỹ quản lý, sử d ng kinh nghiệm ch yếu - Qui mô lao động nhỏ Lực lượng lao động số lao động tập trung nước ta dồi dào, nhiên doanh nghiệp rãi rác, mang tính chất nhỏ lẻ, kinh tế tập thể, cá thể, hộ gia đình tự tổ chức sản xuất kinh doanh 1.1.2.3 Đặc điểm cơng nghệ máy móc thiết bị Cơng nghệ máy móc thiết bị c a DNVVN thư ng lạc hậu chi phí đầu công nghệ kỹ thuật đại cao nên thư ng vượt khả c a DNVVN với qui mơ vốn hạn chế 1.2 Vai trò DNVVN Vi t Nam DNVVN Việt Nam chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập, có vị trí vai trò quan trọng phát triển kinh tế ổn định xã hội DNVVN tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho ngư i lao động; cung cấp cho xã hội khối lượng lớn sản phẩm, làm đa dạng sản - 85 động sản thơng tin pháp luật, chế sách, qui hoạch, kế hoạch liên quan đến quản lý phát triển thị trư ng bất động sản c a tỉnh Bên cạnh hệ thống giải pháp trên, giải pháp tài đóng vai trò quan trọng Giải pháp tài cho thị trư ng bất động sản cần tác động thông qua việc điều chỉnh sách thuế, phí giá Thứ thuế phí giao dịch bất động sản Th i gian qua, sách thuế chuyển quyền sử d ng đất lệ phí trước bạ có điều chỉnh giảm Tuy nhiên, thực tế, tỷ lệ giao dịch bất động sản có kê khai nộp thuế chưa cao Nguyên nhân c a tình trạng nhiều bất động sản khơng có đ điều kiện pháp lý để giao dịch thức, đăng ký với quan quản lý Nhà nước Thứ hai giải pháp giá Trong công tác quản lý Nhà nước bất động sản, việc áp d ng biểu giá tính thuế đền bù nhiều bất cập, khơng thực vai trò định hướng, điều tiết giá thị trư ng Vì vậy, việc xây dựng biểu giá tính thuế đền bù phải hồn thiện để thực vai trò định hướng, điều tiết giá bất động sản thị trư ng nhằm bước hình thành mặt giá bất động sản phù hợp 3.4.4 Thành l p Quỹ b o lãnh tín dụng Hiện nay, quy chế hoạt động c a quỹ Bảo lãnh tín d ng dựa Quyết định số 193/QĐ-TTg Quyết định 115/2004/QĐ-TTg c a Th tướng Chính ph Nguồn vốn hoạt động c a quỹ gồm có vốn c a ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, vốn góp c a tổ chức tín d ng vốn góp c a doanh nghiệp, c a hiệp hội ngành nghề, tổ chức đại diện hỗ trợ cho DNVVN Quỹ hoạt động không m c tiêu lợi nhuận, đảm bảo hồn vốn bù đắp chi phí Các địa phương thành lập Quỹ có cách pháp nhân độc lập y thác việc điều hành tác nghiệp cho Quỹ Hỗ trợ Phát triển (nay - 86 Ngân hàng Phát triển Việt Nam) thực theo hợp đồng uỷ thác Tuy nhiên, q trình thành lập gặp nhiều khó khăn: - Thứ nhất: Về khả huy động nguồn vốn cho Quỹ + Theo quy định ngân sách tỉnh khơng bị giới hạn bắt buộc phải đóng góp vào Quỹ bảo lãnh tín d ng c a địa phương tối thiểu 30% vốn điều lệ (mức vốn điều lệ tối thiểu quy định cho Quỹ bảo lãnh tín d ng 30 tỷ đồng), nguồn vốn ngân sách địa phương eo hẹp, khơng có nhiều để dành cho Quỹ + Quỹ bảo lãnh tín d ng tổ chức tài hoạt động khơng m c tiêu lợi nhuận, hồn vốn, bù đắp chi phí nên khó khuyến khích tổ chức tín d ng doanh nghiệp đầu góp vốn Mặt khác, tổ chức tín d ng phải dùng vốn điều lệ Quỹ dự trữ (theo hướng dẫn Thông số 01/2006/TT-NHNN) dễ dàng  Các ngân hàng ngần ngại tham gia góp vốn, b i lẽ vốn đóng góp c a họ lại nguồn vốn mà họ huy động dài hạn tất nhiên họ phải trả lãi - vấn đề “tế nhị” họ Hơn nữa, thực tế có ngân hàng đưa tiền góp vào Quỹ lại bảo lãnh khoản tiền vay?  Về phần vốn góp c a hiệp hội ngành nghề, tổ chức đại diện hỗ trợ DNVVN; vốn tài trợ hợp pháp c a tổ chức, cá nhân,… nghe ch trương dễ thơng suốt, vào c thể mức góp c a thành viên lại phức tạp Hơn nữa, phần lớn đối tượng ln gặp khó khăn vốn nên khả góp vốn vào Quỹ hạn chế  Ngồi ra, chưa có quy định việc rút vốn, chuyển nhượng vốn góp vào tổ chức, cá nhân sau tham gia góp vốn vào Quỹ Chính lý làm cho thành viên ngần ngại góp vốn - Thứ hai: Về việc tổ chức điều hành Quỹ - 87  Quy chế thành lập Quỹ chưa xác định rõ quyền lợi trách nhiệm c a thành viên góp vốn; mặt khác, việc tổ chức Quỹ hay giao nội dung hoạt động c a Quỹ cho định chế tài sẵn có chưa đạt đồng thuận c a thành viên Điều làm cho họ băn khoăn tiền họ bỏ khơng quản lý, mà đơn vị khác quản lý  Các ngân hàng cho máy quản lý điều hành Quỹ phải có trình độ chun mơn giỏi, kiến thức đánh giá hoạt động c a doanh nghiệp, nghiệp v tín d ng ngân hàng; đồng th i, phải có trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp Nếu không, ngân hàng ngần ngại góp vốn vào Quỹ Tuy nhiên, thực tế để có máy quản lý điều hành dễ! Do vậy, th i gian tới cần phải: - Thứ nhất: Xây dựng tiêu chí, đối tượng quy trình bảo lãnh: Thông thư ng quốc gia khác Đài Loan, Hàn Quốc, Quỹ bảo lãnh tín d ng bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn không đ tài sản đảm bảo Tuy nhiên, bối cảnh thành lập giải thể c a DNVVN Việt Nam không cho phép quỹ bảo lãnh thực bảo lãnh cho DNVVN mà khơng có tài sản chấp Như vậy, vấn đề quan trọng cần phải xây dựng c thể tiêu chí, đối tượng bảo lãnh, ưu tiên DNVVN thu hút nhiều lao động, ngành nghề ứng dụng công nghệ mới, có mặt hàng xuất Ngồi ra, quy trình bảo lãnh tín d ng cho doanh nghiệp cần ý đến vấn đề sau: Giả sử DNVVN cần vay vốn khoản a = a1 + a2 + Doanh nghiệp vay khoản a1 ngân hàng theo cách thức thông thư ng chấp tài sản c a - 88 + Còn khoản vay a2 khơng có tài sản chấp, doanh nghiệp vay ngân hàng với lãi suất cao bình thư ng khơng có tài sản đảm bảo Trong trư ng hợp này, xảy hai trư ng hợp:  Nếu xảy tình trạng doanh nghiệp khơng có khả trả nợ gốc lãi phát sinh Quỹ bảo lãnh trả tiền lãi vay cho ngân hàng  Còn phần nợ gốc Quỹ khơng bảo lãnh trả cho ngân hàng nguy phá sản c a doanh nghiệp chuyển sang cho ngân hàng Do vậy, để giảm thiểu r i ro cho phía ngân hàng, DNVVN phải mua bảo hiểm c a công ty bảo hiểm Dựa vào đây, phần nợ gốc mà doanh nghiệp trả cho ngân hàng công ty bảo hiểm trả + Nếu doanh nghiệp có đ khả trả vốn gốc lãi vay hàng kỳ quỹ hỗ trợ doanh nghiệp cách bảo lãnh cho doanh nghiệp phần vốn mà doanh nghiệp vay chưa trả cho ngân hàng Thực an toàn cho quỹ bảo lãnh tín d ng, mà lỡ xảy r i ro ngân hàng vừa quỹ bảo lãnh tín d ng bồi thư ng vừa công ty bảo hiểm bồi thư ng doanh nghiệp có mua bảo hiểm cho r i ro giải thể, phá sản - Thứ hai: Xác định rõ quyền lợi nghĩa v c a thành viên góp vốn Chẳng hạn: kèm theo khoản vốn mà thành viên góp vào quyền lợi họ nhận điều hành hoạt động c a Quỹ nào? Lợi ích họ nhận từ việc đóng góp khoản tiền vào Quỹ hạch tốn sao? Có nghĩa phải quy định rõ ràng vai trò c a thành viên góp vốn vào Quỹ - Thứ ba: Có thể quy định bắt buộc các ngân hàng thương mại, tổ chức tín d ng, doanh nghiệp lớn phải đóng góp khoản bắt buộc, khoản đóng góp bắt buộc phép trừ vào khoản thu nhập chịu thuế - Thứ tư: Bộ máy quản lý điều hành c a Qũy phải ngư i có trình độ nghiệp v chuyên môn giỏi, kiến thức đánh giá doanh - 89 nghiệp, nghiệp v tín d ng ngân hàng phải ngư i có trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp, có tâm huyết với DNVVN làm tốt nhiệm v giao 3.4.5 Thành l p Quỹ phát tri n doanh nghi p nh v a Theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, ngày 30 tháng 06 năm 2009 c a Chính ph trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, m c đích hoạt động c a quỹ tài trợ chương trình giúp nâng cao nâng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa, trọng hỗ trợ hoạt động đổi phát triển sản phẩm có tính cạnh tranh cao thân thiện với môi trư ng; đầu tư, đổi trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến; phát triển công nghiệp hỗ trợ; nâng cao lực quản trị doanh nghiệp nguồn vốn c a Quỹ hình thành ch yếu từ: vốn cấp từ ngân sách Nhà nước; vốn đóng góp c a tổ chức nước; khoản viện trợ, tài trợ c a tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế; lợi nhuận từ hoạt động c a Quỹ nguồn vốn hợp pháp khác Hoạt động c a Quỹ tập trung vào: - Tiếp nhận, quản lý sử d ng nguồn tài nước để thực hoạt động hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định c a pháp luật - Tài trợ kinh phí cho chương trình, dự án trợ giúp nâng cao lực cạnh tranh, lực kỹ thuật, công nghệ, lực quản trị doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ, ngành, địa phương, hiệp hội doanh nghiệp triển khai thực sau cấp thẩm quyền phê duyệt - y thác cho tổ chức tín d ng cho vay ưu đãi doanh nghiệp nhỏ vừa có dự án đầu khả thi thuộc lĩnh vực ưu tiên, khuyến khích c a Nhà nước phù hợp với m c đích hoạt động c a Quỹ Để thực việc thành lập Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa khó khăn, Tỉnh chưa thành lập Quỹ Bảo lãnh tín d ng, - 90 ngân sách địa phương eo hẹp, nguồn vốn c a Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lại ch yếu từ nguồn vốn ngân sách, vốn đóng góp c a tổ chức nước số nguồn khác Tuy nhiên, số vốn huy động từ nguồn nêu cho Quỹ Phát triển DNVVN không nhiều không ổn định Hơn nữa, chưa rõ để tiếp cận nguồn vốn c a quỹ, dự án cần có tiêu chí Hiện nay, chế không rõ ràng đơn vị bảo lãnh Ngân hàng Phát triển Việt Nam tổ chức tín d ng khiến khơng trư ng hợp qua cửa đơn vị bão lãnh tổ chức tín d ng giải ngân lại chậm, làm doanh nghiệp lỡ hội kinh doanh Do vậy, để Quỹ Phát triển DNVVN hoạt động phải có đề án c thể, đề xuất phương án huy động vốn, cấu nguồn vốn, điều kiện doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp hư ng lợi từ nguồn quỹ nào, phương thức hỗ trợ Nếu không quy định rõ ràng c thể DNVVN khó tiếp cận hỗ trợ từ nguồn vốn 3.4.6 Một số gi i pháp h tr tài khác 3.4.6.1 Thành lập cơng ty cho th tài Hiện tại, Đắk Lắk chưa có cơng ty cho th tài chính, nhiên với ưu điểm loại hình tín d ng trung dài dạn phù hợp với DNVVN Do vậy, tỉnh Đắk Lắk cần hỗ trợ DNVVN tiếp cận hình thức tài trợ cho th tài chính, c thể sau: - Phát triển mạng lưới công ty cho thuê tài chính: miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho cơng ty cho th tài chính, miễn thuế nhập máy móc, thiết bị nhập dùng cho hoạt động thuê mua - Giải pháp tài hỗ trợ phát triển DNVVN tỉnh Đắk Lắk cần quan tâm đến việc khuyến khích, hướng dẫn thực nghiêm chỉnh chế độ kế toán báo cáo tài B i báo cáo tài c a DNVVN - 91 thư ng bộc lộ nhiều yếu không trung thực, từ gặp tr ngại tiếp xúc với nguồn vốn - Tăng cư ng trang bị kiến thức cho DNVVN hình thức tài trợ Cần phổ biến đối tượng có quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp, doanh nghiệp sử d ng hình thức cho th tài Các DNVVN tham gia khoá học nghiệp v quản lý tài dành cho đối tượng nhà doanh nghiệp hoạt động thực tế 3.4.6.2 Tạo điều kiện thuận lợi cho DNVVN tham gia thị trường chứng khoán M rộng kênh huy động vốn DNVVN thơng qua thị trư ng chứng khốn phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam Nếu tham gia vào thị trư ng vốn này, DNVVN thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân chúng cách nhanh chóng, khơng phải nhiều th i gian làm th t c xin vay hay xin bảo lãnh từ ngân hàng, đồng th i hạn chế tiêu cực phát sinh trình xét duyệt cho vay Tuy nhiên, theo Nghị định Chính ph số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 điều kiện niêm yết cổ phiếu S Giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh cơng ty cổ phần có vốn điều lệ từ 80 tỷ đồng Việt Nam tr lên th i điểm niêm yết S Giao dịch chứng khoán Hà Nội 10 tỷ đồng tr lên Với điều kiện DNVVN tham gia vào thị trư ng chứng khốn thức doanh nghiệp ln thiếu vốn Do vậy, song song với việc phát triển thị trư ng chứng khoán tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu huy động vốn c a doanh nghiệp lớn doanh nghiệp vừa có lợi thế, việc phát triển thị trư ng chứng khốn phi tập trung (OTC) với m c đích đưa hoạt động kinh doanh chứng khoán kinh tế vào tầm kiểm soát c a Nhà nước, đồng th i tạo thêm sân chơi cho nhà đầu tư, doanh nghiệp không đ điều kiện niêm yết chứng - 92 khốn s giao dịch chứng khốn, qua góp phần đẩy mạnh q trình giao lưu vốn OTC thị trư ng giao dịch mua bán chứng khoán không diễn địa điểm tập trung mà thơng qua hệ thống máy tính nối mạng thành viên c a thị trư ng OTC nơi đòi hỏi chúng khốn giao dịch phải thỏa mãn nhiều quy định thị trư ng sàn giao dịch tập trung, phải đáp ứng chuẩn mực định phải xin phép giao dịch đại chúng Vì vậy, nói OTC phù hợp với DNVVN, bao gồm cổ phiếu chưa niêm yết, trái phiếu cơng ty, trái phiếu quyền địa phương doanh nghiệp thay phải tuân th quy định niêm yết, thực việc đăng ký giao dịch trung tâm Tuy nhiên thị trư ng OTC hình thành khơng có quản lý Giao dịch thị trư ng OTC diễn nhiều hình thức tiềm ẩn nhiều r i ro cho nhà đầu Đây thị trư ng thiếu minh bạch thơng tin, khơng có biện pháp quản lý thị trư ng nguy lừa đảo, đổ vỡ lớn, ảnh hư ng lan truyền đến thị trư ng thức Vì vậy, cần có giải pháp phát triển thị trư ng theo hướng tích cực: + Xây dựng thị trư ng OTC s quan điểm chung phát triển thị trư ng chứng khoán Việt Nam Thị trư ng phải xây dựng bước với quy mô từ nhỏ đến lớn phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội c a tỉnh Đắk Lắk + Hàng hóa giao dịch thị trư ng OTC chứng khoán c a doanh nghiệp có số vốn thuộc phạm vi DNVVN, trái phiếu ph loại, + Yêu cầu tất công ty đại chúng (dù chưa niêm yết) phải đăng ký lại, tổ chức tập huấn, niêm yết danh sách công khai, đồng th i buộc phải kiểm tốn, cơng bố thơng tin quản trị cơng ty theo quy định c a Luật Chứng - 93 khoán Áp d ng biện pháp xử phạt vi phạt theo quy định trư ng hợp cố tình không đăng ký, không tuân th quy định hành Thực lưu ký, đăng ký tập trung công ty đại chúng để giảm thiểu r i ro toán thị trư ng tự + Trình Chính ph ban hành giải pháp phát hành riêng lẻ giao dịch tự do, có việc đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu cần phối hợp với Bộ Tài ban hành Nghị định hướng dẫn luật doanh nghiệp phát hành riêng lẻ phải báo cáo, phải đưa lên trang web c a cơng ty tình hình tài chính, thiết lập quan đăng ký thông tin, s hữu công ty đại chúng Phát triển thị trư ng UPCoM: Trên thị trư ng này, nhà đầu mua, bán loại cổ phiếu c a công ty đại chúng chưa niêm yết h y niêm yết S giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh S giao dịch chứng khốn Hà Nội Sàn UPCoM mơi trư ng giao dịch cơng bằng, minh bạch, an tồn giảm r i ro cho nhà đầu tư, tăng khả huy động vốn cho doanh nghiệp Thị trư ng UPCoM bước đệm để phát triển thị trư ng OTC Do vậy, thị trư ng UPCoM hoạt động, nhiều nhà đầu hồ h i, b i giao dịch cổ phiếu c a doanh nghiệp chưa niêm yết quản lý chặt chẽ Tuy vậy, nhiều yếu tố khách quan lẫn ch quan mà đến thị trư ng chưa thực tạo chỗ đứng vị mắt nhà đầu tư, chí cơng ty đại chúng chưa niêm yết Vậy nên, th i gian tới cần thiết phải giải bất cập c a thị trư ng UPCoM để thị trư ng tr thành kênh huy động vốn quan trọng c a doanh nghiệp, phần lớn DNVVN như: + Yêu cầu thiết thực phải cải thiện tình trạng cơng bố thơng tin nay; định hướng xây dựng sân chơi UPCoM thành sàn giao dịch tập trung c a cổ phiếu tiềm năng, để giới thiệu hội đầu đến nhà - 94 đầu có tổ chức, nhà đầu lớn thay hướng đến nhà đầu nhỏ lẻ; theo hướng m rộng sàn UPCoM theo mơ hình giao dịch thị trư ng tự (OTC) có kiểm sốt, cho phép mua bán liên t c phiên, giao dịch kỳ hạn, ký quỹ + Giảm chi phí giao dịch: Hiện nay, điều kiện kh ng hoảng tài giới chưa chấm dứt, nên ảnh hư ng đến việc phát triển thị trư ng chứng khốn giới, thị trư ng chứng khốn Việt Nam khơng ngoại lệ Vì vậy, Chính ph nên có sách giảm phí giao dịch cho nhà đầu tư, đặc biệt miễn giảm phí giao dịch chứng khốn niêm yết sàn UPCoM th i gian định + Nhà nước, tỉnh nên có sách khuyến khích cơng ty thành lập hay chuyển đổi cơng ty hoạt động sang hình thức cơng ty cổ phần, hình thức cổ phần hình thức hữu hiệu việc huy động nguồn vốn cho doanh nghiệp thông qua thị trư ng chứng khốn Tuy nhiên, nước ta nói chung hay Đắk Lắk nói riêng, DNVVN thuộc loại hình cơng ty cổ phần chiếm tỷ lệ thấp (cả nước khoảng có 14,6% Đắk Lăk khoảng 6,7%) Điều chứng tỏ mơ hình cơng ty cổ phần chưa phát triển mạnh mẽ thực tế Do nhà nước cần khuyến khích doanh nghiệp hoạt động hình thức cơng ty cổ phần cách miễn giảm thu nhập doanh nghiệp cho loại hình doanh nghiệp công ty cổ phần chuyển đổi từ loại hình khác khu vực ngồi quốc doanh kể công ty cổ phần vừa thành lập kinh doanh ngành nghề khuyến khích Th i gian miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp vào tình hình hoạt động kinh doanh trước sau chuyển đổi Việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp tạo nhiều hàng hóa cho thị trư ng chứng khốn làm cho cấu trúc vốn DNVVN thay đổi linh động Do doanh nghiệp phải thận trọng việc xây - 95 dựng cấu trúc vốn cấu trúc vốn phù hợp hội lớn cho doanh nghiệp m rộng quy mô, tăng khả huy động vốn khả cạnh tranh, nguy tiềm ẩn gây r i ro cho doanh nghiệp sử d ng cấu trúc vốn bất hợp lý Thực tế có doanh nghiệp thành công quy mô nhỏ lại thất bại giai đoạn m rộng quy mơ lý 3.5 M t s u ki n đ th c hi n gi i pháp 3.5.1 Duy trì n đ nh kinh t - xã hội T nh Một điều kiện để huy động nguồn lực xã hội nhằm để phát triển kinh tế - xã hội c a tỉnh Đắk Lắk đặc biệt để tăng trư ng phát triển DNVVN trì ổn định kinh tế, trị xã hội Đặc biệt ổn định kinh tế vĩ mơ, ổn định tài chính, tiền tệ quan trọng Duy trì ổn định kinh tế - xã hội tạo niềm tin cho nhà đầu lớn nhỏ tin vào sách phát triển lâu dài kinh tế nhiều thành phần thành phần kinh tế nhân có DNVVN 3.5.2 Ti p tục đẩy m nh c i cách hành Việc cải th t c hành th i gian qua đạt kết khả quan, bước loại bỏ giấy phép không cần thiết, điều kiện kinh doanh không phù hợp với quy định c a pháp luật giúp doanh nghiệp, đặc biệt DNVVN có điều kiện thuận lợi để phát triển Tuy vậy, nhìn chung th t c hành phức tạp, chồng chéo Do vậy, th i gian tới cần đẩy mạnh cải cách hành chính, thể qua: - Đẩy mạnh cải tiến quy trình, th t c đăng ký thành lập doanh nghiệp theo hướng đơn giản hóa, trọng xây dựng đăng ký kinh doanh qua mạng nhằm rút ngắn th i gian đăng ký kinh doanh, giảm chi phí lại tạo điều kiện cho doanh nghiệp sớm vào hoạt động Tiếp t c “xây dựng Chính ph - 96 điện tử gắn với cải cách hành chính” nhằm giảm thiểu chi phí giao dịch để tăng hiệu c a hành cơng quyền đồng th i nâng cao lực quan quản lý kinh doanh hành cơng quyền hoạt động thực thi luật pháp - Tiếp t c hồn thiện “Hệ thống thơng tin doanh nghiệp” để ph c v tốt cho quan quản lý nhà nước cho doanh nghiệp nắm thông tin liên quan đến phát triển doanh nghiệp địa bàn tỉnh dịch v , vấn tốt cho doanh nghiệp Xây dựng ban hành văn hướng dẫn hồ sơ, trình tự, th t c triển khai dự án đầu để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu trình triển khai dự án đầu - Cải tiến th t c trình tự giao đất, cho thuê đất, chuyển m c đích sử d ng đất doanh nghiệp có nhu cầu thuê đất chuyển đổi m c đích sử d ng đất để xây dựng s sản xuất kinh doanh Tích cực hướng dẫn doanh nghiệp thực đánh giá tác động môi trư ng cho dự án đầu thực đảm bảo môi trư ng sản xuất kinh doanh Phát triển khu công nghiệp, thương mại tập trung, tạo điều kiện thuận lợi cho DNVVN thuê đất, ổn định mặt để phát triển kinh doanh - Cải thiện mơi trư ng tài thuận lợi cho DNVVN: Tăng cư ng tính cạnh tranh hệ thống ngân hàng Phát triển mạnh hệ thống ngân hàng thương mại ngồi quốc doanh, tổ chức tín d ng, tổ chức tài cho th, cơng ty mua, bán nợ, cầm cố dịch v tài khác Nâng cao khả huy động vốn từ toàn kinh tế, cải thiện quan hệ ngân hàng thương mại tổ chức tài với DNVVN - Thực tốt sách miễn, giảm thuế; hoàn thuế s phù hợp với quy định c a pháp luật thuế; Tiếp t c cải tiến, cơng khai minh bạch; đơn giản hố th t c kê khai thuế, hoàn thuế, mua hố đơn, thực sách ưu đãi thuế… theo hướng nhanh chóng, thuận lợi cho doanh - 97 nghiệp, tiến tới thực tin học hóa việc đăng ký cấp mã số thuế khai báo thuế, hỗ trợ, vấn trực tiếp thuế qua mạng internet 3.5.3 Thực hi n sách tr giúp có tr ng m Thực trợ giúp có trọng điểm để tăng cư ng khả cạnh tranh c a số ngành hàng mà tỉnh có lợi Vì nguồn ngân sách c a tỉnh hạn chế, nhu cầu trợ giúp c a doanh nghiệp nói chung DNVVN nói riêng lớn Vì vậy, giai đoạn định, tỉnh cần thực chọn số lĩnh vực mà tỉnh có lợi để tập trung phát triển có trọng điểm, tránh xu hướng chia trợ giúp theo xu hướng doanh nghiệp nhận khơng nhiều, không đối tượng nên không giải triệt để khó khăn, tồn c a DNVVN 3.5.4 H tr phát tri n công ngh thông tin, xây dựng phát tri n vĕn hóa kinh doanh, khuy n khích khởi doanh nghi p Thiếu cơng nghệ thông tin rào cản lớn cho phát triển nâng cao lực cạnh tranh c a DNVVN Vì giai đoạn tới, tỉnh cần quan tâm cho việc xây dựng hệ thống công nghệ thông tin vững mạnh, đ để th thập xử lý thông tin hỗ trợ cho doanh nghiệp nói chung DNVVN nói riêng Bên cạnh đó, cần khơi dậy tinh thần kinh doanh, phát triển văn hóa doanh nghiệp thơng qua chương trình tuyên truyền, giáo d c, phổ biến tinh thần doanh nghiệp, ý chí kinh doanh làm giàu cho doanh nghiệp nói chung DNVVN nói riêng Khi kinh tế thị trư ng phát triển, đòi hỏi doanh nghiệp, doanh nhân phải có đạo đức kinh doanh, có hiểu biết pháp luật, có ý thức tuân th pháp luật, có trách nhiệm với xã hội, Vì vậy, tỉnh cần quan tâm tới việc phát triển văn hóa kinh doanh th i gian tới - 98 K t lu n ch ng Trong chương 3, luận văn đưa số giải pháp tài hỗ trợ phát triển DNVVN th i gian tới Những giải pháp đưa với m c đích giúp DNVVN địa bàn tỉnh Đắk Lắk tiếp cận với nguồn tài thuận lợi Thiết nghĩ, giải pháp tài hợp lý phù hợp quan trọng cần thiết cho phát triển c a DNVVN nói chung DNVVN Đắk Lắk nói riêng Sự định hướng với hỗ trợ từ phía sách kinh tế vĩ mô c a Nhà nước, sách hỗ trợ c a tỉnh, giải pháp hỗ trợ đồng c a tổ chức tín d ng thiếu - 99 - K T LU N Doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trò quan trọng việc thực m c tiêu kinh tế - xã hội c a Tỉnh Đắk Lắk Tuy vậy, DNVVN c a Tỉnh với ưu hạn chế định nên khó phát triển nhanh bền vững thiếu định hướng, hỗ trợ, khuyến khích c a quyền Tỉnh Trong sách, giải pháp hỗ trợ sách, giải pháp tài cơng c quan trọng mang lại hiệu cao Từ việc phân tích tình hình thực tế c a DNVVN c a Tỉnh Đắk Lắk nghiên cứu kinh nghiệm c a số nước Châu Á, đưa số giải pháp tài nhằm khuyến khích định hướng phát triển DNVVN c a Tỉnh như: giải pháp tín d ng; giải pháp hỗ trợ thuế; … nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng khả tích lũy m rộng khả huy động nguồn vốn từ bên ngoài, giúp DNVVN khắc ph c khó khăn phải đối đầu để tăng trư ng, phát triển bền vững Tuy nhiên, để sách, giải pháp mang lại hiệu cao sách phát triển kinh tế - xã hội chung c a Tỉnh cần phải hoàn thiện để làm tảng vững không cho phát triển c a DNVVN mà cho phát triển c a thành phần kinh tế ... nguồn tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ + Thực trạng tiếp cận nguồn tài hỗ trợ từ bên ngồi c a doanh nghiệp vừa nhỏ + Các giải pháp tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Các giải pháp. .. phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam; Chương 2: Thực trạng nguồn tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Đắk Lắk nay; Chương 3: Một số giải pháp tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp. .. th i đưa số giải pháp tài ch yếu nhằm giúp cho doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Tỉnh tiếp cận cách tốt nguồn tài nhằm hỗ trợ, thúc đẩy phát triển c a doanh nghiệp vừa nhỏ từ đến năm 2015 Đ i t ng ph

Ngày đăng: 27/05/2019, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w