Nâng cao chất lượng tín dụng tại NH TMCP Đông Nam Á – CN Quảng Ninh

86 434 0
Nâng cao chất lượng tín dụng tại NH TMCP Đông Nam Á – CN Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện quá trình Công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế, nước ta bước đầu đã đạt được những thành tựu to lớn như tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, lạm phát được kiểm soát, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, hiện nay tốc độ Công nghiệp hóa hiện đại hóa đang bị chững lại bởi nhiều nguyên nhân khác nhau và một trong những nguyên nhân quan trọng không thể không kể đến là vấn đề về vốn. Có thể nói vốn là tiền đề, là cơ sở để doanh nghiệp có thể mở rộng vốn kinh doanh và đổi mới công nghệ. Tín dụng Ngân hàng được coi là đòn bẩy quan trọng cho nền kinh tế. Nghiệp vụ này không chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà nó còn là nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của từng ngân hàng. Do đó, thực hiện công tác tín dụng có hiệu quả, chất lượng tốt, giảm thiểu rủi ro có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Điều này góp phần quảng bá, nâng cao hình ảnh thương hiệu, uy tín, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường liên NH nói riêng và thị trường tài chính nói chung, giúp Ngân hàng thu hút được khách hàng về phía mình. Xuất phát từ thực tiễn đó, sau quá trình được thực tập tại NHTMCP Đông Nam Á – CN Quảng Ninh em đã chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng tín dụng tại NH TMCP Đông Nam Á – CN Quảng Ninh” để làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Qua đó em có thể hiểu sâu hơn về nghiệp vụ tín dụng ngân hàng và có cơ hội nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chất lượng tín dụng, từ đó phân tích, tìm ra những yếu tố hợp lý, những tồn tại và các căn nguyên đưa ra các giải pháp khắc phục, đổi mới sao cho phù hợp hơn, hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của chi nhánh. Phạm vi nghiên cứu là hoạt động tín dụng tại NHTMCP Đông Nam Á chi nhánh Quảng Ninh trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012. Phương pháp nghiên cứu: đề tài nghiên cứu được sử dụng các phương pháp như điều tra, phân tích, tổng hợp thống kê. Kết cấu của khóa luận bao gồm 3 chương : Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM Chương 2 : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á – CN QUẢNG NINH Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á – CN QUẢNG NINH

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á-CN QUẢNG NINH MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 3 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 3 1.1.2 Các loại hình tín dụng ngân hàng 4 1.1.3 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng 5 1.1.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng 6 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 8 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 8 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng 9 1.2.3 Quy trình tín dụng căn bản 11 1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 15 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 19 CHƯƠNG 2 27 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á 27 (SEABANK) – CN QUẢNG NINH 27 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHTMCP ĐÔNG NAM Á – CN QUẢNG NINH 27 2.1.1 Giới thiệu tổng quan về NHTMCP Đông Nam Á 27 2.1.3 Sản phẩm và khách hàng của SeAbank 30 2.1.4 Mô hình bộ máy tổ chức của SeABank – CN Quảng Ninh 31 2.1.5 Kết quả tình hình kinh doanh của SeAbank – CN Quảng Ninh 33 2.1.6 Các nguồn lực của SeABank – CN Quảng Ninh 41 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI SEABANK – CN QUẢNG NINH 42 2.2.1 Thực trạng tín dụng tại SeABank – CN Quảng Ninh 42 Bước 1: Tiếp xúc với khách hàng 45 Theo bảng 2.5 mục 2.1.5.2, tổng nguồn vốn huy động năm 2010 của chi nhánh là 325 tỷ đồng, mức huy động hợp lý với tình hình kinh tế diễn ra. Tuy nhiên năm 2011 nguồn vốn tăng lên đáng kể tới 511 tỷ đồng (tăng 57% so với năm 2010) do sự nỗ lực của chi nhánh, triển khai nhiều hình thức huy động vốn phong phú, hấp dẫn như huy động tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm quay số trúng thưởng, bốc thăm nhiều quà tặng phong phú, hấp dẫn. Đến năm 2012 nguồn vốn huy động đạt 520 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng so với năm 2011 là 2%. Tỷ lệ tăng về nguồn vốn này bị giảm sút hơn so với tỷ lệ huy động vốn của năm 2011 so với năm 2010 là do nền kinh tế trong nước cũng như trên thế giới đang trong thời kì khủng GVHD: THS. VŨ THỊ MINH NGỌC SVTH: LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG MSSV: 09A450143 – LỚP: K2-NH3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á-CN QUẢNG NINH hoảng, do sự cạnh tranh của các Ngân hàng. Mặc dù có khó khăn nhưng nhờ đường lối và chính sách huy động vốn phù hợp với thị trường và tình hình của các Ngân hàng hiện nay nên chi nhánh vẫn thu hút và có mức vốn huy động tăng trưởng tốt, tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh 46 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng tại SeABank – CN Quảng Ninh 49 2.2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng tại SeABank – CN Quảng Ninh 57 CHƯƠNG 3 62 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI 62 NHTMCP ĐÔNG NAM Á – CN QUẢNG NINH 62 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA SEABANK – CN QUẢNG NINH 62 3.1.1 Phương hướng phát triển của SeABank 62 3.1.2 Phương hướng phát triển của SeABank – CN Quảng Ninh 62 3.1.3 Phương hướng nâng cao chất lượng tín dụng của SeABank – CN Quảng Ninh 63 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI SEABANK – CN QUẢNG NINH 64 3.2.1 Tăng cường công tác huy động vốn 65 3.2.2 Chính sách tín dụng hợp lý 66 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 68 3.2.4 Ngăn chặn sự gia tăng của nợ quá hạn 72 3.2.5 Có kế hoạch chuẩn hóa cán bộ, đẩy mạnh công tác đào tạo, có chính sách đối với cán bộ tín dụng 72 3.2.7 Thực hiện chiến lược phát triển marketing - thị trường 74 3.3 NHỮNG ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 75 3.3.1 Kiến nghị với chính phủ 75 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 76 3.3.3 Kiến nghị đối với NH TMCP Đông Nam Á 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 GVHD: THS. VŨ THỊ MINH NGỌC SVTH: LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG MSSV: 09A450143 – LỚP: K2-NH3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á-CN QUẢNG NINH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước XHCN : Xã hội chủ nghĩa DN VVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DN SX-KD : Doanh nghiệp sản xuất-kinh doanh TTQT : Thanh toán quốc tế TCKT : Tổ chức kinh tế XNK : Xuất nhập khẩu NH : Ngân hàng DN : Doanh nghiệp CN : Chi nhánh CSKH : Chăm sóc khách hàng HĐTD : Hội đồng tín dụng HTTD : Hỗ trợ tín dụng KH&TĐ : Khách hàng và thẩm định TSĐB : Tài sản đảm bảo PGD : Phòng giao dịch CV.QHKH : Chuyên viên quan hệ khách hàng KSV : Kiểm soát viên CV.QLRR : Chuyên viên quản lý rủi ro CV.XLN : Chuyên viên xử lý nợ TGĐ : Tổng giám đốc HĐQT : Hội đồng quản trị SGD : Sở giao dịch T.PGD : Trưởng phòng giao dịch BP : Bộ phận CBCNV : Cán bộ công nhân viên GVHD: THS. VŨ THỊ MINH NGỌC SVTH: LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG MSSV: 09A450143 – LỚP: K2-NH3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á-CN QUẢNG NINH DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 3 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 3 1.1.2 Các loại hình tín dụng ngân hàng 4 1.1.3 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng 5 1.1.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng 6 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 8 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 8 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng 9 1.2.3 Quy trình tín dụng căn bản 11 1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 15 1.2.4.1 Nhóm chỉ tiêu định lượng 15 1.2.4.2 Nhóm chỉ tiêu định tính 18 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 19 1.2.5.1 Các yếu tố chủ quan (hay nhóm nhân tố từ phía ngân hàng) 19 1.2.5.2 Các yếu tố khách quan 23 CHƯƠNG 2 27 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á 27 (SEABANK) – CN QUẢNG NINH 27 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHTMCP ĐÔNG NAM Á – CN QUẢNG NINH 27 2.1.1 Giới thiệu tổng quan về NHTMCP Đông Nam Á 27 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của SeABank – CN Quảng Ninh 29 2.1.3 Sản phẩm và khách hàng của SeAbank 30 2.1.3.1 Sản phẩm dịch vụ 30 2.1.4 Mô hình bộ máy tổ chức của SeABank – CN Quảng Ninh 31 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của SeAbank – CN Quảng Ninh 32 2.1.5 Kết quả tình hình kinh doanh của SeAbank – CN Quảng Ninh 33 2.1.5.1 Kết quả kinh doanh chung 33 Bảng 2.2: Doanh thu của SeABank – Quảng Ninh (2010-2012) 33 Bảng 2.3: Chi phí của SeABank – Quảng Ninh (2010 – 2012) 34 Bảng 2.4: Lợi nhuận của SeABank – Quảng Ninh (2010-2012) 35 2.1.5.2 Các hoạt động chính của SeABank – CN Quảng Ninh 36 Bảng 2.5: Tình hình huy động vốn tại SeAbank - Quảng Ninh 36 Bảng 2.6: Tình hình sử dụng vốn tại SeAbank – Quảng Ninh 37 GVHD: THS. VŨ THỊ MINH NGỌC SVTH: LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG MSSV: 09A450143 – LỚP: K2-NH3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á-CN QUẢNG NINH Bảng 2.7: Tình hình thanh toán tại SeABank Quảng Ninh 40 2.1.6 Các nguồn lực của SeABank – CN Quảng Ninh 41 2.1.6.1 Nhân lực 41 2.1.6.2 Vốn 41 2.1.6.3 Cơ sở vật chất 42 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI SEABANK – CN QUẢNG NINH 42 2.2.1 Thực trạng tín dụng tại SeABank – CN Quảng Ninh 42 2.2.1.1 Điều kiện cho vay 42 2.2.1.2 Quy trình tín dụng tại SeABank – CN Quảng Ninh 43 Sơ đồ 2.8: Sơ đồ quy trình cấp tín dụng của NHTMCP Đông Nam Á 44 Bước 1: Tiếp xúc với khách hàng 45 Theo bảng 2.5 mục 2.1.5.2, tổng nguồn vốn huy động năm 2010 của chi nhánh là 325 tỷ đồng, mức huy động hợp lý với tình hình kinh tế diễn ra. Tuy nhiên năm 2011 nguồn vốn tăng lên đáng kể tới 511 tỷ đồng (tăng 57% so với năm 2010) do sự nỗ lực của chi nhánh, triển khai nhiều hình thức huy động vốn phong phú, hấp dẫn như huy động tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm quay số trúng thưởng, bốc thăm nhiều quà tặng phong phú, hấp dẫn. Đến năm 2012 nguồn vốn huy động đạt 520 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng so với năm 2011 là 2%. Tỷ lệ tăng về nguồn vốn này bị giảm sút hơn so với tỷ lệ huy động vốn của năm 2011 so với năm 2010 là do nền kinh tế trong nước cũng như trên thế giới đang trong thời kì khủng hoảng, do sự cạnh tranh của các Ngân hàng. Mặc dù có khó khăn nhưng nhờ đường lối và chính sách huy động vốn phù hợp với thị trường và tình hình của các Ngân hàng hiện nay nên chi nhánh vẫn thu hút và có mức vốn huy động tăng trưởng tốt, tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh 46 Bảng 2.9: Cơ cấu tín dụng phân theo thời gian giai đoạn ( 2010 -2012 ) 47 Bảng 2.10: Cơ cấu tín dụng phân theo thành phần kinh tế 48 giai đoạn (2101 -2012 ) 48 Bảng 2.11: Cơ cấu tín dụng phân theo loại tiền giai đoạn (2010 – 2012 ) 49 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng tại SeABank – CN Quảng Ninh 49 2.2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 49 Biểu đồ 2.13: Tăng trưởng dư nợ qua các năm 2010 – 2012 51 Bảng 2.14: Vòng quay vốn tín dụng giai đoạn( 2010 – 2012 ) 52 Bảng 2.15: Phân loại nợ giai đoạn ( 2010-2012 ) 53 Bảng 2.16: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ giai đoạn ( 2010 – 2012 ) 53 Bảng 2.17: Tỷ lệ sinh lời từ hoạt động Tín dụng giai đoạn 2010 - 2012 54 2.2.2.2 Hoạt động nâng cao chất lượng tín dụng tại SeABank – CN Quảng Ninh 55 GVHD: THS. VŨ THỊ MINH NGỌC SVTH: LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG MSSV: 09A450143 – LỚP: K2-NH3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á-CN QUẢNG NINH 2.2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng tại SeABank – CN Quảng Ninh 57 2.2.3.1 Những kết quả đạt được 57 CHƯƠNG 3 62 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI 62 NHTMCP ĐÔNG NAM Á – CN QUẢNG NINH 62 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA SEABANK – CN QUẢNG NINH 62 3.1.1 Phương hướng phát triển của SeABank 62 3.1.2 Phương hướng phát triển của SeABank – CN Quảng Ninh 62 3.1.3 Phương hướng nâng cao chất lượng tín dụng của SeABank – CN Quảng Ninh 63 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI SEABANK – CN QUẢNG NINH 64 3.2.1 Tăng cường công tác huy động vốn 65 3.2.2 Chính sách tín dụng hợp lý 66 3.2.2.1 Chính sách khách hàng 66 3.2.2.2 Chính sách lãi suất 67 3.2.2.3 Phương thức cho vay vốn 67 3.2.3.4 Chính sách đảm bảo tiền vay 68 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 68 3.2.4 Ngăn chặn sự gia tăng của nợ quá hạn 72 3.2.5 Có kế hoạch chuẩn hóa cán bộ, đẩy mạnh công tác đào tạo, có chính sách đối với cán bộ tín dụng 72 3.2.7 Thực hiện chiến lược phát triển marketing - thị trường 74 3.3 NHỮNG ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 75 3.3.1 Kiến nghị với chính phủ 75 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 76 3.3.3 Kiến nghị đối với NH TMCP Đông Nam Á 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 GVHD: THS. VŨ THỊ MINH NGỌC SVTH: LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG MSSV: 09A450143 – LỚP: K2-NH3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á-CN QUẢNG NINH LỜI MỞ ĐẦU Thực hiện quá trình Công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế, nước ta bước đầu đã đạt được những thành tựu to lớn như tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, lạm phát được kiểm soát, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, hiện nay tốc độ Công nghiệp hóa hiện đại hóa đang bị chững lại bởi nhiều nguyên nhân khác nhau và một trong những nguyên nhân quan trọng không thể không kể đến là vấn đề về vốn. Có thể nói vốn là tiền đề, là cơ sở để doanh nghiệp có thể mở rộng vốn kinh doanh và đổi mới công nghệ. Tín dụng Ngân hàng được coi là đòn bẩy quan trọng cho nền kinh tế. Nghiệp vụ này không chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà nó còn là nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của từng ngân hàng. Do đó, thực hiện công tác tín dụng có hiệu quả, chất lượng tốt, giảm thiểu rủi ro có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Điều này góp phần quảng bá, nâng cao hình ảnh thương hiệu, uy tín, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường liên NH nói riêng và thị trường tài chính nói chung, giúp Ngân hàng thu hút được khách hàng về phía mình. Xuất phát từ thực tiễn đó, sau quá trình được thực tập tại NHTMCP Đông Nam Á – CN Quảng Ninh em đã chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng tín dụng tại NH TMCP Đông Nam Á – CN Quảng Ninh” để làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Qua đó em có thể hiểu sâu hơn về nghiệp vụ tín dụng ngân hàng và có cơ hội nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chất lượng tín dụng, từ đó phân tích, tìm ra những yếu tố hợp lý, những tồn tại và các căn nguyên đưa ra các giải pháp khắc phục, đổi mới sao cho phù hợp hơn, hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của chi nhánh. Phạm vi nghiên cứu là hoạt động tín dụng tại NHTMCP Đông Nam Á chi nhánh Quảng Ninh trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012. GVHD: THS.VŨ THỊ MINH NGỌC SVTH: LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG MSSV: 09A450143 – LỚP: K2-NH3 1 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á-CN QUẢNG NINH Phương pháp nghiên cứu: đề tài nghiên cứu được sử dụng các phương pháp như điều tra, phân tích, tổng hợp thống kê. Kết cấu của khóa luận bao gồm 3 chương : Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM Chương 2 : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á – CN QUẢNG NINH Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á – CN QUẢNG NINH GVHD: THS.VŨ THỊ MINH NGỌC SVTH: LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG MSSV: 09A450143 – LỚP: K2-NH3 2 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á-CN QUẢNG NINH CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, “tín dụng” có nghĩa là sự vay mượn. Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ, từ người sở hữu sang người sử dụng sau đó hoàn trả lại với một lượng giá trị lớn hơn. Khái niệm tín dụng trên đây được thể hiện ba mặt cơ bản sau đây: + Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người khác. + Sự chuyển giao mang tính chất tạm thời. + Khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo một lượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức. Một quan hệ được gọi là tín dụng phải đầy đủ cả ba mặt. Tín dụng ra đời rất sớm gắn liền với sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hoá. Cơ sở ra đời của tín dụng xuất phát từ: - Có sự tồn tại và phát triển của hàng hoá - Có nhu cầu bù đắp thiếu hụt khi gặp biến cố nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh, đảm bảo cuộc sống bình thường. Có nhiều định nghĩa khác nhau về tín dụng, tuỳ thuộc vào giác độ tiếp cận mà tín dụng có thể được hiểu như là: Sự trao đổi các tài sản hiện tại để được nhận các tài sản cùng loại trong tương lai. Hoặc có thể định nghĩa tín dụng như là quan hệ kinh tế, theo đó một người thoả thuận để người khác được sử dụng số tiền hay tài sản của mình trong một thời gian nhất định với điều kiện có hoàn trả. GVHD: THS.VŨ THỊ MINH NGỌC SVTH: LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG MSSV: 09A450143 – LỚP: K2-NH3 3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á-CN QUẢNG NINH Trong đời sống, tín dụng hiện diện dưới nhiều hình thái khác nhau. Tín dụng thương mại là một doanh nghiệp thỏa thuận bán chịu hàng hóa cho khách hàng. Tín dụng Ngân hàng là việc các Ngân hàng thương mại huy động vốn, tìm kiếm và thu hút vốn từ các tổ chức kinh tế trên phạm vi toàn xã hội. Là người cho vay ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần được bổ sung trong hoạt động sản suất kinh doanh và tiêu dùng. Hiện nay tín dụng ngân hàng đã và đang là nhân tố thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, điều tiết và di chuyển vốn, tăng thêm tính hiệu quả của vốn tiền tệ trong nền kinh tế thị trường. Ngoài ra, việc Chính phủ hay những doanh nghiệp phát hành các trái phiếu ra ngoài công chúng để vay tiền của các tổ chức, cá nhân cũng được xem là những hình thức tín dụng. Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, nghiệp vụ cho thuê tài chính do những công ty cho thuê tài chính thực hiện đối với khách hàng là các doanh nghiệp cũng được xem là một hình thức tín dụng đặc thù của nền kinh tế thị trường. 1.1.2 Các loại hình tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng có thể chia ra thành nhiều loại khác nhau tùy theo những tiêu thức phân loại khác nhau. a. Dựa vào mục đích của tín dụng: Theo tiêu thức này tín dụng ngân hàng có thể chia thành các loại sau: • Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp. • Cho vay tiêu dùng cá nhân. • Cho vay bất động sản. • Cho vay nông nghiệp. • Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu. b. Dựa vào thời hạn tín dụng: Theo tiêu thức này tín dụng có thể được chia thành các loại sau: • Cho vay ngắn hạn : Là loại cho vay có thời hạn dưới 1 năm. Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động. GVHD: THS.VŨ THỊ MINH NGỌC SVTH: LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG MSSV: 09A450143 – LỚP: K2-NH3 4 [...]... GVHD: THS.VŨ THỊ MINH NGỌC SVTH: LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG MSSV: 09A450143 – LỚP: K2 -NH3 26 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á -CN QUẢNG NINH CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á (SEABANK) – CN QUẢNG NINH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHTMCP ĐÔNG NAM Á – CN QUẢNG NINH 2.1.1 Giới thiệu tổng quan về NHTMCP Đông Nam Á Tên tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Tên tiếng Anh: Southeast Asia... NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á -CN QUẢNG NINH chỉ tiêu khác, có nh vậy mới đ nh giá được chất lượng tín dụng và có phương án để nâng cao chất lượng tín dụng 1.2.4.2 Nh m chỉ tiêu đ nh t nh - Thủ tục và quy chế cho vay vốn: Các thủ tục giấy tờ, thời gian làm việc đơn giản, không gây phiền hà kết hợp tinh thần thái độ phục vụ chu đáo nhiệt t nh của cán bộ tín dụng sẽ tạo cho khách... CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á -CN QUẢNG NINH hiệu quả cao nh t, qua đó góp phần nâng cao chất lượng tín dụng - Ch nh sách tín dụng: Ch nh sách tín dụng của ngân hàng là một hệ thống các biện pháp nh m liên quan đến việc mở rộng hoặc hạn chế tín dụng nh m đạt được các mục tiêu của ngân hàng đó trong từng thời kỳ Với ý nghĩa nh vậy, rõ ràng ch nh sách tín dụng có tác động rất lớn đến chất. .. điều ch nh kế hoạch kinh doanh, ch nh GVHD: THS.VŨ THỊ MINH NGỌC SVTH: LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG MSSV: 09A450143 – LỚP: K2 -NH3 22 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á -CN QUẢNG NINH sách tín dụng một cách linh hoạt cho phù hợp với t nh h nh thực tế Tất cả nh ng điều đó góp phần nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng 1.2.5.2 Các yếu tố khách quan a Nh m nh n tố từ phía khách hàng - Uy tín, đạo... h nh phân tích tín dụng trong điều kiện khoản tín dụng đã được cấp nh m mục tiêu đ nh giá chất lượng tín dụng, GVHD: THS.VŨ THỊ MINH NGỌC SVTH: LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG MSSV: 09A450143 – LỚP: K2 -NH3 14 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á -CN QUẢNG NINH phát hiện rủi ro để có hướng xử lý kịp thời Thanh lý hợp đồng tín dụng – Nếu hết thời hạn của hợp đồng tín dụng và khách hàng đã hoàn tất các... THỊ MINH NGỌC SVTH: LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG MSSV: 09A450143 – LỚP: K2 -NH3 6 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á -CN QUẢNG NINH động kinh doanh của m nh sao cho có hiệu quả Điều đó làm tăng t nh hiệu quả kinh tế của dự án, phương án Mặt khác, một trong nh ng quy đ nh tín dụng của ngân hàng là khâu giám sát sử dụng vốn vay Với việc giám sát này của ngân hàng, bắt buộc doanh nghiệp phải sử dụng. .. GVHD: THS.VŨ THỊ MINH NGỌC SVTH: LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG MSSV: 09A450143 – LỚP: K2 -NH3 15 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á -CN QUẢNG NINH Tăng trưởng dư nợ =( Dư nợ năm nay – Dư nợ năm trước)/ Dư nợ năm trước Chỉ tiêu này dùng để so s nh sự tăng trưởng dự nợ tín dụng qua các năm để đ nh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đ nh giá t nh h nh thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng... quá hạn tốt nh t là ở mức . Quảng Ninh 49 2.2.3 Đ nh giá chất lượng tín dụng tại SeABank – CN Quảng Ninh 57 CHƯƠNG 3 62 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI 62 NHTMCP ĐÔNG NAM Á – CN QUẢNG NINH 62 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG. m nh. Xuất phát từ thực tiễn đó, sau quá tr nh được thực tập tại NHTMCP Đông Nam Á – CN Quảng Ninh em đã chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng tín dụng tại NH TMCP Đông Nam Á – CN Quảng Ninh để làm. DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á – CN QUẢNG NINH GVHD: THS.VŨ THỊ MINH NGỌC SVTH: LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG MSSV: 09A450143 – LỚP: K2 -NH3 2 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á -CN QUẢNG NINH CHƯƠNG

Ngày đăng: 07/09/2015, 10:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM

    • 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

      • 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng

      • 1.1.2 Các loại hình tín dụng ngân hàng

      • 1.1.3 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng

      • 1.1.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng

      • 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM

        • 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng

        • 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng

        • 1.2.3 Quy trình tín dụng căn bản

        • 1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng

          • 1.2.4.1 Nhóm chỉ tiêu định lượng

          • 1.2.4.2 Nhóm chỉ tiêu định tính

          • 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng

            • 1.2.5.1 Các yếu tố chủ quan (hay nhóm nhân tố từ phía ngân hàng)

            • 1.2.5.2 Các yếu tố khách quan

            • CHƯƠNG 2

            • THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á

            • (SEABANK) – CN QUẢNG NINH

              • 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHTMCP ĐÔNG NAM Á – CN QUẢNG NINH

                • 2.1.1 Giới thiệu tổng quan về NHTMCP Đông Nam Á

                  • 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của SeABank – CN Quảng Ninh

                  • 2.1.3 Sản phẩm và khách hàng của SeAbank

                    • 2.1.3.1 Sản phẩm dịch vụ

                    • 2.1.4 Mô hình bộ máy tổ chức của SeABank – CN Quảng Ninh

                      • Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của SeAbank – CN Quảng Ninh

                      • 2.1.5 Kết quả tình hình kinh doanh của SeAbank – CN Quảng Ninh

                        • 2.1.5.1 Kết quả kinh doanh chung

                          • Bảng 2.2: Doanh thu của SeABank – Quảng Ninh (2010-2012)

                          • Bảng 2.3: Chi phí của SeABank – Quảng Ninh (2010 – 2012)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan