Đề tài dẫn tàu an toàn trên luồng vũng tàu thành phố hồ chí minh

131 375 1
Đề tài dẫn tàu an toàn trên luồng vũng tàu   thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn Trang 1 Mục lục Phần A Luồng sông Vũng Tàu – thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng I Khái quát về hệ thống cảng biển và luồng lạch, điều kiện địa lý & đặc điểm khí tƣợng thủy văn của vùng biển Việt Nam I. Khái quát về hệ thống cảng biển và luồng lạch cảng biển 7 II. Điều kiện địa lý, đặc điểm khí tượng thủy văn của vùng biển Việt Nam. 1.Đặc điểm chung 8 2. Đặc điểm khí tƣợng ven biển Việt Nam 8 III. Điều kiện thuỷ văn vùng biển Việt Nam. 1.Đặc trƣng của nƣớc biển 9 2. Dòng chảy 10 3. Thuỷ triều 10 Chƣơng II Điều kiện môi trƣờng tự nhiên và xã hội thành phố Hồ Chí Minh I. Giới thiệu chung 11 II. Đặc điểm tự nhiên. 1. Vị trí địa lý 12 2. Khí hậu thời tiết 13 3. Địa chất – Đất đai 14 4. Nguồn nƣớc – Thuỷ văn 15 5. Thảm thực vật 16 III. Đặc điểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh. 1.Cộng đồng dân cƣ . 17 2. Kinh tế xã hội 18 3. Văn hoá- Du lịch 19 4. Giáo dục- Khoa học kỹ thuật- y tế 20 5. Định hƣớng phát triển 21 III. Ảnh hưởng các yếu tố tự nhiên, xã hội tới tuyến đường thuỷ Vũng Tàu – Sài Gòn 23 Chƣơng III Tìm hiểu đặc tính luồng Sài Gòn – Vũng Tàu I. Khái lược luồng Sài Gòn – Vũng Tàu. 1. Sông Sài Gòn 25 Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn Trang 2 2.Sông Đồng Nai 25 3. Sông Nhà Bè, Lòng Tàu, Ngã Bảy và Vịnh Gành Rái 25 4. Phân chia luồng 26 II Những đặc điểm cơ bản. 1.Đặc điểm về hình dạng 26 2. Đặc điểm về độ sâu 27 3. Một số điểm chú ý 30 III Những hướng chính trên luồng, vị trí kiểm tra, khả năng nhìn thấy nhau khi tàu đang hành trình trên luồng Vũng Tàu – Sài Gòn 31 IV Thuỷ triều. 1. Những hiểu biết cơ bản về thuỷ triều 32 2. Chế độ thuỷ triều vùng biển Vũng Tàu. 2.1 Đặc điểm chung 34 2.2 Ảnh hưởng thủy triều vùng biển Vũng Tàu đến các điểm, nhánh sông trên luồng Vũng Tàu – Sài Gòn 37 3. Ảnh hƣởng dòng chảy do thủy triều gây ra đến tính năng điều động tàu. 3.1Những dòng chảy cần lưu ý ở một số vị trí trên luồng 39 3.2 Chọn giờ khởi hành 41 Chƣơng IV Phân đoạn chính trên luồng Vũng Tàu – Sài Gòn I. Đoạn sông Sài Gòn 44 II. Đoạn sông Nhà Bè 46 III. Đoạn sông Lòng Tàu 49 IV. Đoạn sông Ngã Bảy 52 V. Đoạn vịnh Gành Rái – Vũng Tàu 54 VI. Hệ thống cảng và phao buộc tàu luồng Vũng Tàu – Sài Gòn 1. Hệ thống cảng và cầu cảng 58 2. Hệ thống phao buộc tàu luồng Vũng Tàu – Sài Gòn 63 Chƣơng V Hệ thống báo hiệu hàng hải khu vực luồng Sài Gòn – Vũng Tàu I. Hệ thống báo hiệu nổi. 1. Đặc điểm chung 67 2. Đặc điểm riêng 69 II. Hệ thống trụ tiêu cố định luồng Vũng Tàu – Sài Gòn. 1. Đặc điểm chung 77 Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn Trang 3 2. Đặc điểm riêng 77 III. Đèn Vũng Tàu 86 IV. Liên lạc qua VHF 86 Phần B Thực trạng ngành hàng hải và kiến nghị một số biện pháp dẫn tàu an toàn Chƣơng I Thực trạng ngành hàng hải I. Thực trạng hàng hải ở Việt Nam. 1. Tình hình hàng hải thời gian qua 89 2. Hạn chế và phƣơng hƣớng khắc phục. 2.1 Hạn chế 94 2.2 Hướng khắc phục 96 3. Tai nạn hàng hải 97 II. Thực trạng hàng hải trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn. 1. Tình hình hàng hải khu vực cảng thành phố Hồ Chí Minh 100 2. Nguyên nhân tai nạn 105 3. Khắc phục 106 4. Phƣơng hƣớng của thành phố từ năm 2010 đến 2020 107 Chƣơng II Kiến nghị một số biện pháp dẫn tàu an toàn I. Biện pháp tăng cường cở sở vật chất. 1. Nạo vét luồng 108 2. Chạy tàu với tốc độ chậm 108 3. Tăng cƣờng tàu lai 109 4. Phân chia luồng cho phù hợp 109 5. Thành lập nhiều hơn đội cứu hộ 110 6. Tu bổ, nâng cấp hệ thống báo hiệu và dẫn hiệu an toàn trên luồng 110 Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn Trang 4 7. Cách dẫn tàu . 111 II. Biện pháp về con người 112 Phần C Hệ thống pháp luật về dẫn tàu an toàn I. Các công ước quốc tế liên quan đến an toàn Việt Nam đã tham gia 1. Bộ quy tắc quốc tế về phòng ngừa và đâm va trên biển năm 1972 (Colreg 72) 115 2. Công ƣớc quốc tế về các tiêu chuẩn huấn luyện, cấp bằng và trực ca cho thuyền viên( Công ƣớc STCW-1978). Các nghị quyết của hội nghị năm 1995 116 3. Công ƣớc về an toàn sinh mạng con ngƣời trên biển năm SOLAS 1974( Ấn phẩm hợp nhất năm 2007) 118 4. Công ƣớc về tạo thuận lợi về giao thông hàng hải quốc tế FAL 1965 ( Bản sửa đổi hợp nhất năm 2002) 120 5. Công ƣớc về ngăn ngừa ô nhiễm biển MARPOL 73/78( Ấn phẩm hợp nhất 2006) 121 II. Các quy định của Việt Nam về dẫn tàu an toàn. 1. Các quy định của Việt Nam. 1.1.Các luật và quy định về dẫn tàu an toàn 122 1.2 Tóm tắt một số nội dung chính của luật hàng hải Việt Nam về dẫn tàu an toàn 123 2. Những quy định về hành trình và điều động của tàu thuyền trong vùng nƣớc cảng biển thành phố Hồ Chí Minh 124 3.Tổng quát nội quy chính công việc của Hoa tiêu về dẫn tàu an toàn. 3.1 Công việc của ngƣời Hoa tiêu 127 3.2 An toàn kỹ thuật 127 Phần D Kết luận & Sách tham khảo 130&131 Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn Trang 5 Lời nói đầu Đất nƣớc chúng ta đang bƣớc vào thời kỳ hội nhập nhất là sau khi Việt Nam gia nhập vào tổ chức thƣơng mại WTO. Do đó muốn cùng phát triển với bàn bè trên thế giới thì chúng ta phải phát triển những ngành mũi nhọn. Ngành công nghiệp Hàng hải là một trong số những ngành nhƣ vậy. Ở nƣớc ta tuyến luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn xét trên nhiều khía cạnh thì đây là tuyến quan trọng bậc nhất. Tuy vậy, toàn tuyến có những nơi nguy hiểm, những khó khăn có thể xảy ra. Việc nắm bắt đƣợc các thông tin khi hành trình trên luồng là bắt buộc để có thể điều động con tàu một cách an toàn nhất. Rất may mắn và vinh dự cho em đã nhận đƣợc đề tài “ Dẫn tàu an toàn trên luồng Vũng Tàu – Tp Hồ Chí Minh” , đây là một đề tài rất thực tế và hấp dẫn ( nguồn trên Internet ). Quả thật trong thời gian học em khá mơ hồ về ngành, nhƣng khi nhận đề tài tự tìm hiểu em mới hiểu rõ hơn công việc của mình sau này. Cũng qua đây em xin cám ơn thày Ty ( giáo viên hƣớng dẫn), bác Khởi ( Hoa tiêu khu vực 3), các cán bộ công tác tại Cảng vụ Tp Hồ Chí Minh và giáo viên khoa Hàng hải đã hƣớng dẫn nhiệt tình cho em hoàn thành đề tài này. Đề tài đƣợc viết qua sự tìm hiểu và hƣớng dẫn trong thời gian ngắn. Do đó, cũng không khỏi những khiếm khuyết. Em chân thành cám ơn sự góp ý để hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn ! Sinh viên Đỗ Văn Biên Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn Trang 6 Phần A Luồng sông Vũng Tàu – thành phố Hồ Chí Minh Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn Trang 7 Chƣơng I Khái quát về hệ thống cảng biển và luồng lạch, điều kiện địa lý và đặc điểm khí tƣợng thủy văn của vùng biển Việt Nam I. Khái quát về hệ thống cảng biển và luồng lạch cảng biển. Nhƣ đã biết, Việt Nam là quốc gia có đƣờng bờ biển kéo dài khoảng 3,200 km trải dài theo chiều dọc từ Móng Cái đến Hà Tiên với tài nguyên thiên nhiên phong phú. Do đó, trong công cuộc đổi mới thì công nghiệp hàng hải đóng một vai trò thiết yếu. Hệ thống cảng biển chia ra làm 8 nhóm gồm 114 bến cảng: Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc, gồm các cảng từ Quảng Ninh đến Ninh Bình (luồng biển và biển sông). Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung bộ, bao gồm các cảng từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh (luồng biển). Nhóm 3: Các cảng biển Trung Trung bộ từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi (luồng biển và biển sông). Nhóm 4: Nhóm cảng biển Nam Trung bộ từ tỉnh Bình Định đến Ninh Thuận (luồng biển). Nhóm 5: Nhóm cảng biển thành phố Hồ Chí Minh- Đồng Nai- Bà Rịa- Vũng Tàu (luồng biển và biển sông). Nhóm 6: Nhóm cảng biển đồng bằn sông Cửu Long (luồng sông). Nhóm 7: Nhóm cảng biển Côn Đảo (luồng biển). Mỗi nhóm cảng biển đều có các cảng tổng hợp và cảng chuyên dùng (cảng liền bờ, cảng nổi, vùng neo đậu, cảng nƣớc sâu và cảng cạn). Thêm vào đó, sau năm 2010 tùy theo nhu cầu nhịp độ tăng trƣởng của kinh tế đất nƣớc khả năng đầu tƣ để xây các cảng tiềm năng. Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn Trang 8 II. Điều kiện địa lý, đặc điểm khí tƣợng thủy văn của vùng biển Việt Nam. 1.Đặc điểm chung. Việt Nam nằm ở Đông Nam châu Á, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía Đông và Nam giáp biển. Vĩ tuyến kéo dài từ 09 0 00N đến 22 0 00N. Bờ biển có chiều dài khoảng 3,200 km phía Đông giáp biển Đông, phía Nam giáp Vịnh Thái Lan với địa hình vô cùng phức tạp. Có thể chia theo các đoạn sau: - Từ Móng Cái đến Hải Phòng. - Từ Hải Phòng đến Bắc Thanh Hóa. - Từ Quảng Bình đến Bình Thuận. - Từ Vũng tàu đến mũi Cà Mau. - Từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên. Bản đồ Việt Nam 2. Đặc điểm khí tƣợng ven biển Việt Nam Việt Nam mang đặc tính khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu hải dƣơng. Chia 2 vùng khí hậu phân biệt miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc (từ Móng Cái đến đèo Hải Vân). Chia thành 4 mùa: Mùa xuân, hạ, thu và đông rõ rệt. Mùa xuân: Từ tháng 2 đến hết tháng 4, nhiệt độ trung bình 18.5 0 C tăng dần lên 25.5 0 C. Đồng thời gió mùa Đông Bắc giảm dần và mất hẳn vào tháng 4, trong thời gian này thƣờng có sƣơng mù. Mùa hạ: Từ tháng 5 đến tháng 7, thời tiết nắng nóng nhiệt độ trung bình tăng từ 18.5 0 C trong tháng 5 dần lên 29.5 0 C trong tháng 7. Gió chủ yếu là Đông và Đông Nam có lúc mạnh tới cấp 6. Đây cũng chính là mùa mƣa bão, xuất phát từ Đông Philipine hoặc từ biển Đông đi vào theo hƣớng Tây và Tây- Tây Bắc. Mùa thu: Từ tháng 8 đến hết tháng 10, nhiệt độ giảm xuống còn 26 0 C vào tháng 10. Không khí lạnh từ phía Bắc tràn về làm lƣợng mƣa tăng. Bão vẫn có nhƣng mức độ ít, khoảng 1 cơn trong 1 đến 2 năm. Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn Trang 9 Mùa đông: Từ tháng 11 đến tháng 1 sang năm, nhiệt độ trung bình 18 0 C ÷ 21 0 C, lạnh nhất tháng 12 kèm theo gió Đông Bắc (mạnh nhất có thể cấp 6 ÷ 7). Miền Nam (từ đèo Hải Vân đến mũi Cà Mau). Đặc tính khí hậu mang 2 mùa rõ rệt: Mùa mƣa và mùa khô. Mùa mưa: Thƣờng bắt đầu tháng 5 và kết thúc vào tháng 11, nhiệt độ trung bình từ 26 0 C ÷ 28 0 C. Thời lƣợng mƣa tăng từ 10% trong tháng 5 lên 20% trong tháng 8, thời gian này gió mùa chủ yếu hƣớng Tây Nam đồng thời xuất hiện nhiều trung tâm áp thấp nhiệt đới làm cấp gió có thể lên cấp 6 ÷ cấp 7. Tần suất bão trung bình 1 cơn trong 1 đến 2 năm, khu vực Nam bộ là 5 năm. Mùa khô: Từ tháng 11 đến 4 năm sau, nhiệt độ thay đổi tuỳ theo vùng nhƣ ở Trung bộ và Tây Nguyên trung bình là 26 0 C ( trong tháng 11 còn 23 0 C ÷ 25 0 C), ở Nam bộ thì nhiệt độ thấp nhất là 23 0 C ÷ 25 0 C vào tháng 1 sau đó tăng dần lên 28 0 C. Lƣợng mƣa không đáng kể, gió mùa chủ yếu là hƣớng Đông Bắc (trong bờ tốc độ có lúc cấp 4, 5 và ngoài khơi là cấp 6,7). Tần suất bão thấp, hiếm có. III. Điều kiện thuỷ văn vùng biển Việt Nam. 1. Đặc trƣng của nƣớc biển . a. Nhiệt độ trung bình nước biển ở lớp mặt nước (t 0 C). Tuỳ theo từng khu vực, mùa mà t 0 C khác nhau. Mùa đông và mùa xuân nhiệt độ tăng từ Bắc vào Nam, tháng 2 thì t 0 C min ≤ 17 0 8 khu vực Đông Bắc. Trung bình nƣớc biển t 0 C =27 0 C. b. Độ mặn của nước biển (% 0 ) Từ tháng 5 đến tháng 9 thì độ mặn là ≤ 33 % 0 ở miền Bắc và vịnh Bắc bộ, còn ở miền Trung và miền Nam là từ 33 % 0 đến 35 % 0 . Từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau thì ở miền Bắc và Trung trung bộ từ 33.5 % 0 đến 34% 0 , từ Nam bộ đến mũi Cà Mau giảm từ 33% 0 đến 32% 0 . c. Màu nước biển. Từ tháng 1 đến tháng 3: Miền Bắc cho đến Nam Trung bộ có màu xanh tím than, từ Nam trung bộ đến đồng bằng sông Cửu Long có màu xanh vàng nhạt. Từ tháng 6 đến tháng 12: Vùng Thanh Hoá đến Quảng Bình có màu xanh lá cây vàng nhạt, từ Quảng Trị đến Quảng Nam có màu xanh lá cây nhạt, từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận có màu xanh lá cây đậm và xanh tím than, từ Cà Mau đến Hà Tiên có màu xanh lá cây nhạt hoặc đậm. Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn Trang 10 d. Độ trong của nước biển. Từ tháng 1 đến tháng 3: Từ miền Bắc đến Nam Trung bộ là 25m và giảm dần ở vùng Bà Rịa - Vũng Tàu còn 10m. Từ tháng 6 đến tháng 12: Là mƣa lũ nên độ trong của nƣớc biển sẽ giảm, ở Đông Nam bộ còn 5m, từ Cà Mau đến Hà Tiên là 15m. e. Chất đáy. Chất liệu chủ yếu là bùn và cát hoặc cát bùn kết nhuyễn, ngoài ra còn có các dạng nhƣ: Sỏi, san hô, đá nhƣng không nhiều. 2. Dòng chảy . a. Từ miền Bắc đến Đà Nẵng: Từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau nƣớc chảy hƣớng Hải Nam vào vịnh Bắc bộ (yếu nhất tháng 4, 9, 10 tốc độ từ 0.2 kt đến 0.4 kt và mạnh nhất vào từ tháng 11 đến tháng 3 sang năm tốc độ từ 0.5 kt đến 1.0 kt). Từ tháng 5 đến tháng 8 dòng chảy hƣớng từ trong vịnh ra ngoài biển Đông, một phần ra Nam vịnh. b. Từ Đà Nẵng đến mũi Cà Mau. Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau hƣớng dòng chảy dọc từ Bắc xuống Nam, từ Đông Bắc theo hƣớng Đông Nam tốc độ thấp từ 0.5 kt đến 1.5 kts (mạnh nhất là 3 kts vào các tháng 1 & 2). Từ tháng 5 đến tháng 9 hƣớng dọc từ Nam lên Bắc thành hƣớng Đông Bắc, tốc độ mạnh nhất 0.8 kt đến 1.7 kts vào tháng 7. c. Từ Cà Mau đến Hà Tiên. Hƣớng chủ yếu là Tây Bắc mạnh nhất vào tháng 8 và 9 tốc độ 0.4 kt- 0.8 kt. 3. Thuỷ triều Chế độ thuỷ triều ở vùng ven biển Việt Nam chủ yếu là bán nhật triều không đều (2 lần nƣớc lớn, 2 lần nƣớc ròng). Tuỳ theo từng vùng mà số ngày bị ảnh hƣởng thay đổi nhƣ ở Hòn Dấu trên dƣới 25 ngày, nhƣng ở vùng Nam Thanh Hoá trung bình chỉ có từ 8 ÷ 12 ngày/ tháng. Biên độ triều cao nhất vào khoảng 3.0 ÷ 4.0m. [...]... Trang 30 Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn Hệ Mũi Nai và hệ Nƣớc ròng sát tại Vũng Tàu: zero Hải đồ Vũng Tàu= zero Mũi Nai - 2.70m Density của nƣớc: Tại Vũng Tàu 1.022, tại Thiềng Liềng 1.018 và tại Sài Gòn là 1.000 III Những hƣớng chính trên luồng, vị trí kiểm tra, khả năng nhìn thấy nhau khi tàu đang hành trình trên luồng Vũng Tàu – Sài Gòn Để đảm bảo công việc dẫn tàu đƣợc an toàn thì... lợ và rất nhiều kênh rạch Địa hình quanh co khúc khuỷu, có tất cả 33 khúc quanh Luồng Sài GònVũng Tàu chịu ảnh hƣởng các nhánh sông tiếp giáp đổ vào ra tạo thành dòng chảy rất lớn và đắp thành nhiều bãi bồi Đáy của luồng chủ yếu là bùn, cát pha đất sét nên tàu bè có thể neo tốt, an toàn Sơ đồ luồng Vũng Tàu – Sài Gòn Trang 26 Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn 2 Đặc điểm về độ sâu Xét... (M32)  Nếu tàu đang ở mũi Oro (M14) trên hƣớng 1600 nhìn thấy chiếc tàu khác ở mũi thì tàu đó đang ở Coudsles và sẽ gặp nhau ở Bank Crail  Nếu tàu đang ở M15 trên hƣớng 1350 ÷ 1400 thấy tàu kia ở mũi thì chiếc đó ở Hautles (M20)  Tàu đang ở mũi Valero trên hƣớng 1200 thấy tàu bạn ở mũi thì tàu đó ở Lombar (M19)  Tàu ở Banc Corail trên hƣớng 1600 thấy phía mũi tàu mình chiếc tàu khác thì nó đang ở Long.. .Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn Chƣơng II Điều kiện môi trƣờng tự nhiên và xã hội thành phố Hồ Chí Minh I Giới thiệu chung Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất nƣớc ta với dân số 6,239,938 ngƣời (năm 2005), diện tích 2,095,239 km 2 đƣợc chia ra 19 quận ( 12 quận... Sự tăng trƣởng nhanh của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và vào thành phố Hồ Chí Minh là kết quả của chính sách mở cửa và hội nhập thế giới, sự cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ Trang 19 Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn thuật phục vụ du khách, sự khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài mà thành phố Hồ Chí Minh luôn là địa phƣơng đi đầu trong cả nƣớc trong sự nghiệp đổi... cấp chính quyền thành phố; nghiên cứu đề xuất, điều chỉnh, bổ sung những vấn đề thuộc cơ chế, chính sách và luật pháp để tạo động lực mới, động viên sức dân tham gia xây dựng thành phố h Phát triển kinh tế, kết hợp với giữ vững an ninh chính trị, trật tự công cộng, an toàn xã hội, đóng góp tích cực cho công tác bảo đảm an ninh - quốc phòng khu vực phía Nam và đất nƣớc Trang 22 Dẫn tàu an toàn trên luồng. .. quản lý quỹ niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh; tổng vốn cổ phần niêm yết trên 1,600 tỷ đồng; trong đó có 17 công ty cổ phần đã niêm yết có trụ sở tại thành phố, chiếm 55% về số công ty niêm yết và 75% về vốn của các công ty niêm yết Trang 18 Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn Trong tƣơng lai thành phố phát triển các ngành kinh tế chủ lực, là địa phƣơng... Trang 11 Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn II Đặc điểm tự nhiên 1 Vị trí địa lý Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong toạ độ địa lý khoảng 10 0 10’ – 10 0 38 vĩ độ Bắc và 106 0 22’ – 106 054 ’ kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dƣơng, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh , Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang Thành. .. nó đang ở Long Vƣơng (M29) Nếu 2 tàu có tốc độ bằng nhau sẽ gặp nhau ở An Thạnh  Tàu đang ở Lombar (M19) trên hƣớng 1450 thấy chiếc tàu khác đang ở phía mũi thì chiếc đó đang ở Ngã Tƣ (M30)  Tàu đang ở Lombar (M19) trên hƣớng 2250 thấy tàu bạn ở đằng mũi thì chiếc đó đang ở Rạch Đồn (M22,5)  Tàu đang ở Propontit trên hƣớng 1920 thấy tàu kia ở đằng mũi thì nó đang ở An Thạnh và sẽ gặp nhau ở Coudsles... Gòn Trang 25 Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn 4 Phân chia luồng Luồng chia ra làm 5 đoạn chính, đó chính là 5 đoạn sông bao gồm sông Sài Gòn (23 km), sông Nhà Bè (9 km), sông Lòng Tàu ( 33 km), sông Ngã Bảy ( 9 km) và đoạn ở Vịnh Gành Rái ( 23 km) II Những đặc điểm cơ bản 1 Đặc điểm về hình dạng Luồng Vũng Tàu - Sài gòn có tổng chiều dài 94 km, nếu tính theo đƣờng trục luồng từ cột . một cách an toàn nhất. Rất may mắn và vinh dự cho em đã nhận đƣợc đề tài “ Dẫn tàu an toàn trên luồng Vũng Tàu – Tp Hồ Chí Minh , đây là một đề tài rất thực tế và hấp dẫn ( nguồn trên Internet. Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn Trang 11 Chƣơng II Điều kiện môi trƣờng tự nhiên và xã hội thành phố Hồ Chí Minh I. Giới thiệu chung. Thành phố Hồ Chí Minh. Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn Trang 1 Mục lục Phần A Luồng sông Vũng Tàu – thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng I Khái quát về hệ thống cảng biển và luồng lạch,

Ngày đăng: 05/09/2015, 23:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan