Tìm m để phương trình 1 có 2 nghiệm là hai số nghịch đảo của nhau.. a Chứng minh: tứ giác BCEF nội tiếp.. Vẽ đường kính AM của đường tròn O.. Chứng minh: tứ giác BCMK là hình thang cân..
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÓC MÔN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2014 – 2015 Môn: TOÁN 9 Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (2,5 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
2x y 17
3x y 8
Bài 2: (2 điểm) Trong cùng mặt phẳng tọa độ cho 1 2
(P) : y x
2
và đường thẳng (D) : y x 4 a) Vẽ (P) và (D)
b) Bằng phép toán, tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D)
Bài 3: (2 điểm) Cho phương trình: 2
x m 3 x m 2 0 (1) (x là ẩn, m là tham số)
a) Chứng tỏ: phương trình (1) có 2 nghiệm x ; x1 2 với mọi giá trị của m
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm là hai số đối nhau
Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm là hai số nghịch đảo của nhau
Bài 4: (3,5 điểm) Cho ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) và các đường cao AD,
BE, CF cắt nhau tại H
a) Chứng minh: tứ giác BCEF nội tiếp
b) Tia AD cắt đường tròn (O) tại K (K A) Vẽ đường kính AM của đường tròn (O) Chứng minh: tứ giác BCMK là hình thang cân
c) Đường thẳng EF cắt đường tròn (O) tại P và Q (P thuộc cung nhỏ AB) Gọi N là giao điểm của CP và DE Chứng minh: tứ giác AENP nội tiếp
d) Chứng minh: 3 điểm P,N,Q cùng nằm trên một đường tròn có tâm là A
- HẾT -
“ Tôi không tìm được đề thi HK của Q.8 Tp.HCM Gv nào dạy ở Q.8 Tp.HCM thì trao đổi đề thi HK với tôi Tôi có tất cả các đề trong Tp.HCM, xin liên hệ với tôi qua họp mail :
tri.apple3939@gmail.com”
Thank you…