Chế độ thuỷ triều vùng biển Vũng Tàu.

Một phần của tài liệu Đề tài dẫn tàu an toàn trên luồng vũng tàu thành phố hồ chí minh (Trang 34)

IV Thuỷ triều.

2. Chế độ thuỷ triều vùng biển Vũng Tàu.

2.1 Đặc điểm chung.

a. Chế độ triều :Chế độ thuỷ triều của luồng Sài Gòn-Vũng Tàu là bán nhật triều không đều, hàng ngày có hai lần nƣớc lên và hai lần nƣớc xuống; số ngày nhật triều trong tháng không đáng kể. Thông thƣờng, độ cao hai con nƣớc lớn gần bằng nhau còn hai con nƣớc ròng thì một cao, một thấp. Khoảng thời gian của hai con nƣớc ròng gần bằng nhau còn hai con nƣớc lớn lại không bằng nhau.

2.0 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Chê đô triêu

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 0 3 6 9 12 15 18 21 24 h m

Chê đô ban nhât triêu

Chê đô nhât triêu

CHẾ ĐỘ TRIỀU

b.Nguyên nhân: Do có sự kết hợp thủy triều toàn nhật, bán nhật triều và ảnh hƣởng của gió mùa làm cho vào mùa Xuân, Hè nƣớc lớn ban ngày, nƣớc ròng về đêm; còn vào mùa Thu, Đông thì nƣớc lớn về đêm ròng về ngày.

c.Biên độ triều: Biên độ triều trung bình là 2.83m, cao nhất đạt 4.1m, thuộc loại lớn nhất Việt Nam. Chế độ bán nhật triều thể hiện rõ nhất vào những ngày không trăng và trăng tròn, yếu nhất vào những ngày trăng khuyết, thời gian là 29.5 ngày. Hiện tƣợng bán nhật triều sẽ chậm lại sau so với sự biến đổi pha của mặt trăng từ 2 đến 3 ngày. Chế độ nhật triều: chịu ảnh hƣởng của xích vĩ mặt trăng  trăng. Thủy triều chịu ảnh hƣởng lớn nhất khi  trăng= max= 28o55’ và yếu nhất khi  m=0. (Thƣờng cứ 15 ngày lại xẩy ra một lần). d. Mực nƣớc trung bình:

Đường biểu diễn mực thuỷ triều trung bình hàng tháng trong năm

m

Ảnh hƣởng của mặt trời chuyển động và chế độ gió mùa đƣa ra độ ca mực nƣớc trung bình hàng tháng trong năm. Dĩ nhiên gió cũng làm cho thuỷ triều lớn hoặc nhỏ. Gió mùa Tây Nam thổi mạnh vào tháng 6 ÷ tháng 9 lúc này nó gây ra thuỷ triều thấp, còn gió Đông Bắc thổi mạnh vào tháng 11 ÷ tháng 3 năm sau thì gây ra thuỷ triều cao . Thực tế ở khu vực biển Vũng Tàu cũng vậy, từ tháng 11 ÷ tháng 3 thì sóng to gió lớn thuyền viên rất ngại đi vào thời gian này.

e. Tốc độ dòng triềuVn : Khi chảy nhẹ Vnước < 1 kt, chảy vừa Vnước = 1 ÷ 2 kts và chảy thật mạnh Vnước > 3 kts. Nƣớc chảy ròng bao giờ cũng mạnh hơn nƣớc chảy lớn đến 0,5Knt. Nƣớc chảy mạnh hay yếu là phụ thuộc vào biên độ triều cao hay thấp. Nếu thủy triều thay đổi 1m về biên độ thì tƣơng đƣơng với vận tốc nƣớc chảy lớn thay đổi 1 knt. Nƣớc sẽ chảy mạnh nhất vào lúc 2 giờ trƣớc khi nƣớc đầy và 2 giờ trƣớc khi nƣớc cạn. f. Nhật triều mạnh lên max ứng với kỳ nƣớc ròng kém của bán nhật triều, hầu nhƣ không có nƣớc ròng mà chỉ có nƣớc đứng lớn dài vào buổi sáng mùa hè và chiều mùa đông. Nƣớc sẽ không chảy lớn nếu biên độ thuỷ triều B < 1m.

g. Nước trở lớn: Nƣớc lớn thứ nhất sau 1 con nƣớc sát, nó sẽ ngừng chảy lớn từ 2h ÷

3h sau khi nƣớc đầy rồi sau đó mới rút xuống. Nƣớc ngừng rút xuống sau 2h nếu con nƣớc sau ròng thấp, sau 3h nếu con nƣớc sau ròng cao. Nước lớn thứ hai sau một con nƣớc ròng không sát: Ngừng chảy lớn sau khi nƣớc đầy 1.5h, ngừng rút xuống 2h ÷ 3h sau con nƣớc ròng sát rồi sau đó mới dâng lên.

h.Nước trở ròng: Nƣớc ròng thứ hai (nƣớc ròng sát) bắt đầu chảy ròng sau khi con nƣớc đầy là 1.5h và ngừng chảy sau con nƣớc sát là 1h. Nƣớc ròng thứ nhất (nƣớc ròng không sát)bắt đầu chảy ròng từ 2h sau khi nƣớc đầy ứng với con nƣớc ròng thấp và 3h đối với con nƣớc ròng cao. Dòng ngừng chảy từ 2h sau khi nƣớc đứng ròng ứng với con nƣớc ròng thấp và 3h đối với con nƣớc ròng cao. Dòng còn tiếp tục chảy ngay cả khi biên độ triều

Đồ thị biểu diễn thời gian chảy lớn, ròng của dòng nƣớc thuỷ triều gây nên.

2.2 Ảnh hƣởng thủy triều vùng biển Vũng Tàu đến các điểm, nhánh sông trên luồng Vũng Tàu – Sài Gòn.

Nhƣ đã tìm hiểu ở trên về đặc điểm của thuỷ triều tại Vũng Tàu, nó sẽ tác động trực tiếp vào một số điểm và nhánh sông mà khi hành trình trong luồng ngƣời hành hải phải nắm đƣợc.

a. Hiệu chỉnh về thời gian.

Hiệu chỉnh thời gian dựa vào bảng dƣới đây, tại mỗi địa điểm sẽ cho biết khoảng cách so vói ở Vũng Tàu và quan trọng nhất là cho các thông số về thời gian.

Hải lý Địa danh Hiệu chỉnh thời gian về mực nƣớc Hiệu chỉnh thời gian về chiều chảy

mNL mNR Chảy ròng Chảy lớn 0 6.5 10.0 13.0 22.0 24.0 30.0 35.0 41.0 Sài Gòn Đèn Đỏ Nhà Bè Đá Hàn Coude de L’EST Kervellar Ngã Tƣ Mũi Nƣớc Vận Cần Giờ +2h12m +1h49m +1h29m +0h51m +0h51m +0h31m +0h06m +0h21m +0h10m +3h29m +2h51m +2h30m +1h23m +1h23m +0h48m +0h18m +0h23m +0h10m +4h12m +3h45m +3h35m +3h05m +2h45m +2h35m +1h55m +1h30m +0h30m +4h40m +4h40m +4h15m +3h15m +3h00m +2h45m +2h15m +2h00m +1h00m

Bảng hiệu chỉnh thời gian về mực nƣớc và chiều chảy của một số điểm trên luồng so với Vũng Tàu.

Ví dụ: Ta muốn xem thuỷ triều tại Cần Giờ về hiệu chỉnh thời gian về mực nƣớc thì sẽ chậm hơn 10 ph so với ở Vũng Tàu. Xét về thời gian chiều dòng chảy thì nƣớc sẽ chảy chậm hơn so với nƣớc đứng chảy ròng và giờ nƣớc đứng chảy lớn tại Vũng Tàu là 30ph & 1h . Dựa vào bảng này ta có thể biết đƣợc thời gian cần đến tại các vị trí trong luồng hoặc nơi gần điểm đó nhất. Sau đây là hiệu chỉnh về thời gian về chiều chảy ở một số khu vực:

Khu vực Gành Rái (Cần Giờ): Nƣớc sẽ đổi chiều chậm hơn so với nƣớc đứng ròng và giờ nƣớc đứng lớn tại Vũng Tàu là 0h30ph ÷ 1h00ph.

Tại Mũi Nước Vận (M35) nƣớc sẽ đổi chiều chậm hơn so với giờ nƣớc lớn ở Vũng Tàu 2h và chậm so với giờ nƣớc ròng là 1.5h.

Tại Ngã Tư (M30): Thủy triều vào sông bằng rạch Thiềng Liềng theo sông Đồng Tranh cùng với các nhánh sông thông với cửa sông Đồng Tranh (nhƣ sông Lợi Giang, sông Dần Xây, rạch Su, rạch Bà Yến…)

Tại Coude de L’EST: Nƣớc từ sông Soài Rạp theo Tắc An Nghĩa luôn luôn chảy vào sông Lòng Tàu, vì vậy bao giờ nƣớc cũng trở sớm hơn Propontit khoảng 30 ph.

Tại Tắc Rỗi: Do đƣợc nối với sông Dừa, Tắc Linh Cậu, nƣớc theo rạch đi vào sông Lòng Tàu trƣớc khoảng 30 ph so với Coude de L'EST.

Tại Phami: Nƣớc từ sông Soài Rạp đổ về sông Nhà Bè rất mạnh, hƣớng dòng chảy vào mũi Phƣớc Khánh ngay từ những giờ đầu tiên.

Tại Đèn Đỏ: Do tính chất là ngã ba sông (sông Nhà Bè, Sài Gòn và Đồng Nai) nên vào đầu con nƣớc ròng và con nƣớc lớn sẽ chảy rất mạnh, hƣớng vào mũi Bình Lợi.

Tại Đá Hàn: Thông thƣờng thì nƣớc trở lớn từ 3h sau nƣớc đứng ròng và trở ròng từ 3h sau nƣớc đứng lớn so với ở Vũng Tàu.

Tại Nhà Bè: Trung bình, nƣớc trở lớn từ khi nƣớc đứng ròng và trở ròng từ khi nƣớc đứng lớn so với ở Vũng Tàu là 3h30m.

100 105 107 117119 115 101 97 93 83 80 90 100 110 120 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Biên độ thuỷ triều các điểm trên luồng so với ở Vũng Tàu c. Tốc độ dòng chảy thuỷ triều:

Tốc độ dòng chảy luồng Sài Gòn-Vũng Tàu có khi Vn > 4 knts. Nƣớc chảy ròng bao giờ cũng mạnh hơn nƣớc chảy lớn đến ½ knt. Nƣớc chảy mạnh hay yếu là phụ thuộc vào biên độ triều cao hay thấp. Nếu thủy triều thay đổi 1m về biên độ thì tƣơng đƣơng với vận tốc nƣớc chảy lớn thay đổi 1 knt. Nƣớc sẽ chảy mạnh nhất vào lúc 2 giờ trƣớc khi nƣớc đầy và 2 giờ trƣớc khi nƣớc cạn.

3. Ảnh hƣởng dòng chảy do thủy triều gây ra đến tính năng điều động tàu. 3.1Những dòng chảy cần lƣu ý ở một số vị trí trên luồng.

Một phần của tài liệu Đề tài dẫn tàu an toàn trên luồng vũng tàu thành phố hồ chí minh (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)