II. Thực trạng hàng hải trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn.
4. Phƣơng hƣớng của thành phố từ năm 2010 đến 2020
Trọng điểm của phƣơng hƣớng của Chính phủ ta là quy hoạch các nhóm cảng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 và những định hƣớng đến năm 2020 để tạo sự phát triển cân đối, đồng bộ giữa các cảng biển và cơ sở hạ tầng liên quan. Đáp ứng yêu cầu di dời hệ thống cảng trên sông Sài Gòn và nhà máy đóng tàu Ba Son, giảm thiểu tình trạng ách tắc giao thông và tình trạng ô nhiễm môi trƣờng thành phố.
Nói chung thì phƣơng hƣớng của nhà nƣớc ta quy hoạch nhằm phù hợp quy hoạch chung của thành phố. Các cảng đƣợc quy hoach bao gồm khu cảng Sài Gòn ( sông Sài Gòn), khu cảng Nhà Bè (sông Nhà Bè – Lòng Tàu), khu cảng Cát Lái (sông Đồng Nai), Khu cảng Hiệp Phƣớc ( sông Soài Rạp). Quy mô xây dựng các cảng nhằm đáp ứng cho tàu bách hoá, tàu hàng rời hàng rời trọng tải 10,000 DWT – 30,000 DWT; tàu chở hàng lỏng trọng tải 15,000 DWT – 30,000 DWT, tàu khách trọng tải đến 50,000 DWT. Lƣợng hàng thông qua cảng kể cả giai đoạn di dời đạt 26 triệu tấn/ năm vào năm 2010 và chở hành khách là 163 ngàn lƣợt/ năm; Năm 2020 đạt 35 triệu tấn/ năm và chở hành khách 326 ngàn lƣợt/ năm.
Nhiệm vụ hàng đầu để trở thành khu kinh tế hàng hải trọng điểm của cả nƣớc và xa hơn nữa. Làm đƣợc điều này thì thành phố cần phải tăng cƣờng phát triển các cảng lớn, cảng cửa ngõ đáp ứng xu thế phát triển của Việt Nam và thế giới. Hỗ trợ các khu công nghiệp, các khu chế xuất, mở rộng không gian thành phố.
Chƣơng II
Kiến nghị một số biện pháp dẫn tàu an toàn
I. Về cở sở vật chất, kỹ thuật 1. Nạo vét luồng.
Công việc nạo vét luồng phải tiến hành theo định kỳ do lƣợng phù sa bồi đắp trên các con sông là rất lớn, đặc biệt là khu vực cửa sông và khúc cua. Đặc biệt chỗ có độ bồi đắp cao nhƣ ở mũi L’Est và Proportis, ngoài ra còn có các đoạn ở Dần Xay và Đá Hàn.Luồng Vũng Tàu- Sài Gòn chịu ảnh hƣởng các nhánh sông trực tiếp đổ vào thành dòng chảy lớn và đắp thành nhiều bãi bồi (chỗ hẹp nhất chỉ khoảng 300m). Khi luồng nông cạn thì nó ảnh hƣởng rất lớn đến việc điều động một con tàu. Tại đây xảy ra hiện tƣợng squat làm tàu dìm xuống, hạn chế khả năng điều động nên khi gặp những trƣờng hợp khẩn cấp nhƣ tránh tàu thì rất khó. Mặt khác cũng do phù sa bồi đắp làm luồng càng hẹp hơn, tàu đi gần bờ dể bị hút vào bờ ( bờ hút bờ đẩy) làm tăng khẳ năng mắc cạn cũng nhƣ hạn chế điều khiển tàu. Hàng năm phải nạo vét luồng lạch, kiểm tra xác định vị trí chính xác các thông số về độ sâu cũng nhƣ chiều rộng của luồng tại từng đoạn.