II. Thực trạng hàng hải trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn.
4. Phân chia luồng cho phù hợp
Luồng chia ra làm 5 đoạn chính, đó chính là 5 đoạn sông bao gồm sông Sài Gòn (23 km), sông Nhà Bè (9 km), sông Lòng Tàu ( 33 km), sông Ngã Bảy ( 9 km) và đoạn ở Vịnh Gành Rái ( 23 km).
II Những đặc điểm cơ bản. 1. Đặc điểm về hình dạng. 1. Đặc điểm về hình dạng.
Luồng Vũng Tàu - Sài gòn có tổng chiều dài 94 km, nếu tính theo đƣờng trục luồng từ cột cờ Thủ Ngữ đến hải đăng Vũng Tàu là 34,2Nm. Hƣớng của trục luồng là 140o. Độ xa nhất phía bên phải trục luồng là 2.7Nm (An Thạnh), bên trái trục luồng là 1,5Nm (tại rạch Mƣơng).
Bề rộng luồng không đều chỗ rộng chỗ hẹp. Chỗ rộng nhất tới 3,600m (sông Nhà Bè) nhƣng cũng có những chỗ rất hẹp nhƣ Coude de L’EST (290m), Haut de L’EST (340m). Hai bên bờ sông là rừng phòng hộ với các loại cây nƣớc lợ và rất nhiều kênh rạch. Địa hình quanh co khúc khuỷu, có tất cả 33 khúc quanh. Luồng Sài Gòn- Vũng Tàu chịu ảnh hƣởng các nhánh sông tiếp giáp đổ vào ra tạo thành dòng chảy rất lớn và đắp thành nhiều bãi bồi. Đáy của luồng chủ yếu là bùn, cát pha đất sét nên tàu bè có thể neo tốt, an toàn.
2. Đặc điểm về độ sâu.
Xét về đặc điểm chung thì thấy rằng độ sâu luồng không đều, độ sâu trung bình toàn luồng khi nƣớc ròng sát là 8.5m. Tuy nhiên có chỗ sâu tới 20m đến 30m nhƣ ở rạch Dơi (Nhà Bè) và chỗ ngã tƣ Mũi Nƣớc Vận. Từ An Thạnh đến cù lao Bần độ sâu tƣơng đối lớn, còn lại đoạn đầu luồng và đọan cuối luồng thì độ sâu nhỏ. Trên luồng có một số bãi cạn có độ sâu nhỏ, để hƣớng dẫn cho tàu ra vào thì theo số 92/TBHH- CTBDATHH II của Công ty bảo đảm an toàn Hàng Hải II cung cấp thông tin độ sâu các đoạn cạn nhƣ sau:
Đơn vị đo độ sâu là mét, tính so với số “0” hải đồ. Để chuyển đổi giữa các hệ tọa độ ta sử dụng bảng sau:
Chuyển đổi từ Chênh lệch Vĩ độ Chênh lệch Kinh độ
VN-2000 sang HN-72 -02"3 +05"0
VN-2000 sang WGS-84 -03"6 +06"5
Khu vực vịnh Gành Rái: Đoạn từ phao số “6” đến thƣợng lƣu phao số “6A”+700m, độ sâu đạt trên 8.5m.
Khu vực Dần Xây: Đoạn từ hạ lƣu phao số “29”–400m đến thƣợng lƣu phao số “26”+400m, độ sâu đạt trên 8.5m.
Khu vực Kervella: Đoạn từ hạ lƣu phao số “28”–400m đến phao số “33”. Điểm cạn có độ sâu 8.4m nằm bên phải luồng đối diện phao số “28” tại vị trí có tọa độ:
Hệ tọa độ VN2000 Hệ tọa độ HN-72 Hệ tọa độ WGS-84
Kinh độ () Vĩ độ () Kinh độ () Vĩ độ () Kinh độ () Vĩ độ () 106o50’58”0E 10o33’04”3N 106o51’02”9E 10o33’02”N 106o51’04”5E 10o33’00”6N
Khu vực mũi L’EST: Đoạn từ hạ lƣu phao số “34”–1km đến phao “37A”: Dải cạn phía phải luồng kéo dài từ đối diện hạ lƣu phao số “34”–220m đến đối diện thƣợng lƣu phao số “34”+110m có chiều dài khoảng 330m, lấn ra luồng xa nhất khoảng 25m, điểm có độ sâu nhỏ nhất là 8.1m tại vị trí có tọa độ:
Hệ tọa độ VN2000 Hệ tọa độ HN-72 Hệ tọa độ WGS-84
Kinh độ () Vĩ độ () Kinh độ () Vĩ độ () Kinh độ () Vĩ độ () 106o50’14”6E 10o34’18”7N 106o50’19”5E 10o34’16”4N 106o50’21”1E 10o34’15”0N
Điểm cạn có độ sâu 8.4m nằm bên trái luồng cách thƣợng lƣu phao số “34” khoảng 130m tại vị trí có tọa độ:
Hệ tọa độ VN2000 Hệ tọa độ HN-72 Hệ tọa độ WGS-84
Kinh độ () Vĩ độ () Kinh độ () Vĩ độ () Kinh độ () Vĩ độ ()
106o50’06”3E 10o34’26”7N 106o50’11”2E 10o34’24”4N 106o50’12”8E 10o34’23”0N
Dải cạn phía phải luồng kéo dài từ tiêu số “35” đến thƣợng lƣu phao số “37”+70m có chiều dài khoảng 600m, lấn ra luồng xa nhất khoảng 60m, điểm có độ sâu nhất 7.3m tại vị trí có tọa độ:
Hệ tọa độ VN2000 Hệ tọa độ HN-72 Hệ tọa độ WGS-84
Kinh độ () Vĩ độ () Kinh độ () Vĩ độ () Kinh độ () Vĩ độ () 106o50’06”9E 10o35’00”1N 106o50’11”8E 10o34’57”N 106o50’13”4E 10o34’56”4N
Dải cạn phía trái luồng kéo dài từ đối diện thƣợng lƣu phao số “37”+450m tới hạ lƣu phao số “40”–520m có chiều dài khoảng 570m, lấn ra luồng xa nhất khoảng 60m, điểm có độ sâu nhỏ nhất 7.0m tại vị trí có tọa độ:
Hệ tọa độ VN2000 Hệ tọa độ HN-72 Hệ tọa độ WGS-84
Kinh độ () Vĩ độ () Kinh độ () Vĩ độ () Kinh độ () Vĩ độ () 106o50’48”0E 10o35’06”0N 106o50’52”9E 10o35’03”7N 106o50’54”5E 10o35’02”3N
Khu vực Propontis: đoạn từ hạ lƣu phao “37A”–300m đến thƣợng lƣu phao số “44”+700m:
Dải cạn phía trái luồng kéo dài từ hạ lƣu phao số “44”–380m tới thƣợng lƣu phao số “44”+450m có chiều dài khoảng 830m, lấn luồng chỗ xa nhất khoảng 55m, điểm cạn nhất có độ sâu 6.6m tại vị trí có tọa độ:
Dải cạn phía trái luồng kéo dài từ đối diện thƣợng lƣu phao số “69”+470m đến đối diện thƣợng lƣu phao số “69”+700m có chiều dài khoảng 230m, lấn ra luồng xa nhất khoảng 45m, điểm cạn nhất có độ sâu 7.5m tại vị trí có tọa độ:
Hệ tọa độ VN2000 Hệ tọa độ HN-72 Hệ tọa độ WGS-84
Kinh độ () Vĩ độ () Kinh độ () Vĩ độ () Kinh độ () Vĩ độ () 106o44’59”E 10o43’39”7N 106o45’04”8E 10o43’37”4N 106o45’06”4E 10o43’36”0N
Khu vực phao số “75” đến phao số “79”: đoạn từ tiêu số “75” đến thƣợng lƣu phao số “79”+400m:
Dải cạn phía phải luồng kéo dài từ hạ lƣu phao số “77”–240m đến thƣợng lƣu phao số “77”+50m có chiều dài khoảng 290m, lấn ra luồng xa nhất khoảng 15m, điểm có độ sâu nhỏ nhất là 8.1m tại vị trí có tọa độ:
Hệ tọa độ VN2000 Hệ tọa độ HN-72 Hệ tọa độ WGS-84
Kinh độ () Vĩ độ () Kinh độ () Vĩ độ () Kinh độ () Vĩ độ () 106o44’35”5E 10o44’58”5N 106o44’40”4E 10o44’56”2N 106o44’42”0E 10o44’54”8N
Dải cạn phía trái luồng kéo dài từ đối diện thƣợng lƣu phao số “77”+410m đến đối diện thƣợng lƣu phao số “77”+970m có chiều dài khoảng 560m, lấn ra luồng xa nhất khoảng 30m, điểm cso độ sâu nhỏ nhất là 8.1m tại vị trí có tọa độ:
Hệ tọa độ VN2000 Hệ tọa độ HN-72 Hệ tọa độ WGS-84
Kinh độ () Vĩ độ () Kinh độ () Vĩ độ () Kinh độ () Vĩ độ () 106o44’41”7E 10o45’22”0N 106o44’46”6E 10o45’19”7N 106o44’48”2E 10o45’18”3N
Dải cạn phía trái luồng kéo dài thừ phao số “66” đến thƣợng lƣu phao số “66”+270m, lấn ra luồng xa nhất khoảng 10m, điểm có độ sâu nhỏ nhất là 7.6m tại vị trí có tọa độ:
Hệ tọa độ VN2000 Hệ tọa độ HN-72 Hệ tọa độ WGS-84
Kinh độ () Vĩ độ () Kinh độ () Vĩ độ () Kinh độ () Vĩ độ () 106o45’00”0E 10o45’53”4N 106o45’04”9E 10o45’51”1N 106o45’06”5E 10o45’49”7N
Dải cạn phía trái luồng kéo dài từ đối diện thƣợng lƣu phao số “79”+370m đến đối diện thƣợng lƣu phao số “79”+560m có chiều dài khoảng 190m, lấn ra luồng xa nhất khoảng 10m, điểm có độ sâu nhỏ nhất 8.2m tại vị trí có tọa độ:
Hệ tọa độ VN2000 Hệ tọa độ HN-72 Hệ tọa độ WGS-84
Kinh độ () Vĩ độ () Kinh độ () Vĩ độ () Kinh độ () Vĩ độ () 106o44’50”4E 10o46’19”0N 106o44’55”3E 10o46’16”7N 106o44’56”9E 10o46’15”3N
3. Một số điểm chú ý.
Đường điện qua sông.
Đƣờng điện qua sông Sài Gòn (thƣợng lƣu K12) có độ cao 49m, cho phép tàu có Air-draft nhỏ hơn 46m đi qua.
Đƣờng dây điện qua sông Sài Gòn (ở hạ lƣu cầu xa lộ Sài Gòn), độ cao 16m, tàu có Air-draft nhỏ hơn 14m có thể đi qua.
Đƣờng điện qua sông Lòng Tàu và sông Thị Vải có độ cao thông thuyền 55m (độ cao thực tế trên zero hải đồ đƣờng dây qua sông tại hải lý 13 là 75.5m, tại hải lý 15 là 66m).
Đƣờng điện qua sông Soài Rạp có độ cao thông thuyền 50m (Độ cao thực tế trên zero hải đồ của các đƣờng dây, tính từ thƣợng lƣu xuống lần lƣợt là: 57,5m/ 59,5m/ 75,5m/ 70m).
Đƣờng điện qua sông Đồng Nai (thƣợng lƣu Cảng Vitaico) có độ cao 67m, cho phép tàu có Air-draft nhỏ hơn 55m đi qua.
Cầu Vượt sông.
Cầu xa lộ Sài Gòn: Độ cao tĩnh không 10m, khẩu độ thông thuyền 95m. Cầu Thủ Thiêm: Độ cao tĩnh không 10m, khẩu độ thông thuyền 80m. Cầu Phú Mỹ: Độ cao tĩnh không 45m, khẩu độ thông thuyền 250m.
Hệ Mũi Nai và hệ Nƣớc ròng sát tại Vũng Tàu: zero Hải đồ Vũng Tàu= zero Mũi Nai - 2.70m
Density của nƣớc: Tại Vũng Tàu 1.022, tại Thiềng Liềng 1.018 và tại Sài Gòn là 1.000.
III. Những hƣớng chính trên luồng, vị trí kiểm tra, khả năng nhìn thấy nhau khi tàu đang hành trình trên luồng Vũng Tàu – Sài Gòn.
Để đảm bảo công việc dẫn tàu đƣợc an toàn thì yêu cầu không đƣợc tránh nhau và vƣợt nhau ở chỗ khúc cong, hẹp sẽ rất nguy hiểm. Do đó, những hƣớng chính sau sẽ phát hiện đƣợc tàu khác để đƣa ra phƣơng án cho phù hợp:
Nếu tàu ở cầu K12 trên hƣớng 0900
mà thấy tàu khác ở ngay thẳng mũi tàu mình thì tức là tàu đó đang ở Bank Chargeur (M5.5). Nếu gặp nhau sẽ gặp nhau sẽ gặp nhau tại Rạch Ông Tố. Vậy lúc đó ra cảng không đƣợc chạy thêm máy.
Nếu thấy tàu khác ở bên phải mũi tàu mình thì tàu đó đang ở Đèn đỏ ( M 6.5) Nếu tàu mình ở ESSO (M9) trên hƣớng 1500
mà thấy một tàu khác ở đằng mũi. Điều này có nghĩa là nó đang ở An Thạnh (M25).
Khi tàu ở Caltex (M10) trên hƣớng 1380 nếu thấy một tàu khác ở mũi thì chiếc đó đang ở mũi Phami (M12) hoặc ở mũi Hautvalezo ( M20).
Khi tàu qua Phami trên hƣớng 1300 thấy tàu khác ở phía mũi thì tàu đó đang ở Hautvalezo (M15,5) hoặc tàu ở Tắc Rỗi (M19.5).
Nếu nhìn xa thấy tàu phía trái mũi tàu mình thì tàu đó đang ở Thiềng Liềng (M32).
Nếu tàu đang ở mũi Oro (M14) trên hƣớng 1600
nhìn thấy chiếc tàu khác ở mũi thì tàu đó đang ở Coudsles và sẽ gặp nhau ở Bank Crail.
Nếu tàu đang ở M15 trên hƣớng 1350
÷ 1400 thấy tàu kia ở mũi thì chiếc đó ở Hautles (M20).
Tàu đang ở mũi Valero trên hƣớng 1200
thấy tàu bạn ở mũi thì tàu đó ở Lombar (M19).
Tàu ở Banc Corail trên hƣớng 1600
thấy phía mũi tàu mình chiếc tàu khác thì nó đang ở Long Vƣơng (M29). Nếu 2 tàu có tốc độ bằng nhau sẽ gặp nhau ở An Thạnh.
Tàu đang ở Lombar (M19) trên hƣớng 1450
thấy chiếc tàu khác đang ở phía mũi thì chiếc đó đang ở Ngã Tƣ (M30).
Tàu đang ở Lombar (M19) trên hƣớng 2250
thấy tàu bạn ở đằng mũi thì chiếc đó đang ở Rạch Đồn (M22,5).
Tàu đang ở Propontit trên hƣớng 1920
thấy tàu kia ở đằng mũi thì nó đang ở An Thạnh và sẽ gặp nhau ở Coudsles (M22).
Những vị trí cấm gặp và vượt nhau:Tại vị trí cầu K14, K15, K15B, Coud NE, Banc Chacger (K16), Đèn đỏ, Banc Corail, hantvles, Coudsles, An Thạnh, Kervelar.
IV Thuỷ triều.
1. Những hiểu biết cơ bản về thuỷ triều.
a. Khái niệm thuỷ triều.
Định nghĩa: Hiện tƣợng thuỷ triều là do hoạt động của mực nƣớc biển lên và
xuống do tác động tƣơng hỗ giữa các lực tƣơng hỗ của trái đất, mặt trăng, mặt trời và các thiên thể khác phụ thuộc vào vị trí của chúng.
Nguyên nhân: Do lực hút của mặt trăng, mặt trời và các hành tinh khác tác động
vào phần tử nƣớc, những lực tác động này luôn thay đổi làm cho các phần tử nƣớc dao động theo. Quỹ đạo dao động của phần tử nƣớc là 1 hình elip với các bán trục theo công thức:
h/a = 2Л/ʈ = √( H – Z)/g
Trong đó :
ʈ :Chu kỳ sóng trung bình H: Độ sâu của đáy biển Z: Độ sâu lý tƣởng của phân tử nƣớc đối với mặt đất. g: Gia tốc trọng trƣờng
Khi chiếu sự chuyển động của những phần tử nƣớc lên trục thẳng đứng thì sẽ biểu thị đƣợc sự dao động của nó, chiếu lên trục nằm ngang thì ta đƣợc dao động của khối nƣớc gọi là hải lƣu của thuỷ triều. Sự dao động này của khối nƣớc gọi thuỷ triều.
Ta có thể biểu thị qua đồ thị minh hoạ:
HW: Nƣớc lớn. LW: Nƣớc ròng.
b. Lý thuyết về thuỷ triều.
Hiện tƣợng thuỷ triều đƣợc giải thích bằng định luật tƣơng hỗ tác dụng giữa các vật chất gọi là lực hấp dẫn. Lực này xuất hiện do trái đất, mặt trời và mặt trăng gây nên, còn lực gây lên thuỷ triều là do lực tổng hợp của các lực tƣơng hỗ, lực li tâm và lực hút của trái đất trong khi quay trong quỹ đạo của hệ mặt trăng và mặt trời. Lực li tâm ở tất cả các điểm ở cùng một khoảng cách tính từ tâm trái đất thì đều bằng nhau và hƣớng ngƣợc lại với chiều quay của trái đất.
Lực hấp dẫn có chiều và hƣớng đến các thiên thể tƣơng tác và giá trị thì tỉ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách giữa chúng.
Fhấp dẫn= k.M/ D2 trong đó:
K: Hằng số hấp dẫn. M: Khối lƣợng trái đất
D: Khoảng cách trái đất đến thiên thể Lực hấp dẫn và lực li tâm là nguyên nhân chính gây ra nên thuỷ triều của mặt trăng, tại mọi vị trí trên trái đất dƣới tác dụng tổng hợp của 2 lực đó thuỷ triều xuất hiện nên gọi là thuỷ triều mặt trăng.
c. Những danh từ cơ bản dùng trong thuỷ triều.
Giờ nƣớc lớn( gnl- HWT): Là thời điểm mà thuỷ triều dâng lên đến vị trí cao
Giờ nƣớc ròng (gnr- LWT): Là thời điểm mà thuỷ triều hạ xuống vị trí thấp
nhất trong cùng 1 con nƣớc.
Mực nƣớc lớn (mnL- HWH): Là độ cao thuỷ triều ứng với giờ nƣớc lớn trong
một con nƣớc.
Mực nƣớc ròng(mnR- LWH): Là độ cao thuỷ triều ứng với giờ nƣớc ròng trong
một con nƣớc.
Biên độ thuỷ triều B: Là hiệu số giữa mực nƣớc lớn và mực nƣớc ròng liên tiếp. Độ sâu cho trên hải đồ đƣợc tính từ đáy biển, sông đến mức nƣớc số 0 hải đồ-
Là mực nƣớc ròng thấp nhất(ứng với triều Sóc Vọng).
2. Chế độ thuỷ triều vùng biển Vũng Tàu. 2.1 Đặc điểm chung. 2.1 Đặc điểm chung.
a. Chế độ triều :Chế độ thuỷ triều của luồng Sài Gòn-Vũng Tàu là bán nhật triều không đều, hàng ngày có hai lần nƣớc lên và hai lần nƣớc xuống; số ngày nhật triều trong tháng không đáng kể. Thông thƣờng, độ cao hai con nƣớc lớn gần bằng nhau còn hai con nƣớc ròng thì một cao, một thấp. Khoảng thời gian của hai con nƣớc ròng gần bằng nhau còn hai con nƣớc lớn lại không bằng nhau.
2.0 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chê đô triêu
0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 0 3 6 9 12 15 18 21 24 h m
Chê đô ban nhât triêu
Chê đô nhât triêu
CHẾ ĐỘ TRIỀU
b.Nguyên nhân: Do có sự kết hợp thủy triều toàn nhật, bán nhật triều và ảnh hƣởng của gió mùa làm cho vào mùa Xuân, Hè nƣớc lớn ban ngày, nƣớc ròng về đêm; còn vào mùa Thu, Đông thì nƣớc lớn về đêm ròng về ngày.
c.Biên độ triều: Biên độ triều trung bình là 2.83m, cao nhất đạt 4.1m, thuộc loại lớn nhất Việt Nam. Chế độ bán nhật triều thể hiện rõ nhất vào những ngày không trăng và trăng tròn, yếu nhất vào những ngày trăng khuyết, thời gian là 29.5 ngày. Hiện tƣợng bán nhật triều sẽ chậm lại sau so với sự biến đổi pha của mặt trăng từ 2 đến 3 ngày. Chế độ nhật triều: chịu ảnh hƣởng của xích vĩ mặt trăng trăng. Thủy triều chịu ảnh hƣởng lớn nhất khi trăng= max= 28o55’ và yếu nhất khi m=0. (Thƣờng cứ 15 ngày lại xẩy ra một lần). d. Mực nƣớc trung bình:
Đường biểu diễn mực thuỷ triều trung bình hàng tháng trong năm
m
Ảnh hƣởng của mặt trời chuyển động và chế độ gió mùa đƣa ra độ ca mực nƣớc trung bình hàng tháng trong năm. Dĩ nhiên gió cũng làm cho thuỷ triều lớn hoặc nhỏ. Gió mùa Tây Nam thổi mạnh vào tháng 6 ÷ tháng 9 lúc này nó gây ra thuỷ triều thấp, còn gió Đông Bắc thổi mạnh vào tháng 11 ÷ tháng 3 năm sau thì gây ra thuỷ triều cao . Thực tế ở khu vực biển Vũng Tàu cũng vậy, từ tháng 11 ÷ tháng 3 thì sóng to gió lớn