IV. Liên lạc qua VHF
2. Hạn chế và phƣơng hƣớng khắc phục.
2.1 Hạn chế.
Dù đang đạt tăng trƣởng ở mức cao nhƣng những mặt hạn chế trƣớc mắt do thời gian trƣớc để lại và những khó khăn trong tiềm ẩn trong tƣơng lai vẫn đang thách thức nền hàng hải Việt Nam Nói chung thì có những bất cập sau cần đƣợc khắc phục:
Đầu tiên phải nói đến vấn đề nhân lực, thuyền viên của ta vừa thừa vừa thiếu. Thừa là vì lƣợng thuyền viên đào tạo ra không phải là nhỏ, những ngƣời có khả năng chuyên môn thƣờng đi theo đội tàu ngoài nƣớc làm việc vì mục đích kinh tế. Thiếu là do chúng ta chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu phát triển thời đại, vẫn còn thuê sỹ quan nƣớc ngoài ở những lĩnh vực khai thác nhất định. Theo ƣớc tính vào năm 2010 chúng ta thiếu khoảng 1000 thuyền viên. Lĩnh vực chuyên môn còn yếu, non kém thêm vào đó là khả năng Ngoại ngữ còn ở mức thấp. Ý thức của thuyền viên cũng đáng đề cập tới, rất nhiều vụ xảy ra do trƣớc thái độ làm việc rất kém nhƣ lấy tài sản, chống lại cấp trên, uống bia rƣợu quá nhiều cùng với khả năng kém đã bị trả sa thải rất nhiều.
Tình trạng chung các con tàu còn lạc hậu, cũ kỹ. Tuổi bình quân của đội tàu khá cao khoảng 16 năm, đặc biệt một số có thể đạt tới 30 ÷ 40 tuổi. Trang thiết bị vừa thiếu vừa không đáp ứng các yêu cầu của quốc tế nên đang có xu hƣớng tăng số lƣợng tàu bị bắt giữ tại cảng nƣớc khác ( nguyên nhân chủ yếu là con tàu không đủ khả năng đi biển và vi phạm về luật bảo vệ môi trƣờng). Các tàu có tình trạng kỹ thuật yếu kém, không thỏa mãn quy định pháp luật thƣờng do các công ty vận tải biển nhỏ lẻ hay tƣ nhân quản lý, khai thác mua các con tàu quá tuổi của các nƣớc phát triển đào thải. Đối với đội tàu đánh bắt thủy sản, đa số không có thiết bị liên lạc thông tin nên khi diễn biến thời tiết phức tạp họ rất khó nắm bắt đƣợc, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến mức độ an toàn.
Chúng ta đang trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế ảnh hƣởng tới toàn cầu. Thời kỳ này ảnh hƣởng trực tiếp ít đến nền kinh tế nƣớc ta nhƣng do Việt Nam đã cam kết lộ trình mở cửa dịch vụ hàng hải khi gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, do đó
có kinh nghiệm và phƣơng tiện tốt hơn chúng ta nhiều. Điều này buộc chúng ta phải bằng mọi cách nâng cao chất lƣợng và hạ giá thành để canh tranh. Nền kinh tế Mỹ mạnh nhất thế giới dù có nhiều điều chỉnh cũng không tránh khỏi sự suy giảm nghiêm trọng (mức tăng trƣởng rất thấp chỉ vào khoảng 1.0 % ÷ 2.2%).
Giá nhiên liệu dầu diễn biến phức tạp có chiều hƣớng tăng và vẫn giữ ở mức cao có lúc tới 150 USD/thùng, giá xăng cũng tăng giảm liên tục có lúc tới 14,000 VND/lít.Giá dầu thô trên thị trƣờng thế giới quý đã tăng 38% so với giá bình quân năm ngoái. Đáng nói hơn, giá nhiên liệu tăng trong bối cảnh tốc độ tăng trƣởng kinh tế suy giảm, nhu cầu về vận tải biển giảm. Đây chính là nguy cơ lớn mà các chủ tàu trên toàn thế giới, không riêng gì các chủ tàu Việt Nam phải đối mặt.
Do hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính và một số diễn biến phức tạp bão lũ thất thƣờng làm ảnh hƣởng suy giảm nghiêm trọng về ngành hàng hải. Mức độ an toàn đạt ra hàng đầu nhƣng các vấn đề thời gian hành hải lâu hơn, các mức phí theo đó cũng nhiều hơn. Những năm gần đây, tình hình thời tiết, khí tƣợng thủy văn thay đổi bất thƣờng khó dự báo trƣớc, giông tố bất chợt, bão tố di chuyển không theo quy luật, đã tác động và gây thiệt hại nhiều cho các phƣơng tiện vận tải thủy hoạt động trên biển. Theo trung tâm dự đoán khí tƣợng, thuỷ văn thì Việt là 1 trong 5 nặng nề nhất của diễn biến thiên tai trên thế giới.
Các dịch vụ hàng hải nƣớc ta có tiềm năng nhƣng chƣa đƣợc tận dụng triệt để, khoa học công nghệ hàng hải phát triển chƣa theo kịp nhu cầu sản xuất cơ sở vật chất chƣa đủ mạnh, nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu hội nhập còn hạn chế, các dịch vụ hàng hải còn ở quy mô vừa và nhỏ, số doanh nghiệp đủ sức tham gia cạnh tranh trên thị trƣờng vận tải, dịch vụ hàng hải còn hạn chế, cụ thể là; về vận tải, chúng ta thiếu các tàu hiện đại, trọng tải lớn, đặc biệt là những tàu chở hàng chuyên dụng nhƣ container, dầu thô xuất khẩu. Về cảng biển, cảng biển của chúng ta chƣa sánh bằng các cảng trong khu vực và về công nghệ bốc xếp, hệ thống dịch vụ hậu cần, thiếu những cảng biển có thể tiếp nhận đƣợc những tàu có trọng tải lớn, hiện đại. Đối với việc phát triển đội tàu, các công ty hàng hải tuy có xu hƣớng đầu tƣ tàu có trọng tải lớn nhƣng độ tuổi lại già với mục đích giảm thiểu chi phí đầu tƣ. Trong điều kiện hiện nay, các dự án này có thể mang lại lợi nhuận trƣớc mắt nhƣng khó đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững và lâu dài.
2.2 Hƣớng khắc phục.
Với những khó khăn trên thì chúng ta cần có phƣơng hƣớng để khắc phục, cụ thể nhƣ sau:
Phát triển nguồn nhân lực : Việc phát triển và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành hàng hải Việt Nam là đòi hỏi cấp thiết trong bối cảnh hiện nay. Thêm vào đó là phát triển ứng dụng khoa học công nghệ trong hoạt động quản lý nhà nƣớc, đồng thời khuyến khích, tuyên truyền áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong hoạt động kinh doanh sản xuất của các doanh nghiệp hàng hải, đặc biệt là phát triển các ứng dụng công nghệ tiến tiến và hiện đại đối với hoạt động kinh doanh khai thác cảng biển.
Xem xét, phân loại năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành hàng hải, tìm hiểu, tuyên truyền, và phổ biến những quy định có liên quan của WTO cho các cán bộ làm công tác quản lý chuyên ngành hàng hải và các doanh nghiệp vận tải biển, doanh nghiệp cảng biển, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải. Đồng thời, tăng cƣờng công tác pháp chế chuyên ngành hàng hải. Việc này thể hiện ở công tác nghiên cứu, rà soát, đề xuất, soạn thảo và trình cấp có thẩm quyền để ban hành các văn bản pháp luật về hàng hải.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển, ngành hàng hải phải chú trọng vào việc đầu tƣ đổi mới đội tàu nhằm tăng tấn trọng tải, tận dụng điều kiện thuận lợi của thị trƣờng là giá cƣớc vận chuyển tăng cao nên hàng loạt công ty vận tải biển đã đầu tƣ phát triển đội tàu, tiếp nhận và đƣa vào khai thác có hiệu quả nhiều tàu đóng mới và các tàu đã qua sử dụng.
Trong khi ngành đang đầu tƣ hàng loạt dự án nhà máy đóng tàu, thì lại chƣa đầu tƣ đúng mức xây dựng nhà máy sửa chữa, nâng cấp tàu biển. Tàu chạy đến kỳ bảo hành, hỏng hóc, tai nạn đều phải mang sang nƣớc ngoài, rất tốn công sức và tiền bạc, làm
ngành Hàng hải của chúng ta đã phải đối mặt với tình trạng thiếu trầm trọng thuyền viên, nhất là những thuyền viên có chất lƣợng. cùng với việc thiếu thuyền viên, ngành hàng hải cũng phải đối mặt với tình trạng thiếu nhân lực trong lĩnh vực quản lý cảng biển. Ngành hàng hải đang chú trọng đầu tƣ phát triển đội tàu nhƣng lại chƣa đầu tƣ tƣơng xứng với lực lƣợng sỹ quan, thuyền viên và cán bộ quản lý mà chúng ta hiện có, làm hạn chế hiệu quả khai thác cũng nhƣ dẫn đến những rủi ro tiềm ẩn trong quá trình vận hành đội tàu.