1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng mĩ học đại cương (dùng cho SVĐH các ngành khoa học xã hội) lê như bình (biên soạn)

96 2,7K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 387,86 KB

Nội dung

Lê Nh Bình (Biên soạn) Bi giảng Mĩ học Đại cơng (Dùng cho SVĐH ngành Khoa học x hội nhân văn) 2008 PDF by http://www.ebook.edu.vn PDF by http://www.ebook.edu.vn “Dạy cho người chuyên ngành chưa đủ Bởi cách đó, trở thành máy khả dụng trở thành người với đầy đủ phẩm giá Điều quan trọng phải dạy để có cảm thức sống động đáng để phấn đấu đời Anh ta phải dạy để có ý thức sống động đẹp thiện Nếu khơng, với kiến thức chun mơn hóa mình, giống chó huấn luyện tốt người phát triển hài hòa Anh ta cần phải học để hiểu động người, hiểu ảo tưởng nỗi thống khổ họ để tìm thái độ ứng xử đắn với người đồng loại với cộng đồng” (Einstein) PDF by http://www.ebook.edu.vn Mơc lơc tr Ch−¬ng I Đối tợng nghiên cứu mĩ học I- Quá trình xác định đối tợng mỹ học lịch sử II- Đối tợng mĩ học theo quan niệm đại Chơng II I- Khái quát quan hệ thẩm mü Ngn gèc cđa quan hƯ thÈm mÜ II- Kh¸i niệm, phận cấu thành quan hệ thẩm mĩ III- Đặc tính quan hệ thẩm mỹ Chơng III Chđ thĨ thÈm mü I- Chđ thĨ thÈm mü hình thức tồn chủ thể thẩm mĩ II- Khái niệm ý thức thẩm mỹ Chơng IV I- Kh¸ch thĨ thÈm mü Kh¸ch thĨ thÈm mÜ, C¸i thẩm mĩ II- Cái đẹp III- Cái cao IV- Cái bi V- Cái hài PDF by http://www.ebook.edu.vn Chơng V I- Nghệ thuật Nghệ thuật gì? II- Đối t−ỵng cđa nghƯ tht III- Néi dung cđa nghƯ tht IV- Phơng thức tồn nghệ thuật V- Nghệ thuật, hình thái biểu cao quan hệ thẩm mĩ Chơng VI I- Các lọại hình nghệ thuật Những quan điểm khác loại hình nghệ thuật II- Một số loại hình nghệ thuật Chơng VII I- NghƯ sÜ BiĨu hiƯn cđa t− chÊt nghƯ sÜ II- Con ®−êng trau dåi t− chÊt nghƯ sÜ Chơng VIII I- Giáo dục thẩm mỹ Mục tiêu, chất giáo dục thẩm mỹ II- Các hình thức giáo dục thẩm mỹ PDF by http://www.ebook.edu.vn Chơng I Đối tợng nghiên cứu mĩ học Mục tiêu: - Nắm đợc u điểm hạn chế quan niƯm vỊ mÜ häc lÞch sư - HiĨu rõ đối tợng mĩ học theo quan niệm đại Những nội dung Thuật ngữ mĩ học: aesthetica (tiếng Đức); aesthetic (tiếng Anh); esthetique ( tiếng Pháp) ; ememuka (tiếng Nga); bắt nguồn từ chữ cổ Hy Lạp aisthetikos' I- Quá trình xác định đối tợng mỹ học lịch sử 1- Thời cổ đại: Nhiều tác giả có t tởng tiền đề mĩ học xuất sắc: Hêraclit, Đêmôcrit, Pitago, Xôcrat, Êmpêđôlơ, tiêu biểu t tởng cđa Platon vµ Arixtot: a- Platon (427-347, Tr.CN) quan niƯm: - Cái đẹp là hồi tởng (soi bóng) cđa ng−êi vỊ mét tiỊn kiÕp cßn chung sèng với thần linh , tồn độc lập, có tính vĩnh cữu thời gian không gian Cái đẹp đợc thâm nhập vào tợng cụ thể mà trở thành vật đẹp - Nghệ thuật tái hiện, bắt chớc đẹp tuyệt đối vĩnh cửu Nghệ thuật không phản ánh thực mà "sự bắt chớc bắt chớc", "sự phản ánh phản ¸nh", "c¸i bãng cña c¸i bãng" PDF by http://www.ebook.edu.vn - Sáng tạo nghệ thuật không ngời mà thần nhập, nhà thơ phát ngôn thần thánh, họ sáng tác "cuồng loạn", nhờ linh cảm, nhờ thần lực, tỉnh táo họ không làm đợc thơ - Chức nghệ thuật: giáo dơc nghƯ tht cã vai trß to lín viƯc hình thành tính cách công dân "Nghệ thuật bắt chớc ý niệm, lọc thiếu sót mặt tinh thần"1.Tuy nhiên theo ông, nghệ thuật phải phù hợp với cơng lĩnh lí đạo đức trị Nhà nớc lí tởng." b- Arixtot (384-322 Tr.CN) - Cái đẹp mét thùc thÓ vËt chÊt bao gåm trËt tù, tØ lệ, kích thớc, cảm nhận Nh bớc đầu ông đà nhìn thấy mối quan hệ đối tợng thẩm mĩ nhận thức thẩm mĩ - Nghệ thuật "bắt chớc thực tế" Mọi loại nghệ thuật bắt chớc, nhng có cách bắt trớc khác (đối tợng, phơng thức hình thức) mang lại cảm thụ khác Bi kịch "sự bắt chớc hành động hệ trọng trọn vẹn" , "gây nỗi xót thơng sợ hÃi" ; hài kịch gắn liền với xấu tiếng cời, phủ nhận - Nghệ thuật có khả lọc (katharsis): Bi kịch thoả mÃn nhu cầu đẹp, thiện, đồng thời "nỗi xót thơng sợ hÃi" mà ngời trở nên 2- ThÕ kØ XVIII, XIX: a- A.Baumgarten (1714-1762), ng−êi §øc: - Ngời sử dụng thuật ngữ mĩ học.Với việc xác định hệ thống khái niệm, phạm trù, đối tợng, phơng pháp nghiên cứu độc lập cho mĩ học, ông có công sáng lập khoa mĩ học với t cách Dẫn theo Phạp Việt Hoa, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Mĩ học giáo dục thẩm mĩ, NXB DDHSP, 2005, tr 13 PDF by http://www.ebook.edu.vn lµ mét khoa häc ®éc lËp XuÊt b¶n cuèn MÜ häc: tËp I, 1750 tập II, 1758 - Từ chỗ đối lập nhận thức cảm tính (t hình tợng) loại nhận thức bậc thấp, nắm đợc không chất, víi nhËn thøc lÝ tÝnh (t− l«gic, t− khái niệm) - loại nhận thức bậc cao, nắm bắt chân lí khoa học, ông đối lập mĩ học lôgic học Với ông, mĩ học nghiên cứu qui luật nhận thức cảm tính, lôgic học nghiên cøu qui lt cđa nhËn thøc lÝ tÝnh - X¸c định đối tợng mĩ học: phạm vi đẹp, ông định nghĩa: "Mĩ học khoa học đẹp" Nghệ thuật không thuộc đối tợng mĩ học - Cở sở đẹp hoàn mĩ Cái hoàn mĩ bao gồm lí tính, cảm tính ý chí; thống chân - thiện - mĩ (Ngời ta coi ông nhà mÜ häc lý lµ vËy) b- E Kant (1724-1804), nhà triết học ngời Đức - Theo ông, đẹp làm cho ngời ta vui thích, thông qua khái niệm Ông có câu nói tiếng: " Cái đẹp đôi má hồng ngời thiếu nữ mà đôi mắt kẻ si tình."2 (Ngời ta gọi ông nhà triết học tâm chủ quan vậy).Nh đẹp tình cảm khoan khoái,vô t, không vụ lợi vật chất trực tiếp - Vì vậy, khoa học thẩm mĩ, ông nghiên cứu tình cảm chủ quan Ông phủ nhận tính khách quan qui luật thẩm mĩ Ông cho thẩm mĩ không liên quan đến: đạo đức, khoa học, trị lĩnh vực thực tiễn xà hội Theo ông, nhận thức cần khái niệm, nhìn thấy đẹp, không cần khái niệm (không cần biết gì) nảy sinh mĩ cảm c- Hegel (1770-1831), nhà triết học Đức lỗi lạc: Dân lại Đỗ Huy, Mĩ học với t cách khoa học, NXB ChÝnh trÞ quèc gia, H.1992, tr 83 PDF by http://www.ebook.edu.vn - Khẳng định đối tợng mĩ học đẹp, đẹp nghệ thuật Mĩ học loại bỏ đẹp tự nhiên, "mĩ học triết học nghệ thuật", "triết học mĩ thuật" Bởi lẽ đẹp tự nhiên cha hoàn thiện, thấp đẹp nghệ thuật - Nghệ thuật cụ thể hoá ý niệm hình tợng Cái đẹp thân cảm tÝnh cđa ý niƯm tut ®èi Quan niƯm cđa Hegel nội dung hình thức nghệ thuật t tởng sâu sắc d- Các nhà dân chủ cách mạng Nga kỉ XIX, tiêu biểu Biêlinski (1811-1848), Tsernshevxki (1828-1889) - Cái đẹp sống, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan ngời đẹp nghệ thuật phản ¸nh c¸i ®Đp cc sèng NghƯ tht ch−a thĨ phản ánh đầy đủ đẹp sống - Đối tợng mĩ học là: + Cái đẹp nghệ thuật (luôn gắn bó với trung tâm mĩ học, tợng bật đời sống thẩm mĩ) + Cái cao cả, bi, cái, hài + Việc ngời cảm thụ sáng tạo tợng thảm mĩ đời sống + §êi sèng thÈm mÜ, céi ngn cđa nghƯ tht II- Đối tợng mĩ học theo quan niệm đại 1- Mü häc nghiªn cøu quan hƯ thÈm mü cđa ng−êi víi hiƯn thùc a- Quan hƯ thÈm mü quan hệ chủ thể thẩm mĩ khách thĨ thÈm mÜ: - Con ng−êi vµ hiƯn thùc cã quan hệ đa dạng: quan hệ trị, quan hệ kinh tế, quan hệ đạo đức, quan hệ tôn gi¸o, quan G.W.F Hegel, MÜ häc, NXB khoa häc x· héi, 1996, tr.12 PDF by http://www.ebook.edu.vn hÖ thÈm mĩ, Mỗi quan hệ đối tợng ngành khoa hoc: Chính trị học, kinh tế học, đạo đức học, tôn giáo học, mĩ học, b - Mĩ học nghiên cứu khách thể thẩm mĩ: Hiện thực khách quan có phẩm chất thẩm mĩ (cái thẩm mĩ), bao gồm đẹp, cao cả, bi, hài, gọi chung phạm trù thẩm mĩ c- MÜ häc nghiªn cøu chđ thĨ thÈm mÜ: Con ng−êi, chđ thĨ ph¸t hiƯn c¸i thÈm mÜ, cã quan hƯ thÈm mÜ ®èi víi hiƯn thùc nãi Biểu chủ thể thẩm mĩ ý thức thẩm mĩ, bao gồm: cảm xúc thẩm mĩ, thị hiÕu thÈm mÜ, lÝ t−ëng thÈm mÜ, gäi chung lµ phạm trù ý thức thẩm mĩ c- Mĩ học nghiên cứu qui luật, đặc trng mối quan hệ thÈm mÜ 2- Mü häc nghiªn cøu nghƯ tht - hình thái biểu tập trung mối quan hệ thẩm mỹ a- Nghệ thuật hình thái ý thức xà hội thẩm mĩ: - Nghệ thuật - phơng thức phản ¸nh theo qui luËt thÈm mÜ - NghÖ thuËt - phơng thức tác động theo qui luật thẩm mĩ b- Nghệ thuật sáng tạo theo qui luật thẩm mĩ: - Đối tợng nghệ thuật quan hệ thẩm mĩ - Nội dung đặc trng nghệ thuật những tình cảm thẩm mĩ - Phơng thức phản ánh đặc trng nghệ thuật thông qua hình thợng nghệ thuật Đó hình tợng thẩm mĩ c- Tóm lại, đặc trng qui luật nghệ thuật đối tợng mĩ học Kết luận đối tợng mĩ học theo quan niệm đại: Mĩ học khoa học nghiên cứu qui luật, đặc trng mối quan hệ thẩm mĩ nghệ thuật PDF by http://www.ebook.edu.vn 10 đợc thằng ngốc thực sự" Nhà văn Phơlôbe cảm thấy mồm hình nh có thạch tín mô tả nhân vật Emma tự tử cách uống thạch tín Tởng tợng giúp nghệ sĩ đa đợc hình tợng độc đáo, bất ngờ, không lặp lại, có sức khái quát cao Hình tợng rùa vàng gúp An Dơng vơng xây thành dựng nớc giữ nớc (truyện Mỵ Châu Träng Thđy), cã søc kh¸i qu¸t cao vỊ trÝ t nhân dân đợc xây dựng sở sức tởng tợng Màn kịch tả vị lÃnh đạo cao làng xét xử vụ án hoang thai Thị Mầu vừa h vừa thực, bất ngờ độc đáo phải nhờ trí tởng tợng nghệ sĩ có đợc (chèo Quan Âm Thị Kính) - Các hoạt động tởng tợng: + Liên kết, tổ hợp : Ví dụ: Từ nhiều đời thực, Lỗ Tấn đà xây dựng nên nhân vật A.Q có không hai + Cải tạo biến đổi: Nhân vật Chí Phèo nguyên mẫu làng Đại Hoàng, Nam Cao thêm vào mối tình với Thị Nở kiện Chí giết Bá Kiến tự sát cho câu chuỵen thật dội gây ấn tợng mạnh mẽ + Bổ sung: Trên sở cốt truyện Thanh Tâm tài nhân, Nguyễn Du ®· bỉ sung rÊt nhiỊu ®Ĩ cã mét Trun KiỊu mang tầm quốc tế b- Năng lực lý giải: lực thấu thị (Balzac) - "ở nhà thơ hay nhà văn có tầm cỡ nhà t tởng thờng thấy tợng tinh thần phi thờng, giải thích, khoa học khó bề làm rõ Đó lực thấu thị, giúp nhà văn tình xÃy đoán chân tớng Hoặc nói có sức mạnh khó nói rõ đa đến nơi cần đến" PDF by http://www.ebook.edu.vn 82 - "Balzac lần đến gia đình, đến bên lò sởi, qua việc y hệt nhau, ngời bình yên vô ông phát đợc tính cách vừa tự nhiên vừa lạ, ngời ngạc nhiên, câu chuyện quen thuộc đến thế, chân thực đến thế, mà phải đén Balzac có đợc"(Darvin) 4- Năng lực biểu hiện: lực tạo tác phẩm a- Năng lực cấu tứ : cấu tứ tổ chức bố cục, xây dựng hình tợng nghệ thuật thành chỉnh thể có ý nghĩa khái quát Đây lực phức tạp, đòi hỏi NS có đáp án hay nhất cho câu hỏi: tác phẩm thể nội dung hình thức nh ? b- Năng lực khắc hoạ hình tợng nhân vật : lực tạo hình Để có lực này, NS phải có vốn sống, có ký ức tợng đời sống, biểu tợng, quan niệm để xây hình tợng; NS phải có lực lựa chọn chi tiết, tổ chức kế cấu, lựa chọn điểm nhìn, giọng điệu, từ ngữ c- Năng lực biểu hình thức đẹp: thành thạo việc sử dụng phơng tiện tạo hình "Khả thấu hiểu sử dụng linh hoạt phơng thức, phơng tiện nghệ thuật truyền thống, vận dụng ngôn ngữ, hình ảnh, vần nhịp linh hoạt, có tài thể sắc thái tinh vi đời sống giới tâm hồn " II- Con đờng trau dồi t chất nghệ sĩ -Vai trò khiếu bẩm sinh: - Rất nhiều nghệ sĩ có tài biểu sớm: tuổi, Lôpđơ Vêga, Lê Qúi Đôn, Cao Bá Quát đà biết làm thơ; tuổi, Bôcaxiô biết sáng tác; tuổi, Nhêcraxôp đà ứng tác thơ châm biếm, Trần Đăng Khoa đà tiếng "thần đồng"; tuổi, PDF by http://www.ebook.edu.vn 83 Puskin đà nghĩ hài kịch; 12 tuổi, Nguyễn Trung Ngạn đỗ thái học sinh; 13 tuổi, Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên, - Tài có vấn đề di trun, cã nhiỊu dßng téc cã trun thèng nghƯ sĩ: Việt Nam, Ngô gia văn phái đời có văn nhân; Trung Quốc, đời Hán Nguỵ có cha T Mà Đàm,T Mà Thiên, cha Tào Tháo, Tào Phi, Tào Thực; đời Đờng có ông cháu nhà thơ Đỗ Thẩm Ngôn; đời Minh có ba cha Tô Tuân, Tô Thức, Tô Triệt; đời Minh có ba anh em nhà họ Viên: Tông Đạo, Hoằng Đạo, Trung Đạo; Pháp có Đuyma cha Đuyma con, - Tài có vấn đề "phong thuỷ": Thuyết "phong thuỷ" quan niệm "địa linh nhân kiệt" tìm đợc nhièu - Về khiÕu bÈm sinh cã rÊt nhiÒu ý kiÕn 2- Vai trò rèn luyện toàn diện: - Tu dỡng đạo đức, t tởng - Trau dồi vốn sống, không ngừng học tập văn hoá - Rèn luyện để tinh thông nghề nghiệp Những vấn đề cần Suy nghĩ Thảo luận (Liên quan đến kiểm tra - đánh giá) KT- ĐG thờng xuyên 1- Trình bầy hiểu biết bạn lực quan sát trí nhớ nghệ sĩ .2- Trình bầy hiểu biết bạn lực thẩm mĩ, tình cảm trực giác nghệ sĩ 3- Trình bầy hiểu biết bạn lực tởng tợng lí giải đời sống nghệ sĩ 4- Trình bầy hiểu biết bạn lực biểu nghệ sĩ PDF by http://www.ebook.edu.vn 84 KT- ĐG kì 1- Thế nµo lµ t− chÊt nghƯ sÜ? 2- Bµn vỊ ®−êng trau dåi t− chÊt nghƯ sÜ? 3- Nªu mét vài gơng việc trau dồi t chất nghệ sĩ mà bạn biết Đa số ý kiến đánh giá KT- ĐG cuối kì 1- Theo Phạm Văn Đồng: hoạt động "lĩnh vực văn học nghệ thuật, mà tài có khiếu, khó khăn Làm nghề khác, tài làm đợc Nếu tài đặc biệt, anh nên làm việc khác, làm văn nghệ khổ lắm" ý kiến anh (chi) nào? 2- Thành công phụ thuộc 1% vào khiếu bẩm sinh, 99% mồ hôi nớc mắt Cho biết ý kiến bạn nhận định Nêu vài gơng cụ thể mà bạn biết PDF by http://www.ebook.edu.vn 85 Chơng VIII Giáo dục thẩm mỹ Mục tiêu: - Hiểu đợc chất mục tiêu giáo dục thẩm mĩ - Nắm đợc sở yêu cầu hình thức giáo dục thẩm mĩ - Bớc đầu tập vận dụng số hình thức giáo dục thẩm mĩ Những nội dung I- Mục tiêu, chất giáo dục thẩm mỹ Những quan niệm giáo dục thẩm mỹ trớc Marx: Vấn đề giáo dục thẩm mĩ đà đợc loài ng−êi chó ý nghiªn cøu tõ xa x−a: a- Platon (427 - 327 Tr.CN), tiêu biểu cho quan điểm tâm: Nhìn nhận nghệ thuật có khả đem lại đem lại hứng thú cho ngời Tuy nhiên nghệ thuật theo ông nói nghệ thuật tôn giáo, dùng để cầu khẩn ca ngợi thần linh, ngời hạng ngời u tú "nhà nớc lí tởng", ngời có giáo dục Platon đòi hỏi " nữ thần nghệ thuật không đợc phép đem lại thích thú cho mà ®em l¹i sù thÝch thó cho h¹ng ng−êi −u tó dà kinh qua trình giáo dục đến nơi đến chốn"39 39 Trích lại Lê Văn Dơng, Sđd, tr 213 PDF by http://www.ebook.edu.vn 86 b- Aristotle (384 -322 Tr.CN), tiêu biểu cho quan điểm vật cổ: Về vai trò giáo dục nói chung giáo thẩm thẩm mĩ, khả yêu cầu nghệ thuật, ông cho rằng: + việc rèn luyện thể với giáo dục thẩm mĩ gắn liền với nhau; + đẹp phải đóng vai trò quan trọng giáo dục; + bi kịch có tác dụng "thanh lọc" tình cảm, làm cho tâm hồn ngời trở nên cao quí; +"hình tợng nghệ thuật phái đẹp đồng thời phải cao mặt đạo đức nhiêu"40 c- Khổng tử (551 - 479 Tr.CN): nhà triết học, nhà giáo dục vĩ đại Trung Quốc, đào tạo, coi trọng nghệ thuật: + Nghệ thuật, đặc biệt thi nhạc có chức giáo dục cao Ông ngời vao trò to lớn thơ ca dân gian ngời + Luôn khuyên học trò phải có tri thức loại nghệ thuật để bồi bổ tinh thần + Bản thân Khổng tử say mê âm nhạc Ông cho thởng thức nhạc "đoan chính" ngời gặp đợc "tận thiện, tận mĩ" d- Thomas Akinas (1225 - 1274), cho rằng: đẹp "góp phần chế ngự ớc vọng trần tục giảm nhẹ bớc đờng dẫn tới niềm tin"41 Lĩnh vực giáo dục mà ông đề cập tôn giáo e- Schiller (1759 - 1805), nhà khai sáng Đức, cho giáo dục thẩm mĩ, giáo dục đẹp phơng diện thay 40 41 Trích lại Lê Văn Dơng, Sđd, tr 214 Theo Lê Văn Dơng, Sđd, tr 215 PDF by http://www.ebook.edu.vn 87 để hình thành nên nhân cách toàn vẹn hài hoà Đó cách dể cứu ngời khổi thảm hoạ xà hội g- Thế kỉ XIX, nhà dân chủ cách mạng Nga: - Bêlinxki cho cảm xúc thẩm mĩ đức tính quan trọng ngời hoàn mĩ đầy hoà điệu, sở đạo đức, nghệ thuật phải thực vai trò gi¸o dơc thÈm mÜ - Tsern−shevski coi gi¸o dơc thÈm mĩ đấu tranh để đến gần tơng lai xán lạn - Nhà toán học Lobasevski khẳng định việc giáo dục ngời vô nghĩa thiếu thống văn hoá thẩm mĩ, văn hoá đạo đức, văn hoá trí tuệ h- Việt Nam: quan niệm coi văn học nghệ thuật nh hình thức giáo dục đà có từ xa - Vũ Quỳnh Kiều Phú cho văn chơng Lĩnh Nam chích quái "thần bí", "kì dị" nhng có tác dụng "khuyên điều thiện, trừng điều ác, bỏ giả theo thật đẻ khuyến khích phong tục"42 - Nguyễn Đình Chiểu, thé kỉ XIX, ý thức việc dùng văn chơng nghệ thuật để chiến đấu ( Chở đạo thuyền không khẳm/ Đâm thằng gian bút chẳng tà) i- Đánh giá chung: a- Nhìn chung trớc Marx, ngời đà nhìn nhận đợc giá trị lớn lao giáo dục thẩm mĩ việc giáo dục ngời, tác động đến phát triển xà hội b- Các nhà tâm chủ nghÜa t¸ch rêi viƯc gi¸o dơc thÈm mÜ khái thực tiễn, lí thuyết họ không thực tÕ mµ chØ mang tÝnh chÊt ý t−ëng triÕt häc 42 Từ di sản, NXB tác phẩm mới, H 1981, tr 31 PDF by http://www.ebook.edu.vn 88 c- Các nhà vật chủ nghĩa, nhìn thấy vai trò định thực khách quan, đà nhìn thấy liên quan mật thiết vấn đề giáo dục thẩm mĩ với việc thay đổi hoàn cảnh sống ngời theo hớng nhân đạo hoá Khái niệm gi¸o dơc thÈm mü theo quan niƯm cđa mÜ häc Marx- Lênin: a- Giáo dục thẩm mĩ hoạt động có kế hoạch nhằm mục tiêu cụ thể hình thành lực thẩm mĩ cho ngời - Hoạt động có kế hoạch: chủ động, định hớng, theo chơng trình, tuân theo qui luật - Hình thành lực thẩm mĩ: + Thoả mÃn nhu cầu thẩm mĩ, giải trí, khơi dậy khoái cảm khả cảm nhận nghệ thuật + Hình thành thị hiếu thẩm mĩ, lí tởng thẩm mĩ, đánh thức chất nghệ sĩ cảm hứng sáng tạo ngời b- Là hoạt động sống ngời, GDTM dựa sở thực tiễn rộng lớn - Cuộc sống ngời xét cho hoạt động chiếm lĩnh đồng hoá giới - Sự đồng hoá giới hoạt động thẩm mĩ xu thÕ −u tiªn cđa ng−êi.Theo Marx: ng−êi có khả "chế tạo theo qui luật ®Đp"43 M Gorki cho r»ng: "Con ng−êi vỊ b¶n tÝnh vốn nghệ sĩ, nơi dều cố gắng cách hay cách khác đa đẹp vào sống mình"44 - Trong thực tiễn sản phẩm ngời tạo để phục vụ thân thấy dấu hiệu đẹp 43 44 Theo Lê Văn Dơng, Sđd, tr 221 Theo Lê Văn Dơng, Sđd, tr 220 PDF by http://www.ebook.edu.vn 89 c- GDTM có mục tiêu nhân đạo: tạo nhân cách phát triển toàn diện hài hoà + Nhân cách t chất phẩm chất để ngời thực ngời, điều kiện đảm bảo cho ngời có điều kiện sống hoà hợp với cộng đồng, đồng thời khẳng định đợc tồn thân + Có thể nêu khái quát phẩm chất để hình thành nhân cách thực toàn diện, là: đức, trí, thể, mĩ Chất lợng sống, khả sinh tồn, niềm hạnh phúc thực ngời bị khiếm khuyết phẩm chất + GDTM trực tiếp hình thµnh cho ng−êi mét phÈm chÊt nãi d- GDTM thống nhất, không tách rời với GD đạo đức bồi dỡng trí tuệ GD xét cho đa ngời đến đợc với chân, thiện, mĩ - Bồi dỡng trí tuệ giúp cho ngời lực nhận chân, tức nhận biết đợc chất không chất giới Mà mĩ chứa đựng chân thực Không có trí tuệ ngời không phân biệt đợc vẻ đẹp thực dối trá (ca dao: Trách cha trách mẹ nhà chàng / Cầm cân vàng hay thau) - Giáo dục đạo đức giúp cho ngời có đợc thiện, gốc øng sư cđa ng−êi Cã biÕt øng sư ®óng đẹp không vấn đề đạo đức Biết đẹp, nhng có đủ dũng cảm để thừa nhận bảo vệ đẹp không vấn đề đạo đức - Giáo dục thẩm mĩ giúp cho lực trí tuệ ngời sắc sảo hơn, tinh tế hơn, có khả vận dụng nhiều phơng thức t để nhận thức giới Giáo dục thẩm mĩ đem ®Õn cho PDF by http://www.ebook.edu.vn 90 ng−êi phÈm chÊt đạo đức lí tởng: biết ứng sử mà ứng sử đẹp e- GDTM liên quan chặt chẽ với tiền đề khách quan: thành tựu, trình độ trị, kinh tế, văn hoá, xà hội - GDTM hoạt động có tính chất xà hội, tác động mạnh mẽ đến phát triển xà hội hình thành nhân cách toàn diện, cung cấp cho xà hội lực lợng lao động hoàn thiện lực, phẩm chất - GDTM phụ thuộc vào tiền đề xà hội: Một xà hội trị ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá tiến bộ,sẽ môi trờng giáo dục thẩm mĩ lí tởng - Chống quan điểm tách rời, coi thờng GDTM, mà coi nhiệm vụ chung xà hội, thời kì II- Các hình thức giáo dục thẩm mỹ: - Giáo dục qua lao động: a- Cơ sở lí luận: Quan điểm chủ nghĩa vËt biƯn chøng: Nhê lao ®éng ng−êi tõ chđ thể sinh vật đà trở thành chủ thể xà hội từ chủ thể xà hội đà trở thành chủ thể thẩm mĩ: - LĐ tạo sản phẩm thoả mÃn nhu cầu vật chất tinh thần ngời - LĐ làm biến đổi thể chất tinh thần khiến cho ngời có đợc hình thể lực tinh thần nh - Lao ®éng biÕn ng−êi tõ chđ thĨ sinh vËt thµnh chủ thể thẩm mĩ thông qua lao động ngời biết cảm nhận đẹp, thởng thức đẹp, sáng tạo đẹp b- Những tác động cụ thể lao động việc thẩm mĩ hoá ngời: - Lao động làm cho giác quan, phận của ngời ngày hoàn hảo trở thành giác quan thẩm mĩ PDF by http://www.ebook.edu.vn 91 + LĐ tạo bàn tay có sức mạnh sáng tạo thần kì: "Trớc mảnh đá đợc bàn tay ngời biến thành dao, thì thời đại đà trôi qua () Nhng bớc định đà đợc hoàn thành: bàn tay đà tự giải phóng; từ đạt đợc ngµy cµng nhiỊu sù khÐo lÐo míi (…) bµn tay khí quan lao động, mà sản phảm lao động Chỉ nhờ có lao động () bàn tay ngời đạt đợc hoàn thiện cao đó, khiến có thể, nh sức mạnh thần kì, sáng tạo tranh Ra-pha-en, tợng To-van-xen điệu nhạc Pa-ga-ni-ni"45 + Lao động làm cho mắt, lỗ tai ngời tinh tờng nhiều "Mắt chim đại nhìn thấy xa nhiều, nhng mắt ngời nhận thấy vật đợc nhiều mắt đại bàng"46 Cũng nh vậy, tai chó nghe đợc âm xa nhng thởng thức âm nhạc nh tai ngời Nh vậy, trình lao động dài lâu đà rèn luyện giác quan ngời từ chỗ thực nhiệm vụ đến chỗ có khả cảm nhận đợc vẻ đẹp tinh tế, đa dạng giới - Lao động làm nảy sinh, hình thành phát triển cảm xúc, nhu cầu thẩm mĩ cđa ng−êi + NiỊm thÝch thó tr−íc s¶n phÈm lao động + Niềm vui trớc khả chinh phục thiên nhiên + Khát vọng đợc hởng thụ sáng tạo sản phẩm đẹp đẽ hấp dẫn (Sản phẩm = vật tiêu dùng + tác phẩm nghệ thuật) 45 46 C Mác - Ph.Ăng-ghen -V.I Lê-nin, Về văn häc vµ nghƯ tht, NXB Sù thËt, H.1975 tr 24, 25 C Mác - Ph.Ăng-ghen -V.I Lê-nin, Về văn học vµ nghƯ tht, NXB Sù thËt, H.1975 tr 26 PDF by http://www.ebook.edu.vn 92 Tóm lại: lao động vừa phơng thức ngời trì tồn vừa phơng thức ngời tự phát triển c- Điều kiện để lao động trở thành phơng thức phát triển ng−êi, gi¸o dơc thÈm mÜ cho ng−êi: - Lao động cỡng bức, lao động bị bóc lột, lao động môi trờng không phù hợp hoàn toàn tớc đoạt ngời niềm hứng thú nghệ nhân, nghƯ sÜ lao ®éng - Trong lao ®éng rÊt cần khoảng trời tự do, tinh thần làm chủ, môi trờng đợc thẩm mĩ hoá (có góp sức âm nhạc, hội hoạ,) - Giáo dục môi trờng: Môi trờng đợc hiểu môi trờng sống ngời a- Tạo môi trờng xà hội thẩm mĩ: gia đình, nhà trờng, xà hội b- Cải tạo để có môi trờng tự nhiên thẩm mĩ : nhà ở, giao thông, "Gần mực đen, gần đèn sáng", ngời đợc tắm môi trờng đẹp, có văn hoá tất yếu vận động phát triển theo hớng tốt đẹp - Giáo dục gơng sáng: a- Cơ sở lí luận: ngời có tính hay bắt chớc, bắt trớc theo thần tợng mình- ngời cho có đẹp cao thợng ngỡng mộ tôn thờ Những gơng sáng đạo đức, tài có thực đời luôn đợc ngời ca tụng, noi theo b-Tạo điều kiện để ngời đợc tiếp xúc, nhận biết, rung cảm trớc vẻ đẹp anh hùng, danh nhân, hành động, việc làm, cách sống, từ xây dựng đợc thị hiÕu thÈm mÜ vµ lÝ t−ëng thÈm mÜ cho PDF by http://www.ebook.edu.vn 93 cần khai thác mạnh phơng tiện thông tin đại chúng, tổ chức tham quan, tiếp xúc,với gơng sáng c- Điều đặc biệt cần ý điều kiƯn internet ph¸t triĨn nh− vị b·o hiƯn nay, ngời dễ bị ngộ nhận thần tợng, dễ bắt trớc cách mù quáng từ trang phục đến lối ứng sử, lối sống, nhiều phản văn hoá "ngôi sao" vốn không xứng đáng gơng - Giáo dục nghệ thuật: a- GDTM nghệ thuật hình thức GD đặc biệt u việt: - Nghệ thuật- phơng tiện giáo dục có chất thẩm mĩ, hình tợng NT tiềm ẩn sức mạnh lớn lao Sáng tạo thẩm mĩ mục tiêu chất nghệ thuật "Cái đẹp điều kiện thiếu đợc nghệ thuật, thiếu đẹp có nghệ thuật Đó định lí." (Bêlinxki)47 Sản phẩm nghệ thuật - đẹp lại nhu cầu chất ngời - GDTM nghệ thuật thờng nhẹ nhàng hấp dẫn, vui tơi nghệ thuật đem lại cho ngời cảm giác thoả mÃn khoái cảm thẩm mĩ (Khác với hình thức giáo dục khác) Đến với nghệ thuật ngời đợc xem diễn trò Nghệ thuật không nh ông thầy, không thuyết giáo mà nh ngời đồng hành đối thoại với ngời tiếp nhận Theo Môlie, với nghệ thuật kịch, "qui tắc lớn qui tắc mua vui cho khán giả" Còn theo Corneile "Mục đích nhà thơ làm cho ngời ta vui thích theo luật lệ nghệ thuật" Vì giáo dơc b»ng nghƯ tht mang tÝnh tù gi¸c cao 47 Dẫn theo Phơng Lựu, Lí luạn văn học, tâp I, NXB DDHGD, H, 1986 tr 264 PDF by http://www.ebook.edu.vn 94 - Đến với nghệ thuật ngời đợc chiêm ngỡng vẻ đẹp phong phú đa dạng: Vẻ ®Đp cđa lêi nãi / cđa ®êi sèng th«ng qua mắt nghệ sĩ / "thiên nhiên thứ hai" / vẻ đẹp hài hoà, cao thợng , v« t−, cđa thÕ giíi c«ng b»ng tù do,… b- Yêu cầu GDTM nghệ thuật: - Gắn GDTM với GDNT: trang bị cho ngời tri thức lÝ ln, lÞch sư vỊ nghƯ tht "NÕu anh mn đợc thởng thức nghệ thuật, trớc hết, anh phải ngời đợc giáo dục nghệ thuật"48 - Tổ chức hoạt động thực tiễn nghệ thuật: sáng tác, tiếp nhận, biểu diễn, Đây điều kiện dể chủ thể lộ lực thẩm mĩ - Đối tợng đợc giáo dục phải đảm bảo đợc tiếp xúc với tác phẩm có giá trị nghệ tht cao - Gi¸o dơc b»ng hƯ thèng quan điểm thẩm mỹ tiến đại a- Không mò mẫm kinh nghiệm, mà cần có soi ®−êng cđa c¸c hƯ thèng quan ®iĨm mÜ häc tiÕn đại, ngời đồng hoá đợc tự nhiên Một hệ thống quan điểm nh mĩ học Mác - Lênin: - Mĩ học Mác - Lê nin khái quát, kế thừa phát triển tinh hoa giá trị t tởng mĩ học nhân loại lịch sử - Mĩ học Mác - Lê nin đà khắc phục đợc hạn chế, sai lầm, phiến diện hệ thống mĩ học khác nhờ vận dụng phơng pháp vật biện chứng phơng pháp vật lịch sử - Mĩ học Mác - Lê nin xây dựng đợc hệ thống quan điểm, phạm trù, thực vũ khí lí luận sắc bén có thĨ gi¶i 48 K Marx - F Engels, Tun tËp, TËp I, NXB Sù thËt, H 1980, tr.136 PDF by http://www.ebook.edu.vn 95 cách khoa học, vấn dề lÝ ln vµ thùc tiƠn cđa mÜ häc b- Tuy nhiên mĩ học Mác - Lê nin xét cho sản phẩm lịch sử, vậy, để hoạt động GDTM luôn đạt mục tiêu, cần chắt lọc, học tập quan điểm mĩ học tiến loại Những vấn đề cần Suy nghĩ Thảo luận (Liên quan đến kiểm tra - đánh giá) KT- ĐG thờng xuyên 1- Nhợc điểm u điểm giáo dục thẩm mĩ qua lao động 2- Nhợc điểm u điểm giáo dục thẩm mĩ qua môi trờng, gơng sáng 3- Nhợc điểm u điểm giáo dục thẩm mĩ nghệ thuật 4- Nhợc điểm u điểm giáo dục thẩm mĩ hệ thống quan điểm thẩm mỹ tiến đại KT- ĐG kì 1- Lợc thuật, đánh giá quan điểm giáo dục thẫm mĩ trớc C Mác 2-Thuyết minh mục tiêu chất giáo dục thẩm mĩ, theo quan niệm mĩ học Marx- Lênin 3- Phân tích sở hình thức giáo dục thẩm mĩ KT- ĐG cuối kì 1- Có thể nói giáo dục thẩm mĩ nghệ thuật hình thức quan trọng hữu hiệu đợc không? Lí giải 2- Phân tích mối quan hệ nội dung chân, thiện, mĩ gi¸o dơc thÈm mÜ PDF by http://www.ebook.edu.vn 96 ... Hegel, Mĩ học, NXB khoa häc x· héi, 1996, tr.12 PDF by http://www.ebook.edu.vn hệ thẩm mĩ, Mỗi quan hệ đối tợng ngành khoa hoc: Chính trị học, kinh tế học, đạo đức học, tôn giáo học, mĩ học, b - Mĩ. .. Huy, Mĩ học với t cách khoa häc, NXB ChÝnh trÞ quèc gia, H.1992, tr 83 PDF by http://www.ebook.edu.vn - Khẳng định đối tợng mĩ học đẹp, đẹp nghệ thuật Mĩ học loại bỏ đẹp tự nhiên, "mĩ học triết học. .. tính khoa học quan niệm đại đối tợng mĩ học KT- ĐG cuối kì 1- Nói đối tợng mĩ học đẹp có đợc không? Vì sao? 2- Chỉ khác mĩ học tâm mĩ học vật việc xác định đối tợng mĩ học PDF by http://www.ebook.edu.vn

Ngày đăng: 04/09/2015, 21:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w