Lê Văn D−ơng, SĐD, tr

Một phần của tài liệu Bài giảng mĩ học đại cương (dùng cho SVĐH các ngành khoa học xã hội) lê như bình (biên soạn) (Trang 26 - 29)

Vai trò, vị trí: Lí t−ởng thẩm mi trở thành hình thức cao nhất của ý thức thẩm mĩ, thành "khuôn vàng th−ớc ngọc" cho việc nhận thức, đánh giá, sáng tạo các giá trị thẩm mĩ trong đời sống cũng nh− trong nghệ thuật.

c3- Lí t−ởng thẩm mĩ trong nghệ thuật:

Hoạt động cơ bản của lí t−ởng thẩm mĩ vẫn là ở nghệ thuật. Trong thế giới nghệ thuật, lí t−ởng thẩm mĩ đ−ợc thể hiện một cách trọn vẹn nhất.

Trong nghệ thuật, lí t−ởng thẩm mĩ biểu hiện tập trung ở hệ thống hình t−ợng nghệ thuật: Hình t−ợng nghệ thuật là hình thức đánh giá, nhận xét cuộc sống, cái thể hiện rõ nhất lí t−ởng thẩm mĩ của nghệ sĩ.

Những nhân vật chính diện, tích cực, trực tiếp (còn những nhân vật phản diện, gián tiếp ) mang lí t−ởng thẩm mĩ của nghệ sĩ.

Nghệ thuật là một ph−ơng diện đặc biệt quan trong trong việc giáo dục lí t−ởng thẩm mĩ cao đẹp cho nhân dân lao dộng

Nhận xét chung:

Sự phân chia ý thức thẩm mĩ nh− trên để tiện quan sát và nghiên cứu, hoàn toàn mang tính chất giả định. Thực tế ý thức thẩm mĩ luôn tồn tại trong một thể thống nhất biện chứng, trong đó mọi yếu tố có sự hoà quện vào nhau.

Những vấn đề cần Suy nghĩ Thảo luận

(Liên quan đến kiểm tra - đánh giá)

KT- ĐG th−ờng xuyên

1- Trình bày những quan niệm về chủ thể thẩm mĩ.

2- Nêu và giải thích ngắn gọn khái niệm chủ thể thẩm mĩ theo quan điểm duy vật biện chứng.

3- Thế nào là chủ thể th−ởng thức thẩm mĩ, chủ thể sáng tạo thẩm mĩ?

4- Thế nào là chủ thể định h−ớng thẩm mĩ, chủ thể biểu hiện thẩm mĩ, chủ thể thẩm mĩ tổng hợp? 5- Nêu bản chất của ý thức thẩm mĩ. 6- Giải thích ngắn gọn phạm trù cảm xúc thẩm mỹ. 7- Giải thích ngắn gọn phạm trù thị hiếu thẩm mỹ. 8- Giải thích ngắn gọn phạm trù lý t−ởng thẩm mỹ. KT- ĐG giữa kì

1- Đánh giá quan niệm của các nhà sinh vật học về chủ thể thẩm mĩ.

2- Đánh giá quan niệm duy vật biện chứng về chủ thể thẩm mĩ. 3- Có nên rèn luỵên để có phẩm chất của mọi hình thức chủ thể thẩm mĩ?

4- Phân tích vai trò, chức năng của cảm xúc thẩm mĩ đối với con ng−ời.

5- Có cần và có thể bồi d−ỡng thị hiếu thẩm mĩ cho con ng−ời không?

6- Tại sao có thể nói lí t−ởng thẩm mĩ là "khuôn vàng th−ớc ngọc" cho việc nhận thức đánh giá, sáng tạo mọi giá trị thẩm mĩ trong đời sống cũng nh− trong nghệ thuật?

KT- ĐG cuối kì

1- Bình luận ý kiến của C. Mác: "Chỉ có con ng−ời mới có khả năng "nhào nặn vật chất theo qui luật của cái đẹp"

2- Có ng−ời cho rằng chỉ có nghệ sĩ mới có phẩm chất của chủ thể thẩm mĩ. ý kiến của bạn?

3- Bình luận câu nói của Bielinxki: "Cảm xúc về cái kiều diễm là một điều kiện làm nên phẩm giá con ng−ời: phải có nó mới có đ−ợc trí tuệ, phải có nó nhà bác học mới cất mình lên tới những t−

t−ởng tầm cỡ thế giới (…) phải có nó ng−ời cộng sản mới có thể hiến dâng cho tổ quốc cả những hoài vọng các nhân lẫn những lợi ích riêng t− của mình; phải có nó con ng−ời mới có thể không quị ngã d−ới sức đè nặng trĩu của cuộc đời và làm nên những chiến công".

4 - Bình luận câu nói của E. Kant: "Cái đẹp không phải ở đôi má hồng của ng−ời thiếu nữ mà ở đôi mắt của kẻ si tình."

Ch−ơng IV

Khách thể thẩm

Mục tiêu:

- Nắm đ−ợc khái niệm khách thể thẩm mĩ

- Hiểu rõ các phụ trù cơ bản của khách thể thẩm mĩ: cái đẹp, cái cao cả, cái bi , cái hài

Những nội dung chính

Một phần của tài liệu Bài giảng mĩ học đại cương (dùng cho SVĐH các ngành khoa học xã hội) lê như bình (biên soạn) (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)