Biểu hiện của t− chất nghệ sĩ (NS)38:

Một phần của tài liệu Bài giảng mĩ học đại cương (dùng cho SVĐH các ngành khoa học xã hội) lê như bình (biên soạn) (Trang 78 - 83)

1- Năng lực quan sát và trí nhớ:

a- Năng lực hàng đầu của NS là tài quan sát : a1- NS quan sát để có vốn sống cần thiết.

- Quan sát là năng lực nhìn thấynắm bắt đ−ợc những biểu hiện đặc tr−ng của đời sống, biết phát hiện những điều mới lạ sâu sắc trong những hiện t−ợng rất thông th−ờng. Quan sát bên ngoài, h−ớng ra thế giới. Quan sát bên trong, h−ớng vào nội tâm của con ng−ời

- Trí t−ởng t−ợng của con ng−ời có phong phú đến mấy cũng không đa dạng bằng chính bản thân cuộc sống. Chí có quan sát kỹ l−ỡng, kiên trì nhà văn mới phát hiện đ−ợc ý nghĩa sâu xa trong từng chi tiết cũng nh− những diẽn biến da dạng thế giới. Các nhà văn lớn th−ờng không bỏ cơ hội nào có thể quan sát đ−ợc những ngóc ngách cuộc sống.

Văn hào Gớt khuyên mọi ng−ời hãy "thọc tay vào tận đáy, lòng sâu của cuộc sống con ng−ời", ở đó th−ờng tóm đ−ợc nhiều điều thú vị.

Đốpgiencô nói chí lý rằng : Hai ng−ời cùng nhìn xuống, một ng−ời chỉ nhìn thấy vũng n−ớc, còn ng−ời ng−ời kia lại nhìn thấy những vì sao".

a2 - NS phải có vốn kiên thức sâu rộng : văn hoá, nghệ thuật, triết học, lịch sử, kinh tế, xã hội, con ng−ời...đ−ợc tích luỹ nhờ giáo dục, nguồn văn hoá dân gian, tự học trong sách vở, tài liệu..L−u hiệp nói:"Kiến văn rộng là l−ơng thực giải cứu sự nghèo nàn". Đỗ Phủ có câu thơ: " Đọc sách phá muôn quyển, hạ bút nh−

có thần"

a3 - Vốn sống sâu rộng còn là kết quả của công cuộc dấn thân tích cực vào đời sống của NS. Những NS tài năng th−ờng là những ng−ời đi nhiều nơi, biết nhiều chuyện, tham gia vào nhiều hoạt động đời sống, có khi đ−ợc đứng ở vị trí tiên phong trong những trận giông tố của xã hội. " Công phu của thơ chính là ở ngoài đời" (Lục Du). Nguyễn Công Hoan tâm niệm: "Tr−ớc hết là phải sống, đừng có cậy thiên tài. Thiên tài chỉ cho ta nghệ thuật, sống mới cho ta nội dung ".

b- Trí nhớ tốt cũng là một năng lực quan trọng của NS.

- Nói chung những ng−ời thông minh đều có những phẩm chất này.

- Những nhà khoa học giỏi nhớ những công thức, khái niệm, con số, còn những nhà văn thì giữ đ−ợc rất lâu những ấn t−ợng, những cảm xúc, những chi tiết có đ−ợc trong quá trình quan sát có khi từ tuổi ấu thơ.

- La Quán Trung, Bandắc nhớ rành rọt họ tên lai lịch, hành động, ngôn ngữ, cử chỉ của mấy nghìn nhân vật trong các tiểu thuyết của họ.

- Gớt có thể nhắc lại rất rõ nội dung một tác phẩm định viết dở dang từ hơn ba m−ơi năm tr−ớc.

2- Năng lực thẩm mỹ, tình cảm và trực giác:

a- Năng lực thẩm mỹ là khả năng phát hiện, cảm thụ những đối t−ợng thẩm mĩ, nội dung thẩm mỹ, quan hệ thẩm mĩ trong cuộc sống.

- Ng−ời có cảm giác chai lỳ hay ng−ời có lí trí quá rạch ròi, đều không thể làm nghệ sĩ.

- NS phải nhạy cảm, tinh tế, họ nhìn thấy rất nhanh những đối t−ợng thẩm mĩ, và khi chạm vài những đối t−ợng ấy, trái tim họ rung lên mãnh liệt, với những xúc động tột cùng và chỉ còn biết lao mình theo tiếng gọi của nghệ thuật. Không phải ngẫu nhiên mà có những cách nói cực đoan về nghệ sĩ. Chế Lan Viên gọi thi sĩ là "Ng−ời Mơ, Ng−ời Say, Ng−ời Điên". Phơrớt coi nghệ sĩ là một con bệnh thần kinh. Hàn Mạc Tử thì đặt tên cho một tập thơ là Thơ Điên.

b- Phẩm chất rõ nhất ở NS là giàu tình cảm.

- Tình cảm là phản ứng của não ng−ời đối với thế giới khách quan.

- Tình cảm có ý nghĩa lớn trong cuộc sống của con ng−ời. "Tình cảm, nhiệt tình là sức mạnh bản chất con ng−ời khi mãnh liệt khát khao đối t−ợng của mình" (C.Mác ). Theo Lê-nin:" Thiếu tình cảm của con ng−ời thì không bao giờ và cũng sẽ không có những tìm tòi của con ng−ời về chân lý".

- Trong khoa học, tình cảm chỉ là yếu tố kích thích khơi nguồn sáng tạo, còn trong văn học, tình cảm còn nằm ngay ở thành phần sáng tạo ở nội dung tác phẩm. Tất nhiên, lao động văn học nghệ thuật cũng rất cần lý trí nh−ng cái không thể thiếu là tình cảm, và phải là một tình cảm thật mãnh liệt. " Gặp cái gì hay và đáng yêu thì họ sẽ ôm choàng lấy, nếu gặp điều trái đáng giận thì họ sẽ bác bỏ...Phải kịch liệt công kích cái sai nh− đã từng nhiệt liệt chủ

tr−ơng cái đúng. Ôm chặt ng−ời yêu nh− thế nào thì phải nghiến chặt kẻ thù nh− thế, nh− Ecquyn nghiên chặt ng−ời khổng lồ

ăngtê, anh ta nhất định làm đứt x−ơng gân kẻ thù mới thôi".

- Tình cảm của NS không chỉ là những tình cảm th−ờng mà là tình cảm đ−ợc ý thức, tình cảm gắn liền với những t− t−ởng lớn lao. Họ không chỉ khóc, c−ời, nổi giận cho riêng mình mà cái chính là cho xã hội, cho nhân loại. Bêlinxki nói nghệ sĩ là ng−ời yêu t− t−ởng. Victo Huygô bảo: thật khờ khạo nếu anh t−ởng tôi không phải là anh.

c- Trực giác là khả năng nhận ra bản chất của sự vật một cách tức thời, không cần trải qua quá trình nhận thức theo qui luật thông th−ờng.

- Trực giác không phải là năng lực của thần thánh mà thực chất là sự tích luỹ tri thức dồn nén và đột nhiên thăng hoa.

- Trực giác không phải là năng lực của riêng NS.

- Năng lực thẩm mĩ, sự mãnh liệt của tình cảm và khả năng nhạy bén của trực giác là sự kết hợp không thể thiếu trong t− chất của nghệ sĩ.

3- Năng lực t−ởng t−ợng và lý giải đời sống. a- Năng lực t−ởng t−ợng:

- Vai trò của t−ởng t−ợng trong nghệ thuật: Nghệ thuật không thể thiếu đ−ợc t−ởng t−ợng.

+ Lí do: nghệ thuật là sự sáng tạo bằng h− cấu, bằng những hình t−ợng mới mẻ

+ Sức sáng tạo, tài năng của nghệ sĩ tr−ớc hết là ở năng lực t−ởng t−ợng:

T−ởng t−ợng giúp NS nhập thân vào nhân vật. Lênin từng nói với Gorki: "Tôi không có quyền hình dung ra mình là một thằng ngốc, nh−ng anh lại hoàn toàn có quyền nh− vậy thì mới miêu tả

đ−ợc thằng ngốc thực sự". Nhà văn Phơlôbe cảm thấy trong mồm hình nh− có thạch tín khi mô tả nhân vật Emma tự tử bằng cách uống thạch tín.

T−ởng t−ợng giúp nghệ sĩ đ−a ra đ−ợc những hình t−ợng độc đáo, bất ngờ, không lặp lại, có sức khái quát cao. Hình t−ợng con rùa vàng gúp An D−ơng v−ơng xây thành dựng n−ớc và giữ n−ớc (truyện Mỵ Châu Trọng Thủy), có sức khái quát cao về trí tuệ của nhân dân chỉ có thể đ−ợc xây dựng trên cơ sở của sức t−ởng t−ợng. Màn kịch tả các vị lãnh đạo cao nhất của làng xét xử vụ án hoang thai của Thị Mầu vừa h− vừa thực, rất bất ngờ và độc đáo cũng phải nhờ trí t−ởng t−ợng của nghệ sĩ mới có đ−ợc (chèo Quan Âm Thị Kính).

- Các hoạt động t−ởng t−ợng:

+ Liên kết, tổ hợp : Ví dụ: Từ rất nhiều cuộc đời thực, Lỗ Tấn đã xây dựng nên một nhân vật A.Q có một không hai.

+ Cải tạo biến đổi: Nhân vật Chí Phèo là nguyên mẫu ở làng Đại Hoàng, Nam Cao thêm vào mối tình với Thị Nở và sự kiện Chí giết Bá Kiến và tự sát làn cho câu chuỵen thật dữ dội và gây ấn t−ợng mạnh mẽ.

+ Bổ sung: Trên cơ sở cốt truyện của Thanh Tâm tài nhân, Nguyễn Du đã bổ sung rất nhiều để có một Truyện Kiều

mang tầm quốc tế.

b- Năng lực lý giải: năng lực thấu thị (Balzac).

- "ở nhà thơ hay nhà văn có tầm cỡ là nhà t− t−ởng th−ờng thấy một hiện t−ợng tinh thần phi th−ờng, không thể giải thích, ngay cả khoa học cũng khó bề làm rõ. Đó chính là năng lực thấu thị, nó giúp nhà văn trong bất kỳ tình huống nào có thể xãy ra anh ta đều có thể đoán ra chân t−ớng. Hoặc nói đúng hơn là anh ta có một sức mạnh khó nói rõ đ−a anh ta đến những nơi cần đến".

- "Balzac mỗi lần đến một gia đình, đến bên lò s−ởi, qua những sự việc y hệt nhau, những con ng−ời bình yên vô sự ông đều phát hiện đ−ợc những tính cách vừa tự nhiên vừa mới lạ, đến nỗi mọi ng−ời ngạc nhiên, tại sao những câu chuyện quen thuộc đến thế, chân thực đến thế, mà phải đén Balzac thì mới có đ−ợc"(Darvin).

4- Năng lực biểu hiện: năng lực tạo ra tác phẩm.

a- Năng lực cấu tứ : cấu tứ là tổ chức bố cục, xây dựng hình t−ợng nghệ thuật thành một chỉnh thể có ý nghĩa khái quát. Đây là năng lực phức tạp, đòi hỏi NS có đáp án hay nhất đúng nhất cho câu hỏi: tác phẩm thể hiện nội dung gì và trong hình thức nh− thế nào ?

b- Năng lực khắc hoạ hình t−ợng nhân vật : năng lực tạo hình. Để có năng lực này, NS phải có vốn sống, có ký ức về các hiện t−ợng đời sống, các biểu t−ợng, quan niệm để xây hình t−ợng; NS phải có năng lực lựa chọn chi tiết, tổ chức kế cấu, lựa chọn điểm nhìn, giọng điệu, từ ngữ...

c- Năng lực biểu hiện hình thức đẹp: thành thạo trong việc sử dụng các ph−ơng tiện tạo hình. "Khả năng thấu hiểu và sử dụng linh hoạt các ph−ơng thức, ph−ơng tiện nghệ thuật truyền thống, vận dụng ngôn ngữ, hình ảnh, vần nhịp linh hoạt, có tài thể hiện mọi sắc thái tinh vi của đời sống và thế giới tâm hồn...".

Một phần của tài liệu Bài giảng mĩ học đại cương (dùng cho SVĐH các ngành khoa học xã hội) lê như bình (biên soạn) (Trang 78 - 83)