Nghệ thuật, hình thái biểu hiện cao nhất của quan hệ thẩm mĩ.

Một phần của tài liệu Bài giảng mĩ học đại cương (dùng cho SVĐH các ngành khoa học xã hội) lê như bình (biên soạn) (Trang 66 - 69)

V- Nghệ thuật, hình thái biểu hiện cao nhất của quan hệ thẩm mĩ. thẩm mĩ.

1- Nghệ thuật có vai trò chủ yếu trong việc sáng tạo ra cái đẹp - Trong hoạt động sản xuất nói chung, kỉ thuật có thể chế tạo ra những sản phẩm có công năng cao, và với sự góp sức của nghệ thuật, con ng−ời mới có những sản phẩm đẹp, tinh xảo, khéo léo.

- Chỉ có các ngành nghệ thuật mới có thể sản xuất ra cái đẹp đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ của con ng−ời. ở đây có những nhà sản xuất đạt chuyên môn cao - các nghệ sĩ. Nhà thơ, nhà văn sáng tác văn ch−ơng, nhà điêu khắc tạc t−ợng, hoạ sĩ vẽ tranh, nhạc sĩ sáng tác các bản nhạc,… Chỉ ở đây, mới đảm bảo có những sản phẩm thẩm mĩ đ−ợc thẩm định, đáng tin cậy, phù hợp với đòi hỏi của công chúng.

- Những biểu t−ợng của cái đẹp, có sức sống muôn đời của nhân loại, phần lớn là các tác phẩm do các ngành nghệ thuật sáng tạo ra.

- Cái đẹp của của nghệ thuật là cái đẹp của thiên nhiên thứ hai, cái đẹp đ−ợc biểu hiện d−ới dạng hình t−ợng.

2- Cái đẹp trong nghệ thuật đạt mức độ toàn bích.

a- Sự sâu sắc, phong phú trong nội dung: - Vẻ đẹp của sự chân thực.

- Vẻ đẹp của trí tuệ, t− t−ởng. - Vẻ đẹp của tâm hồn, tình cảm b- Sự hoàn thiện về hình thức:

- Tinh tế trong đ−ờng nét, màu sắc, âm thanh, ngôn từ,... - Tinh sảo trong chi tiết

- Khéo léo trong bố cục, kết cấu

3- Nghệ thuật có ý nghĩa rất lớn đối với đời sống xã hội:

a- Thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ

b- Có ý nghĩa giáo dục thẩm mĩ (nhận thức, năng lực)

c- Đảm bảo h−ớng phát triển xã hội theo qui luật của cái đẹp

Những vấn đề cần Suy nghĩ Thảo luận

(Liên quan đến kiểm tra - đánh giá)

KT- ĐG th−ờng xuyên

1- Nêu những cách hiểu về hai khái niệm: thẩm mĩ và nghệ thuật. 2- Nêu vắn tắt đối t−ợng của nghệ thuật.

3- Nêu vắn tắt nội dung của nghệ thuật.

4- Trình bày những phẩm chất của tình cảm xã hội thẩm mĩ. 5- Tại sao nói hình t−ợng nghệ thuật là một khách thể tinh thần? 6- Trình bày tính tạo hình và tính biểu hiện của hình t−ợng nghệ thuật.

7- So sánh hình t−ợng nghệ thuật và kí hiệu.

8- Tại sao nói hình h−ợng nghệ thuật là một chỉnh thể thống nhất?

KT- ĐG giữa kì

1- So sánh con ng−ời trong nghệ thuật với con ng−ời trong y học, con ng−ời trong chính trị.

2- Phân tích một vài ví dụ cụ thể để cho thấy nghệ thuật chỉ thể hiện và l−u giữ những tình cảm xã hội thẩm mĩ.

3- Phân biệt tình cảm bản năng và tình cảm xã hội thẩm mĩ.

4- Tại sao nói nghệ thuật là hình thái biểu hiện cao nhất của quan hệ thẩm mĩ?

5- So sánh cái thẩm mĩ ngoài cuộc sống và cái thẩm mĩ trong nghệ thuật?

6- Quan sát một bức t−ợng (ví dụ t−ợng đài Lê Lợi ở TP Thanh Hóa) hoặc một bức tranh nghệ thuật, chỉ ra tính tạo hình và tính biểu hiện của hình t−ợng nghệ thuật.

KT- ĐG cuối kì

1- So sánh cây cầu trong hiện thực và hình ảnh cây cầu kiều và cầu dải yếm trong ca dao, từ đó chỉ ra đối t−ợng của nghệ thuật. 2- Quan sát bức tranh Hứng dừa (tranh dân gian), từ đó phân tích nội dung của nghệ thuật.

3- GS. Trần Đình Sử nhận xét về hình t−ợng nghệ thuật: "Xét về tính chuẩn xác và tính logic thì nó mất mát, nh−ng xét về tác dụng biểu đạt cảm nhận thì lại là ph−ơng thức biểu đạt rất có hiệu quả". ý kiến của anh (chi) nh− thế nào?

4- Cho biết ý kiến của bạn về câu nói của của C. Mác: " Nếu anh muốn th−ởng thức nghệ thuật thì tr−ớc hết anh phải đ−ợc giáo dục về nghệ thuật"

Ch−ơng VI

Các lọại hình nghệ thuật

Mục tiêu:

- Hiểu đ−ợc −u điểm và hạn chế của các quan điểm về loại hình nghệ thuật

- Nắm đ−ợc cơ sở phân loại và đặc tr−ng các loại hình nghệ thuật Những nội dung chính

Một phần của tài liệu Bài giảng mĩ học đại cương (dùng cho SVĐH các ngành khoa học xã hội) lê như bình (biên soạn) (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)