Mục tiêu, bản chất của giáo dục thẩm mỹ

Một phần của tài liệu Bài giảng mĩ học đại cương (dùng cho SVĐH các ngành khoa học xã hội) lê như bình (biên soạn) (Trang 86 - 91)

1. Những quan niệm về giáo dục thẩm mỹ tr−ớc Marx: Vấn đề giáo dục thẩm mĩ đã đ−ợc loài ng−ời chú ý nghiên cứu từ xa đề giáo dục thẩm mĩ đã đ−ợc loài ng−ời chú ý nghiên cứu từ xa x−a:

a- Platon (427 - 327 Tr.CN), tiêu biểu cho quan điểm duy tâm: Nhìn nhận nghệ thuật có khả năng đem lại đem lại sự hứng thú cho con ng−ời. Tuy nhiên nghệ thuật theo ông nói là nghệ thuật tôn giáo, dùng để cầu khẩn ca ngợi thần linh, và con ng−ời ở đây là hạng ng−ời −u tú trong "nhà n−ớc lí t−ởng", những ng−ời có giáo dục. Platon đòi hỏi " nữ thần nghệ thuật không đ−ợc phép đem lại sự thích thú cho bất cứ ai mà chỉ đem lại sự thích thú cho hạng ng−ời −u tú nhất dã từng kinh qua một quá trình giáo dục đến nơi đến chốn"39.

b- Aristotle (384 -322 Tr.CN), tiêu biểu cho quan điểm duy vật cổ: Về vai trò của giáo dục nói chung và giáo thẩm thẩm mĩ, khả năng và yêu cầu của nghệ thuật, ông cho rằng:

+ việc rèn luyện cơ thể với giáo dục thẩm mĩ gắn liền với nhau;

+ cái đẹp phải đóng vai trò quan trọng nhất trong giáo dục; + bi kịch có tác dụng "thanh lọc" tình cảm, làm cho tâm hồn con ng−ời trở nên cao quí;

+"hình t−ợng nghệ thuật phái đẹp bao nhiêu thì đồng thời cũng phải cao cả và trong sạch về mặt đạo đức bấy nhiêu"40

c- Khổng tử (551 - 479 Tr.CN): nhà triết học, nhà giáo dục vĩ đại của Trung Quốc, trong đào tạo, rất coi trọng nghệ thuật:

+ Nghệ thuật, đặc biệt là thi và nhạc có chức năng giáo dục rất cao. Ông là ng−ời đầu tiên chỉ ra vao trò to lớn của thơ ca dân gian đối với con ng−ời

+ Luôn khuyên học trò phải có tri thức về các loại nghệ thuật để bồi bổ tinh thần.

+ Bản thân Khổng tử rất say mê âm nhạc. Ông cho rằng khi th−ởng thức những bản nhạc "đoan chính" con ng−ời gặp đ−ợc cái "tận thiện, tận mĩ".

d- Thomas Akinas (1225 - 1274), cho rằng: cái đẹp "góp phần chế ngự các −ớc vọng trần tục và giảm nhẹ những b−ớc đ−ờng dẫn tới niềm tin"41. Lĩnh vực giáo dục mà ông đề cập là trong tôn giáo.

e- Schiller (1759 - 1805), nhà khai sáng Đức, cho rằng giáo dục thẩm mĩ, giáo dục về cái đẹp là ph−ơng diện không thể thay

40

Trích lại của Lê Văn D−ơng, Sđd, tr 214

thế để hình thành nên nhân cách toàn vẹn hài hoà. Đó là cách duy nhất dể cứu con ng−ời ra khổi những thảm hoạ xã hội.

g- Thế kỉ XIX, các nhà dân chủ cách mạng Nga:

- Bêlinxki cho rằng cảm xúc thẩm mĩ là đức tính quan trọng nhất của con ng−ời hoàn mĩ đầy hoà điệu, là cơ sở của đạo đức, nghệ thuật phải thực hiện vai trò giáo dục thẩm mĩ.

- Tsern−shevski coi giáo dục thẩm mĩ là cuộc đấu tranh để đến gần t−ơng lai xán lạn.

- Nhà toán học Lobasevski khẳng định việc giáo dục con ng−ời mới sẽ là vô nghĩa nếu thiếu đi sự thống nhất giữa văn hoá thẩm mĩ, văn hoá đạo đức, văn hoá trí tuệ.

h- ở Việt Nam: quan niệm coi văn học nghệ thuật nh− là một hình thức giáo dục đã có từ x−a.

- Vũ Quỳnh và Kiều Phú cho rằng văn ch−ơng trong

Lĩnh Nam chích quái tuy "thần bí", "kì dị" nh−ng có tác dụng "khuyên điều thiện, trừng điều ác, bỏ giả theo thật đẻ khuyến khích phong tục"42

- Nguyễn Đình Chiểu, thé kỉ XIX, rất ý thức trong việc dùng văn ch−ơng nghệ thuật để chiến đấu. ( Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm/ Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà).

…..

i- Đánh giá chung:

a- Nhìn chung tr−ớc Marx, con ng−ời đã nhìn nhận đ−ợc giá trị lớn lao của giáo dục thẩm mĩ trong việc giáo dục con ng−ời, tác động đến sự phát triển của xã hội.

b- Các nhà duy tâm chủ nghĩa tách rời việc giáo dục thẩm mĩ ra khỏi thực tiễn, vì vậy lí thuyết của họ không thực tế mà chỉ mang tính chất ý t−ởng triết học.

42

c- Các nhà duy vật chủ nghĩa, nhìn thấy vai trò quyết định của hiện thực khách quan, vì vậy đã nhìn thấy sự liên quan mật thiết giữa vấn đề giáo dục thẩm mĩ với việc thay đổi hoàn cảnh sống của con ng−ời theo h−ớng nhân đạo hoá.

2. Khái niệm giáo dục thẩm mỹ theo quan niệm của mĩ học Marx- Lênin:

a- Giáo dục thẩm mĩ là hoạt động có kế hoạch nhằm mục tiêu cụ thể là hình thành năng lực thẩm mĩ cho con ng−ời.

- Hoạt động có kế hoạch: chủ động, định h−ớng, theo ch−ơng trình, tuân theo qui luật.

- Hình thành năng lực thẩm mĩ:

+ Thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ, giải trí, khơi dậy những khoái cảm và khả năng cảm nhận nghệ thuật.

+ Hình thành thị hiếu thẩm mĩ, lí t−ởng thẩm mĩ, đánh thức bản chất nghệ sĩ và cảm hứng sáng tạo của con ng−ời

b- Là một trong những hoạt động sống của con ng−ời, GDTM dựa trên cơ sở thực tiễn rộng lớn.

- Cuộc sống của con ng−ời xét cho cùng là hoạt động chiếm lĩnh và đồng hoá thế giới.

- Sự đồng hoá thế giới bằng hoạt động thẩm mĩ luôn là xu thế −u tiên của con ng−ời.Theo Marx: con ng−ời có khả năng "chế tạo theo qui luật của cái đẹp"43. M. Gorki cho rằng: "Con ng−ời về bản tính vốn là nghệ sĩ, ở mọi nơi nó dều cố gắng bằng cách này hay cách khác đ−a cái đẹp vào cuộc sống của mình"44.

- Trong thực tiễn mọi sản phẩm con ng−ời tạo ra để phục vụ bản thân mình đều thấy dấu hiệu của cái đẹp.

43

Theo Lê Văn D−ơng, Sđd, tr 221

c- GDTM có mục tiêu nhân đạo: tạo ra những nhân cách phát triển toàn diện hài hoà.

+ Nhân cách chính là những t− chất và phẩm chất để con ng−ời thực sự là con ng−ời, điều kiện đảm bảo cho con ng−ời có điều kiện sống hoà hợp với cộng đồng, đồng thời khẳng định đ−ợc sự tồn tại của bản thân.

+ Có thể nêu khái quát 4 phẩm chất cơ bản để hình thành một nhân cách thực sự toàn diện, đó là: đức, trí, thể, mĩ. Chất l−ợng sống, khả năng sinh tồn, niềm hạnh phúc thực sự sẽ không có nếu con ng−ời bị khiếm khuyết những phẩm chất này.

+ GDTM trực tiếp hình thành cho con ng−ời một trong 4 phẩm chất nói trên.

d- GDTM thống nhất, không tách rời với GD đạo đức và bồi d−ỡng trí tuệ. GD xét cho cùng là đ−a con ng−ời đến đ−ợc với cái chân, cái thiện, cái mĩ.

- Bồi d−ỡng trí tuệ là giúp cho con ng−ời năng lực nhận ra cái chân, tức là nhận biết đ−ợc bản chất và không bản chất của thế giới. Mà trong cái mĩ bao giờ cũng chứa đựng sự chân thực. Không có trí tuệ con ng−ời sẽ không phân biệt đ−ợc vẻ đẹp thực sự và sự dối trá. (ca dao: Trách cha trách mẹ nhà chàng / Cầm cân không biết là vàng hay thau).

- Giáo dục đạo đức giúp cho con ng−ời có đ−ợc cái thiện, cái gốc của mọi sự ứng sử của con ng−ời. Có biết ứng sử đúng và đẹp không là vấn đề của đạo đức. Biết là đúng và đẹp, nh−ng có đủ dũng cảm để thừa nhận và bảo vệ cái đúng và cái đẹp không cũng là vấn đề của đạo đức.

- Giáo dục thẩm mĩ là giúp cho năng lực trí tuệ của con ng−ời sắc sảo hơn, tinh tế hơn, có khả năng vận dụng nhiều ph−ơng thức t− duy để nhận thức thế giới. Giáo dục thẩm mĩ sẽ đem đến cho

con ng−ời phẩm chất đạo đức lí t−ởng: không những biết ứng sử đúng mà còn ứng sử đẹp.

e- GDTM liên quan chặt chẽ với tiền đề khách quan: những thành tựu, trình độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội.

- GDTM là một hoạt động có tính chất xã hội, tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của xã hội. hình thành những nhân cách toàn diện, cung cấp cho xã hội một lực l−ợng lao động hoàn thiện về năng lực, phẩm chất.

- GDTM phụ thuộc vào những tiền đề xã hội: Một xã hội chính trị ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá tiến bộ,…sẽ là một môi tr−ờng giáo dục thẩm mĩ lí t−ởng.

- Chống quan điểm tách rời, coi th−ờng GDTM, mà luôn coi đó là nhiệm vụ chung của cả xã hội, trong mọi thời kì.

Một phần của tài liệu Bài giảng mĩ học đại cương (dùng cho SVĐH các ngành khoa học xã hội) lê như bình (biên soạn) (Trang 86 - 91)