Linh sơn (cao hành kiện) và sông (nguyễn ngọc tư) từ cái nhìn so sánh(LV1187)

113 307 0
Linh sơn (cao hành kiện) và sông (nguyễn ngọc tư) từ cái nhìn so sánh(LV1187)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC KIM NGÂN LINH SƠN (CAO HÀNH KIỆN) VÀ SÔNG (NGUYỄN NGỌC TƯ) TỪ CÁI NHÌN SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC KIM NGÂN LINH SƠN (CAO HÀNH KIỆN) VÀ SƠNG (NGUYỄN NGỌC TƯ) TỪ CÁI NHÌN SO SÁNH Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Trà My HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS Lê Trà My giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian tìm hiểu, nghiên cứu thực luận văn Đề tài không tránh khỏi thiếu sót, nên em mong nhận ý kiến đánh giá thầy cô hội đồng để giúp em hoàn thiện luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Kim Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan r ng số liệu kết uả nghiên cứu luận văn trung thực không tr ng l p với đề tài khác Tôi c ng xin cam đoan r ng giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Kim Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3 MỤC ĐÍCH, PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VĂN HỌC SO SÁNH VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU “LINH SƠN’ VÀ “SÔNG" 1.1 Văn học so sánh khuynh hướng nghiên cứu 1.1.1 Văn học so sánh bối cảnh hội nhập uốc tế 1.1.2 Các khuynh hướng nghiên cứu 12 1.2 Một vài nét “Linh sơn” “Sông” 16 1.2.1 Tác phẩm “Linh sơn” Cao Hành Kiện 16 1.2.1 Tác phẩm “Sông” Nguyễn Ngọc Tư 21 CHƯƠNG 2: BỨC TRANH THẾ GIỚI TRONG “LINH SƠN” VÀ “SÔNG” 27 Mơ hình giới thực - ảo 27 1 Mơ hình giới thực - ảo “Linh sơn” 27 2 Mơ hình giới thực - ảo “Sông” 31 2 Khơng gian văn hóa dân gian 34 2 Không gian văn hóa dân gian tiểu thuyết “Linh sơn” 34 2 Khơng gian văn hóa dân gian tiểu thuyết “Sông” 41 Không gian nội tâm 48 Không gian nội tâm “Linh sơn” 48 Không gian nội tâm “Sông” 51 Biểu tượng trung tâm tranh giới 53 Biểu tượng núi “Linh sơn” 53 Biểu tượng sông “Sông” 55 CHƯƠNG 3: CỐT TRUYỆN, NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “LINH SƠN” VÀ “SÔNG” 58 Cốt truyện 58 1 Cốt truyện “Linh sơn” “Sơng” - Mơ hình cốt truyện phi cốt truyện 60 Tiến trình kiện theo hướng mở 73 Nhân vật 75 Nhân vật trốn chạy nhân vật kiếm tìm 79 2 Nhân vật đường – nhà hiền triết dân gian 96 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời kì mà địa hạt c ng tồn cầu hóa, người ta khơng ngại ngần khẳng định r ng văn học uốc gia đứng biệt lập, tách rời khỏi văn chương giới Nói cách khác, d muốn d khơng văn học đất nước khơng thể thu tịa tháp ngà dân tộc mình, mà n m mối uan hệ đa chiều phức tạp Các văn học, trào lưu văn học, nhà văn, văn văn học tiếp xúc với nhau, giao thoa nhau, ảnh hưởng tới nhau, chí xung đột với nhau… Bản thân văn học c ng khơng thể co ro áo khốc mà c ng chịu ảnh hưởng từ loại hình nghệ thuật khác yếu tố phi văn học khác Văn học so sánh chun ngành có khả giải thích nghiên cứu mối uan hệ Văn học so sánh chuyên ngành nghiên cứu mối uan hệ tương đồng, uan hệ họ hàng hay ảnh hưởng văn học với lĩnh vực nghệ thuật hay lĩnh vực tư khác, kiện hay văn văn học, mối uan hệ gần hay xa, không gian hay thời gian, miễn chúng thuộc nhiều ngôn ngữ khác nhau, ho c nhiều văn hố khác nhau, cho d có chung truyền thống “Linh sơn” Cao Hành Kiện “Sông” Nguyễn Ngọc Tư hai tiểu thuyết có nhiều điểm tương đồng Hơn nữa, hai tác phẩm có vị trí đáng ngưỡng mộ văn đàn giới Việt Nam “Linh sơn” tiểu thuyết nhà văn Trung Quốc đạt giải Nobel – giải thưởng cao uý văn học giới Cịn “Sơng” tiểu thuyết đầu tay tác giả coi nhà văn nữ hàng đầu văn học Việt Nam Nhìn cách bao uát hai tác phẩm hướng cội nguồn lịch sử, văn hóa dân tộc, mà Trung Quốc Việt Nam hai nước láng giềng, nên tương đồng văn hóa dễ dàng nhận thấy Sự tương đồng dẫn đến g p gỡ m t thể loại, cấu trúc cốt truyện tư tưởng, đưa đến cho nhận thức số vấn đề m t thi pháp kiểu loại truyện khơng có cốt truyện nét đẹp văn hóa dân tộc M c d có nhiều nét tương đồng, tác phẩm lại có khác biệt dấu ấn đ c sắc văn phong tác giả Như vậy, “Linh sơn” “Sông” – hai tác phẩm văn học đương đại – có nhiều nét tương đồng với nhau, nhiên, đọc tác phẩm, nhận thấy nét độc đáo riêng, phản ánh đời sống tinh thần, tâm linh dân tộc Đây lí để lựa chọn đề tài “ Linh sơn Cao Hành Kiện Sông Nguyễn Ngọc Tư từ nhìn so sánh’’ để nghiên cứu LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Trong lời dẫn nhập cho Văn học so sánh lý luận ứng dụng, PGS TS Lưu Văn Bổng viết: “Văn học so sánh xuất giác ngộ tính chất giới văn học, cộng với ý tưởng nghiên cứu tính chất m t lịch sử Có so sánh tránh đánh giá túy dựa vào thị hiếu “ngoài thời gian”, “ngoài điều kiện xã hội” So sánh phương tiện để khẳng định tính ưu việt riêng biệt dân tộc, đề xuất lý tưởng nghệ thuật thống So sánh mở rộng cảm nhận nghệ thuật biện hộ cho hình thái nghệ thuật mẻ dân tộc khác Văn học so sánh nghiên cứu hai hay nhiều nên văn học dân tộc tương uan, ảnh hưởng hai hay nhiều chiều, tương tác lẫn nhau” Giáo sư Hồ Á Mẫn Giáo trình Văn học so sánh trích dẫn định nghĩa in Trung Quốc đại bách khoa toàn thư sau: “Văn học so sánh – phân nhánh nghiên cứu văn học, xuất vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Nó khoa học nghiên cứu so sánh cách lịch sử trình có tác dụng tương hỗ hai văn học dân tộc trở lên, nghiên cứu uan hệ tương hỗ hình thức nghệ thuật hình thái ý thức văn học dân tộc đó” Như vậy, văn học so sánh không đơn thuần, so sánh điểm giống khác hai hay nhiều tác phẩm, mà thơng ua tác phẩm tìm nét tương đồng văn học dân tộc Sự tương đồng phải toát lên từ gốc rễ văn hóa, văn học dân tộc thể thông ua tư tưởng, phong cách nghệ thuật người nghệ sĩ Về “Linh sơn”, tác phẩm đoạt giải Nobel văn học năm 2000 nên có nhiều tài liệu nghiên cứu b ng tiếng Trung, tiếng Anh tiếng Việt uan tâm đến đề tài như: “Gao Xingjian and Soul Muontain: Ambivalent Storytelling” Robert Nagle, “My Writing, your Pain and her Trauma: Pronouns and Gendered Subjectivity in Gao Xingjian’s Soul Muontain and One man’s Bible” Modern Chinese Literature Xu Gang Gary, “Huyền thoại tiểu thuyết Linh Sơn Cao Hành Kiện” Lưu Thị Thanh Thủy, “Tính thông tục tiểu thuyết Linh Sơn Cao Hành Kiện” Trần Hoài Anh, “Kết cấu tiểu thuyết Linh Sơn Cao Hành Kiện” Trịnh Thị Hiền, “Biểu tượng Linh Sơn tác phẩm c ng tên Cao Hành Kiện hành trình tìm kiếm mình” Nguyễn Diệu Linh… Về nội dung tác phẩm thân Cao Hành Kiện bộc bạch tờ báo Trung Quốc: “Khi viết Linh sơn tơi khơng nghĩ đến tác động gây văn giới, thật c ng không nghĩ đến độc giả Thực tế viết cho tơi thơi Khi tơi uan tâm tìm hiểu văn hóa Trung Hoa, lịch sử Trung Hoa biết r ng lịch sử Trung Hoa lịch sử uyền lực Thế sâu vào nguồn văn hóa Trung Hoa tơi lang thang đến nơi mà tiểu thuyết diễn để phát cho nguồn Khi tơi uan tâm đến hồn cảnh xã hội tình trạng diễn Trung Quốc Tôi không nghĩ riêng Trung Quốc, mà vấn đề chung đ t cho nhân loại Và điều khác c ng đ t sách tự hồi nghi giá trị người giới, hoài nghi người ta chỗ đứng giới, tiểu thuyết phân tích trình phát triển cá nhân Một chuyện khác vấn đề ngôn ngữ thể ua chủ đề vấn đề người ta sử dụng ngơn ngữ rõ ràng đến mức Vậy nên tôi, sách viết thay đổi diễn Nó khơng phải tác phẩm, trình” Chính bộc bạch tác giả lí giải ngun nhân thơi thúc ơng viết tác phẩm này, đồng thời c ng lộ nhiều vấn đề trọng tâm tác phẩm Về m t phương diện nghệ thuật “Linh sơn” Lưu Thị Thanh Thủy “Huyền thoại tiểu thuyết Linh sơn Cao Hành Kiện” có r ng: “Phương thức huyền thoại Cao Hành Kiện sử dụng tác phẩm Linh sơn giúp nhà văn nắm bắt chiều kích khác thực, hướng người đọc tới giá trị văn hóa lâu bền dân tộc… Bên cạnh đó, thân phận người c ng thể với nhiều bi kịch khác Đó bi kịch đơn, người khơng thể tìm kiếm chia sẻ nào, trở nên lạc lõng, ln có cảm giác bất an, bị rình rập, bị đe dọa, bị bỏ rơi, khơng có điểm tựa tinh thần Trên hành trình tìm kiếm bình an tâm hồn, tìm tự ngã mình, người khơng tìm giải hồn tồn” Về cốt truyện, kết cấu tác phẩm “Linh sơn” Trương Thái Du với “Đọc Linh sơn Cao Hành Kiện” báo vietnamnet có nhận định “81 chương sách nhà văn kiêm họa sĩ họ Cao chứa 81 l y thừa, 81 nét màu đan xen, chồng chéo, hòa lẫn hút lại hiển tinh khiết đến c ng Hơn nữa, tranh cịn bị che mờ b ng vơ số mưa, sương, bóng tối rêu phong ướt át hai bên trung lưu dòng Trường Giang h ng vĩ Cộng thêm man huyền thoại, truyền thuyết, truyện hoang đường, sinh hoạt thần bí cạnh người tận thủy c ng sơn bước từ thời ăn lông lỗ, bàng bạc sắc màu dân v , dân ca nguyên sơ “Linh sơn”, đó, lên thật lung linh hư ảo nói uá uyến r ” Điều cho thấy tranh giới “Linh sơn” vô c ng phong phú độc đáo Tác giả Nguyễn Diệu Linh viết “Biểu tưởng Linh sơn tác phẩm c ng tên Cao Hành Kiện hành trình tìm kiếm mình” báo vst vista gov cho gợi mở tìm hiểu hành trình tạo nên cốt truyện Linh sơn: “Đồng thời với việc nhắc đến Linh Sơn địa danh, tìm đường đến Linh Sơn tìm đến uả núi, tác giả khơng ngừng d ng cách để huyền thoại hóa nó, gán cho nhiều ý nghĩa biểu tượng khác nhau”, “Con đường tới Linh Sơn dường chia làm hai ngả: ngả hướng bên ngoài, giới, ngả hướng vào giới bên trong, vào nội tâm” “nhân vật ua việc leo núi, vừa tìm kiếm siêu nhiên, vừa muốn thể nghiệm thân mình” Tác giả c ng “hành trình leo núi đan lồng kết cấu truyện không phân biệt rõ ràng thực với hư, uá khứ với tại, tưởng tượng với kinh lịch” Trần Hồi Anh luận văn “Tính thông tục tiểu thuyết Linh sơn Cao Hành Kiện” cho r ng: “văn học đương đại Trung Quốc chế thị trường có xu hướng sáng tac để thỏa mãn thị hiếu người đọc, có xu hướng rời xa ý thức hệ để uay với dân gian, sáng tác tiểu thuyết lịch sử Trong bối cảnh đó, Cao Hành Kiện đưa chất liệu dân gian vào tác phẩm Trong hành trình với cội nguồn văn hóa dân tộc, người viết khẳng định “truyền thuyết, dã sử, chuyện hoang đường, bí ẩn ken dày tác phẩm khiến đường đến Linh Sơn đường với văn hóa truyền thống đậm màu sắc kì ảo dân tộc vốn có tính hiếu kì” Tác giả phiêu lưu tư tưởng hồi nghi tìm với huyền thoại dân gian: “tựa lưng vào uá khứ uá khứ cổ tích huyền thoại dân tộc Trung Hoa uá rối rắm, nhiều dị Vì mà nhân vật hoài nghi tất thảy, hoài nghi tổ tông, thần tượng dân tộc kẻ phản tử cực đoan” Chính thái độ hồi nghi thể “nỗi hoang mang tâm trí Cao Hành Kiện Mệt mỏi, chán nản, hoài nghi hoang mang tạo nên khủng hoảng ông” 95 đôi khi, để có than, họ buộc phải tìm đến chết Tuy r ng việc tìm tới chết khơng phải cách thức tích cực, thân nhân vật đến bước đường c ng khơng chọn cách giải tốt nên chết coi cứu cánh cho họ Đó câu chuyện chị gái Út Hết – người sáng tạo nghề đẽo chi b ng gỗ son Khởi nguồn nghề c ng từ câu chuyện người chị gái Út Hết, bị tai nạn giúp việc cho vựa cá, chị khơng bồi thường mà cịn chịu tiếng oan ăn cắp chủ Những đau đớn thể xác không khiến chị gục ngã, nỗi oan ức phải chịu tiếng oan kẻ cắp khiến chị thấy nhục nhã với đời Và để giải thoát thân, rửa oan ức, chứng minh với đời, chị gái Út Hết tìm đến chết Nửa đêm, cô gái treo cổ b ng sợi dây nh t nhạnh phịng giam Đó chuyện nàng Son – người lại với lão Sật – “Son sinh với môi sứt rộng, hở khoảng lợi đỏ hỏn vài đen xếu xáo… Mười sáu tuổi không thằng trai ngối nhìn theo Hai mươi sáu tuổi chưa gã đàn ơng nhìn thẳng mặt Ba mươi sáu tuổi Son hay ngồi khóc làng có cưới, lũ nhỏ đám bạn đồng trang lứa ngày xưa” Cuộc đời người gái đáng thương kết thúc b ng chết bí ẩn, đầy đau đớn, người ta tìm thấy nơi vách núi “Có lẽ cú gieo Máu chảy khỏi miệng, mũi hai chân Cô gái mang thai, người ta đồn đãi nỗ lực cuối lão Sật tránh cho tộc họ khỏi diệt vong” Lời đồn mãi lời đồn khơng có lời giải thích, sau gái chết, lão Sật c ng hóa câm, lão tạc tượng gái b ng đá d ng máu bơi lên bờ mơi tượng, “cứ khô lại bôi lớp mới, đá ngấu màu đỏ vào, mưa nắng không phai” tạo nên sức ma mị cho tượng đá Có lẽ tạo hóa bất cơng với Son sinh cô mang thân gái lại cho dung mạo xấu xí để khơng người đàn ơng nhìn cơ, mà lại có thai D sau Son chết, tượng cô mang sức hút ma mị tất trai làng c ng đền b lại tuổi xuân cho cô, khiến Son sống lại 96 Nếu nhân vật “Linh sơn” tìm giải b ng đường đến với giới tâm thức, tâm linh “Sơng”, nhân vật thường giải thoát b ng cách bỏ đi, lánh khỏi đời ho c cực đoan tìm đến chết Điều đưa đến kết khác cho tác phẩm, “Linh sơn” đưa đến cho người đọc giác ngộ v ng đất thánh địa uên lãng, vĩnh cửu thể chân dịng đời 3.2.2 Nhân vật đường – nhà hiền triết dân gian Trong hành trình nhân vật tác phẩm, khơng có nhân vật bỏ đi, tìm kiếm mà cịn có nhân vật đường, hỗ trợ cho hành trình Ở tác phẩm, tác giả lại xây dựng kiểu nhân vật đường với đ c điểm riêng ph hợp với nội dung, mục đích tác phẩm Với “Linh sơn”, ch ng đường đến với Linh sơn đường m t đất mà ch ng đường tâm linh, tiềm thức tìm đến cõi đất Thánh, tìm đến v ng đất uên lãng Do đó, cách thức nhân vật đường thực hành động c ng khơng giống cách đường thông thường, tức rõ địa chỉ, đường lối hay cách nhận diện đường Những người khơng rõ cho nhân vật đường thật đến với Linh sơn, ua cách thức đường họ, nhân vật hiểu ra, giác ngộ nhiều vấn đề sống, thể người Người dẫn đường xuất chương tác phẩm, người bạn mà “mi” tình cờ g p chuyến xe lửa Qua trò chuyện chuyến đi, tình cờ cho “mi” biết r ng đến núi thiêng tên Linh sơn Với tính cách người thích du ngoạn, mà trước “mi” lại khơng nghe đến Linh sơn Những lời giới thiệu bập bõm, tưởng chừng rõ ràng người bạn đồng hành thơi thúc tị mị “mi”, khiến “mi” khao khát muốn đến, khám phá núi thiêng Và sau đó, khơng có thêm miêu tả chuyến tàu c ng người bạn đồng hành Sự dẫn rõ ràng mà nhân vật đồng hành đưa cho “mi” đồ đến với Linh sơn vẽ vội vỏ bao thuốc lá, đông đúc, ồn chuyến tàu 97 Người đường thứ hai bà già “họ há hốc mồm móm mém không răng, phát âm ri rỉ” mà khơng nói rõ đường đến Linh Nham: - Bên cạnh thôn chăng? - Phải, phải… - Cách thôn bao xa? - Xa, xa, xa… - Có phải qnh phải rẽ khơng? - Hừ hừ… - Còn hai dặm đường? - Hừ, hừ hừ… Đây hội thoại kì lạ xuất “Linh sơn” c ng lời đường khó hiểu tác phẩm Nhân vật liên tục đưa câu hỏi nh m mục đích lấy thông tin dẫn đáp lại tiếng “ri rỉ”, “hừ hừ” Những câu hỏi lời đáp kì lạ cho thấy Linh sơn gần, “bên cạnh thơn này” c ng “xa, xa, xa” Như vậy, Linh sơn gần hay xa, câu trả lời n m bạn, “bạn nghĩ ấy” Nhân vật “ta” g p ngưởi dẫn đường thứ ba, người nơng dân có sống “tự tại, tâm an lí đắc” Người nơng dân đối lập với “ta” – người “khốn khổ, ưu phiền muốn trở thành vật tự vi, phải tìm tính linh” Qua trị chuyện “ta” với người nơng dân, thấy người dẫn đường nghĩa “Linh sơn”, đồng thời c ng nhân vật giác ngộ cho “ta” thấy ý nghĩa sống đơn thuần, yên ả Trong “ta” ngoan cố muốn đến cho v ng hồ Cửu Long người nơng dân đưa lời can ngăn c ng học sâu sắc, để “ta” nhận r ng “lúc ta tỉnh ngộ ta cần nhiều khung cửa sổ, khung cửa có ánh đèn, có chút ấm, có người ta yêu, người ta yêu ta, đủ rồi, thuộc hư ảo Nhưng khung ảo ảnh” Bài học giúp “ta” ngộ r ng cõi đời này, vốn khơng có thứ gọi hạnh phúc, khổ đau, 98 cải, danh vọng, tất hư ảo, mà người mải miết đuổi theo thứ ảo vọng đó, để khơng có chúng lại ưu phiền, thất vọng Đây c ng lúc, nhân vật “ta” độc giả lĩnh ngộ r ng Linh sơn núi thật sự, mà núi linh hồn an lạc, núi thản Người đường thứ ba mà nhân vật g p vị tăng nhân, vốn xuất thân chiến sĩ cách mạng sau theo học nghề thuốc mâu thuẫn với cấp nên bị khai trừ Trải ua sống dâu bể thăng trầm, vị tăng nhân tìm thấy cho niềm tin vào tơn giáo, nương nhờ nơi cửa Phật để tìm cho thản, lánh khỏi bon chen, dối trá trần tục Vì nhân vật giác ngộ đường thật đến Linh sơn nên d vị tăng nhân khơng đường, đời lời nói ông ta khiến “ta” nhận r ng “thật người xa đích thực khơng có mục đích hết Làm người xa cùng” Người đường thứ năm lão Thạch, nhân vật xuất hai lần tác phẩm, lần đầu xuất gián tiếp ua lời kể ông cụ chương 2, lần thứ hai gần cuối ch ng hành trình Đó nhân vật tìm đến nhà lão Thạch để nói chuyện trực tiếp với người huyền thoại Cuộc g p gỡ đan xen tại, truyền thuyết, vừa thực vừa ảo G p lão Thạch, “ta” tưởng chừng chạm đến huyền thoại đến gần, “nhích gần vào hốc mắt sâu hoắm ông”, “ta” nhận r ng ơng lão cịn xác ướp Hóa truyền thuyết, huyền thoại mà “ta” ngỡ chạm đến c ng hư ảo, tồn trí tưởng tượng “ta” mà thơi Người đường cuối c ng “Linh sơn” nhân vật “ông già mặc áo dài, chống gậy, ngược chiều tới” Đây nhân vật có dẫn dường rõ ràng toàn tiểu thuyết: - Thưa cụ, xin hỏi Linh sơn đâu ạ? - Thị trấn Ô Y? – cụ già ngẫm nghĩ lúc - bên sông 99 Nhưng lời dẫn cụ c ng dần chìm vào mờ ảo giống Linh sơn “đường khơng lạc có người đường lạc thơi”, “nói rồi, bên sơng bên sông”, “càng xa” Ẩn sau lời dẫn đơn cụ lời triết lí sâu sắc thân cụ nhân vật không xác định “bên sông” đâu Câu chuyện nhại lại Cao Hành Kiện tích Phật giáo phái Thiền tông, mà người nhà Phật gọi “đáo bỉ ngạn” (đến bờ kia) Ý nghĩa tích cho ta thấy khó khăn phải vật lộn để đến bờ bên kia, đến nơi ta khơng cịn nhìn thấy bờ bên so với bờ bên nữa, bờ bên mãi nơi ta đến Từ đó, nhân vật nhận r ng bờ bên hay đích đến ln nắm tâm mình, đến hay khơng c ng tâm tâm Như vậy, tồn hành trình đến Linh sơn đến cuối tiểu thuyết dường lại khơng phải đến Linh sơn Đích đến tưởng có thật mà lại hỏa thành hư ảo Từ đó, nhân vật có giác ngộ cao đích đến c ng hư ảo đời Như vậy, thấy, nhân vật đường “Linh sơn” không đưa liệu cụ thể đường đến với Linh sơn, mà họ mang đến câu chuyện, dẫn để nhân vật tự tìm tịi, giác ngộ đường cho mình, giác ngộ thân ý nghĩa đích thực sống Chính thế, kiểu nhân vật đường “Linh sơn” gọi nhà hiền triết dân gian, cách họ nhìn nhận, đưa triết lí sống khơng uá chữ nghĩa, sách vở, xa rời sống mà họ d ng cậu chuyện dân gian, câu chuyện đời họ để đưa triết lí đời Ở “Sơng”, nhân vật đường lại đóng vai trị khác, họ người cho Ân trải nghiệm, từ rút triết lí sống Người đường cho Ân giám đốc nhà xuất ông giao cho Ân nhiệm vụ dọc sông Di để thực chuyến du khảo, từ cho sách, đồng thời tìm Ánh – người tình ơng ta Chuyến hành trình 100 c ng giúp Ân chạy trốn khỏi nỗi buồn, ưu phiền thân Dẫu mang nỗi hồi nghi mục đích chuyến cậu “cậu ông muốn cậu sẵn viết sách để tìm người hay ngược lại Nhưng quan trọng gì, miễn có thêm mục đích cho Ngồi để qn” Sau vị tiền bối già – nhà báo Mai Triều, ông khuyên chàng trai trẻ “cũng nên tìm bạn đồng hành Thêm người bớt khó khăn độc Cũng phải có người quay để kể lại người chết chớ” Đó lí trước Ân thông báo mạng xã hội để tìm người c ng đồng hành, l n lội dọc sơng Di Sau đó, đến Ngã Chín, Ân g p Cao – chủ nhà sàn – nghe kể câu chuyện sông Di, Ngã Chín, uán Tầm Sương Từ câu chuyện đó, Ân có nhìn khái qt sơng Di hiểu “vì cư dân Ngã Chín lại gọi sơng bà Nín nhịn dịu dàng, khéo léo vơ hai, đầy thù hận hiểm” Khi đến cột mốc “Sài Gòn 448km” nhân vật g p hai người đàn bà uạnh, mẹ chồng nàng dâu c ng sống với người chồng họ không uay trở Những câu chuyện đời họ, chuyện họ kể lại cho Ân thấy đời họ tràn đầy oán ghét, thủ đoạn, trả đ a v t vãnh Từ đó, Ân nhận r ng “căm ghét liệu pháp chống lại nỗi buồn Sơng dài q Người ta cần có thứ tình cảm mãnh liệt để biết cịn sống” Khi ua Tân Quới, người tài xế tên Hào kể cho du khách nghe câu chuyện Út Hết - nghệ nhân sáng tạo nghề đẽo chi b ng gỗ son mà “Những làng nghề thủ công châu thổ sông Di” có nhắc đến Sự thành cơng Út Hết bắt nguồn từ đời hẩm hiu, phận mỏng người chị gái, cho Ân có nhìn sâu sắc kiếp người Giám đốc nhà xuất c ng kể cho Ân nghe, trước Ân c ng có người tên Hồi Lê bắt đầu du khảo dọc sơng Di, “ít thời gian quá, ràng buộc, lơ tơ mơ viết hay Bứt khỏi giới xơ bồ chìm vào dịng sơng may ra” Như vậy, vị giám đốc nhà xuất khơng thể bắt đầu hành trình c ng người tình 101 ơng cịn có trách nhiệm với gia đình mình, cịn Hồi Lê d bắt đầu c ng cịn ràng buộc với uá nhiều thứ nên c ng đành bỏ dơ, điều tạo nên động lực thúc Ân uyết tâm hồn thành chuyến Nhưng động lực c ng điều kiện để Ân thực chuyến mối ràng buộc với đời Ân dần lỏng Trên cõi đời này, có hai người sợi dây nối Ân với sống mẹ cậu Tú Tuy mẹ cậu d yêu cậu c ng gọi cậu lúc cần để sửa lại hàng rào, cánh cửa hay bà n m viện, Tú bỏ cậu c ng mối tình sâu đậm ngang trái để lấy vợ Và d mối dây có lỏng lẻo c ng khơng bị đứt đoạn, thế, Ân bỏ thứ để bắt đầu hành trình, khơng thể vứt bỏ tất để tìm n Bởi Ân cịn người mẹ cần mình, Tú – d không đồng hành với cậu uan tâm, dõi theo Một mục đích chuyến tìm Ánh Ân lại khơng có chút liên uan đến Ánh để tìm kiếm “có khơng nhơ gương mặt chị Ánh Mình nhớ chữ”, mà chữ giúp nhận diện tính cách, phong cách viết, khơng thể d ng để tìm Khi tới Bình Khê, Ân g p chị vợ chủ ghe, cậu hỏi thăm Ánh, chị ta đáp lại cách hững hờ giống “trẻ nít đường” - Vậy Ánh vợ ai? - Chị từ Sài Gịn xuống - Ơi trời, dân xứ có khơng trơi dạt Câu trả lời khơng xác định, bâng uơ khơng giúp Ân có thêm thơng tin Ánh Người thứ hai Ân hỏi Ánh người bán uần áo, nhận câu trả lời gọn lỏn “có nhiều Ánh lắm” Hỏi đến người thứ ba bà thím ngồi đan áo len c ng câu trả lời tương tự “người tên Ánh thiếu gì, biết Ánh Ánh nào” Như vậy, thông tin nhận diện khơng có, thơng tin đáp trả c ng khơng rõ ràng, tìm kiếm Ân trở thành tìm kiếm vơ nghĩa 102 Trên hành trình, Ân g p nhóm uý bà đưa bạn bè đến chiêm ngưỡng Bi-ia bên cạnh miếu thiêng Theo lời truyền tụng sét đánh nhiều lần sống sót, “một trời đánh không chết trở thành thần, truyền lời đồn đại linh thiêng” Hành động thờ cúng cho Ân có nhìn giá trị linh thiêng, sống thực hỗn loạn, người “vốn dựa vào thần thánh, vào anh hùng mà sống, nhiên hai thứ vắng teo Minh chủ kiệt rồi… Người lớn khơng cịn thần tượng cho nữa” Con người điểm tựa cho tinh thần nên rơi vào hỗn loạn sống giới thực mà Ân muốn chạy trốn Rồi Ân g p người bán nhang đèn chị đường đến chợ Khói – khu chợ bn bán m t hàng đ c biệt, khói Khói vốn tồn dạng khí, thứ khơng có hình dạng cố định, khơng thể sờ vào, hay cầm nắm mà nhận thấy b ng mắt, cịn thường phải cảm nhận b ng khứu giác Vậy mà khu chợ nườm nượp khách, họ đến để thưởng thức m i khói với nhiều yêu cầu đa dạng: người “cầu kì địi rạ tháng tư, để rạ có mùi bọt cua đồng quánh đặc trước lúc vật chết khơ hạn”, người đến “sà xuống để hít thở lại mùi vị đồng bãi cũ” Người ta đến chợ Khói để mua bán thứ vơ hình khói, thực chất để tìm với kí ức thơng ua m i hương khói Ân nhận sức hút ma mị khói kí ức người, “hít thứ khói vào chuyến phiêu du với đầy ảo giác dị thường” Khói – thứ vơ hình, mang lại cho người ảo giác chốc lát, d biết ảo ảnh c ng cần thiết, giúp người ta uên sống với bao ồn ào, hỗn độn để trở với uá khứ bình yên Ở đây, ua lời bà già bán khói, Ân nhận triết lí sống r ng “Sống thứ bổn phận trời dúi vào tay, cầm khổ mà khơng cầm áy náy” Khi đến thánh đài Băng Khâu, Ân nhìn thấy nấm mồ chơn tập thể hình thành từ hố bom, cậu g p người trông coi thánh đài nghe ông ta kể lại câu chuyện lịch sử xảy nơi 103 chuyện bên lề lịch sử Nhưng câu chuyện cho thấy r ng “cả linh hồn chia ta – địch” Điều khiến Ân cảm thấy hồi nghi câu chuyện lịch sử, lịch sử thường nghiêng phía người thắng Và kiểm đếm lại điều xảy đời mình, Ân nhận r ng “những thứ cậu tin không đầy đầu ngón tay Thứ khiến cậu tin tuyệt đối vừa đánh mất” Như vậy, người sống đời lại khơng tin vào đời, khơng có niềm tin vào thứ xung uanh giống thuyền khơng neo đậu, trơi vơ định dịng đời Cuộc sống người gọi tồn tại, tồn cách không mục đích, khơng động lực Ân g p vị sư trẻ ch a núi, nơi mà hai họ Nguyễn – Trương đào núi để lấy đá, làm đập ngăn chia thiên hạ Vị sư cho biết, đập chắn xây dựng lại ba lần không thành, cho d hai họ d ng nhiều b a chú, chí cống nạp trinh nữ để yểm không thành Vị sư lí giải nguyên nhân thất bại b ng câu nói ngắn gọn r ng “sơng phải chảy đời chứ” Triết lí khiến Ân “ngẩn ra”, đ ng sau “ngẩn ra” giác ngộ nhiều điều cậu Ân hiểu r ng d có d ng sức mạnh c ng khơng thể ngăn dịng sơng chảy, khơng thể chia cắt thiên hạ mục đích trị cá nhân hay dòng họ Ân đến hồ Thiên – nơi coi thánh địa gột rửa, nơi người xóa ưu phiền, giải khỏi nỗi đau Ở đây, Ân g p người bất chấp lạnh giá hồ Thiên ngụp l n “lúc nhúc tắm hồ Thiên” để uên, đứng trước cảnh đó, Ân thấy “những tin nhắn rên rẩm Tú bắt đầu làm cậu tức” Rồi Ân g p Bí Đỏ - gái có sống kì lạ đáng thương “trước ta toàn sống nhờ đời người khác Giờ sống cho mình, khơng biết đâu” Ân nhận thấy đời ta có giống cậu, từ trước đến cậu chưa sống mình, Ân sống mẹ, Tú Nhưng mẹ cần gọi cậu, cịn Tú bỏ cậu để lấy vợ Khi g p ông già người đồng hành với cậu ch ng cuối 104 hành trình, người tắm nước hồ Thiên, ông ta cho cậu lời khuyên ua câu chuyện đời ông ta Trong suốt bốn mươi năm, sau tắm nước hồ Thiên, ơng ta thực sống mình, b ng việc đứng dậy, nhà Nhưng tắm nước hồ Thiên nên ông ta nơi Như vậy, đời này, khơng phải tìm đến lãng uên mà sống cho thân mình, người uên thứ, uên mối ràng buộc thân với đời người c ng nhánh lục bình trôi dạt Khi nhận tin nhắn chết sếp, Ân nhen nhóm dự định uay trở Suốt hành trình, tin nhắn Tú sợi dây kéo cậu lại với sống thực Nhưng “sống nhiều đời khác nhau”, Ân hiểu giá trị sống, thế, tin nhắn Tú lúc c ng khơng cịn khiến Ân thấy rung động Cuộc hành trình kết thúc Túi nhiều câu hỏi nhân vật chuyến hành trình chưa có lời giải đáp Bởi “rất nhiều người sống đời mang theo nhiều câu hỏi mà không trả lời được” Tiểu kết chương 3: Cốt truyện hai tiểu thuyết dạng truyện khơng có cốt truyện Nó thể tinh thần hồi nghi nhà tiểu thuyết lí thuyết đại tự hoài nghi người vào giới Cốt truyện hai tác phẩm cho thấy khám phá mẻ tương đồng m t tư tưởng nghệ thuật hai nhà văn không c ng biên giới, văn hóa, lịch sử Nhân vật hai tiểu thuyết kiểu nhân vật chức năng: nhân vật đóng vai trị kiếm tìm ho c trốn chạy đời, nhân vật khác c ng hành trình trốn chạy ho c kiếm tìm, chức để đường cho nhân vật ho c cản trở đường nhân vật Hành động trực tiếp rõ ràng nhân vật hai tác phẩm hành động – để kiếm tìm, để hiểu rõ, đa phần nhân vật suy nghĩ, triết lý đời 105 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu hai tiểu thuyết “Linh sơn” Cao Hành Kiện “Sông” Nguyễn Ngọc Tư, c ng mối uan hệ phương diện văn học hai nhà văn, xin đưa số luận điểm kết luận sau: Văn học so sánh giúp thúc đẩy mối liên hệ giao lưu văn học – văn hóa nước với Hiện thời đại giao lưu văn hóa rộng rãi chưa thấy lịch sử loài người Bất kể sáng tác văn học hay lý luận phê bình khơng thể tượng văn hóa độc lập Quan sát lịch sử văn học nước, phát triển văn học uốc gia, ta thấy, không đơn giản kế thừa lịch sử theo chiều dọc mà cịn thẩm thấu theo bề ngang có tác động tương hỗ văn học với m t khác xã hội Nếu nghiên cứu văn học truyền thống thường đứng phạm vi văn học riêng nước, khiến đối tượng nghiên cứu bị thu hẹp; văn học so sánh d ng phương thức liên hệ, khảo sát so sánh tượng văn học phạm vi toàn giới Hai tiểu thuyết “Linh sơn” “Sông” có nhiều nét tương đồng với Sự tương đồng cách thức kiến tạo nên tranh giới Các tác giả tạo tác phẩm tranh giới sinh động, đa dạng, nhiều màu sắc Mỗi chương tác phẩm giống mảnh ghép, mảng màu sắc riêng tưởng chừng rời rạc, không liên uan đến nhau, xếp chúng biểu tượng trung tâm mảnh ghép, khối màu trở thành tranh hoàn chỉnh Bức tranh giới “Linh sơn” “Sông” tranh kiến tạo từ nhiều mảng khối không gian, bao gồm: không gian – uá khứ, không gian truyền thuyết, huyền thoại, không gian phong tục văn hóa Cả hai tác phẩm xây dựng theo kiểu truyện phi cốt truyện Với kiểu cốt truyện này, kiện diễn không cần thiết phải liên uan đến nhau, không cần phải diễn theo trình tự thời gian, chí, kiện cịn mảnh ghép rời rạc, xáo trộn, lắp ghép lại Độc giả dường 106 khơng thể tìm mối liên hệ để nối kiện lại với để tạo thành truyện kết cấu tiểu thuyết bị phá vỡ Nhưng đ t toàn kiện hải đăng tư tưởng, dụng ý nghệ thuật thấy sợi dây cảm xúc liên kết mảnh ghép lại với Như vậy, nhìn chung, văn phi cốt truyện hình thành dựa cảm xúc nhân vật diễn biến theo cảm xúc, tâm trạng nhân vật Trong “Linh sơn” “Sơng”, nhân vật bắt đầu hành trình từ cảm giác cô đơn, lạc lõng đời, khơng tìm thấy ý nghĩa sống, khơng tìm giá trị đích thực thể Về nhân vật, hai tác phẩm có kiểu nhân vật kiếm tìm, nhân vật trốn chạy nhân vật đường Mục đích kiếm tìm, chạy trốn nhân vật có thật, c ng hư ảo, d c ng đích, động lực cho nhân vật Vai trò liên kết kiện cốt truyện bị hạn chế, nhà văn có xu hướng tiết chế hoạt động nhân vật Nhân vật có hành động, có di chuyển khơng miêu tả cụ thể, chi tiết, nhân vật nghĩ nhiều hành động Mỗi bước nhân vật lại liên uan đến kiện, góp phần làm sáng tỏ sợi dây liên kết chung Nhân vật hai tác phẩm bị ám ảnh nỗi cô đơn đời, hành động tìm kiếm họ để khỏa lấp nỗi đơn đó, để chứng minh tồn thân Nhân vật c ng khơng n, tác giả, c ng khơng phải tác giả c ng chẳng Hành trình tìm kiếm nhân vật thường kết thúc với việc nhân vật khơng tìm mục đích Vì thế, nhân vật thường bị rơi vào vịng xốy thất vọng, hoài nghi, đổ vỡ niềm tin Điều nhân vật có hành trình dài tìm kiếm triết lí, chân lí sống, kiếp người, gọi hạnh phúc, khổ đau 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hoài Anh (2010), Tính thơng tục tiểu thuyết Linh Sơn Cao Hành Kiện, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, HN Lưu Văn Bổng (chủ biên), Nguyễn Văn Dân, Đ ng Anh Đào (2001), Văn học so sánh – lý luận ứng dụng, NXB Khoa học xã hội, HN M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, HN Đoàn Ánh Dương (2007), “Cánh đồng bất tận, nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật”, Nghiên cứu văn học Phạm Th y Dương (2007), Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư, Văn nghệ uân đội (661), HN Nguyễn Thị Hương Giang (2008), Nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, HN Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết Tonxtoi, Nxb Giáo dục, HN Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, HN Trịnh Thị Hiền (2006), Kết cấu tiểu thuyết Linh Sơn Cao Hành Kiện, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, HN 10 Đào Duy Hiệp (2006), Chất thơ cánh đồng bất tận, Văn nghệ (32), HN 11 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hn 12 Lê Thị Hường (1994), Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay, Tạp chí văn học (2), HN 13 Trịnh Bửu Hồi (2004), Một góc nhìn tiểu thuyết đồng sơng Cửu Long, Nhà văn (10), HN 108 14 Hoàng Đức Khoa, Lê Thị Hường (1999), Sự hình thành phát triển văn xuôi Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Huế 15 Cao Hành Kiện (2003), Linh Sơn, Nxb Phụ nữ, HN 16 Ph ng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, HN 17 Nguyễn Diệu Linh, Biểu tượng Linh Sơn tác phẩm tên nhà văn Cao Hành Kiện, báo vst.vista.gov.vn 18 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, HN 19 Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, HN 20 Gabriel Garcia Marquez (2003), Trăm năm cô đơn, Nxb Văn học, HN 21 Hồ Á Mẫn (2011), Lê Huy Tiêu dịch, Giáo trình văn học so sánh, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN 22 Hoàng Thiên Nga (2005), Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận, Văn nghệ (39), HN 23 Dạ Ngân (2004), Nguyễn Ngọc Tư – Điềm đạm mà thấu đáo, Văn nghệ trẻ (15), HN 24 Trần Thị Thanh Nhàn (2005), Hình tượng “cái trống thiếc” tác phẩm tên Gunter Grass, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Huế, Huế 25 B i Thụy Đào Nguyên (2007), Tính dục qua bút nữ viết văn xuôi Việt Nam, www.ngoisaoblog.com 26 Lã Nguyên (2012), Lí luận văn học vấn đề đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, HN 27 Hoài Phương (2004), Truyện ngắn đồng sông Cuur Long từ 1975 đến – thành tựu điều trăn trở, Nhà văn (11) 28 Minh Phương (2004), Đọc sách “Nước chảy mây trôi” – Tập truyện ngắn ký Nguyễn Ngọc Tư, Nhân dân (ngày 31/5) 109 29 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, HN 30 Trần Đình Sử (2001), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, HN 31 Hồ Tĩnh Tâm (2004), Cá tính lĩnh văn xi Nam bộ, Nhà văn (10) 32 Nguyễn Thanh (2004), Văn xuôi đồng sông Cửu Long chặng đường phát triển đáng ghi nhận, Nhà văn (10) 33 Chiêm Thành (2004), Văn xuôi đồng sông Cửu Long: khu vực văn xuôi có nhiều đặc sắc, Nhà văn (10) 34 Lưu Thị Thanh Thủy (2011), Huyền thoại tiểu thuyết Linh Sơn Cao Hành Kiện, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, HN 35 Huỳnh Cơng Tín (2006), Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ Nam bộ, Văn nghệ sơng Cửu Long (15) 36 Nguyễn Chí Tình (1999), Nhân vật cô đơn văn học phương Tây, Văn nghệ uân đội (8) 37 Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn không tắt, Nxb Trẻ, HN 38 Nguyễn Ngọc Tư (2001), Ông ngoại, Nxb Trẻ, HN 39 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mông, Nxb Kim Đồng, HN 40 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Giao thừa, Nxb Trẻ, HN 41 Nguyễn Ngọc Tư (2004), Nước chảy mây trôi, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM 42 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP HCM 43.Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, HN 44 Nguyễn Ngọc Tư (2007), Cánh đồng bất tận mắt độc giả Hàn Quốc, Kiến thức gia đình (40), HN Nguyễn Ngọc Tư (2012), Sông, Nxb Trẻ, HN ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC KIM NGÂN LINH SƠN (CAO HÀNH KIỆN) VÀ SÔNG (NGUYỄN NGỌC TƯ) TỪ CÁI NHÌN SO SÁNH Chun ngành: Lí luận văn học... 1.2 Một vài nét ? ?Linh sơn? ?? ? ?Sông? ?? 16 1.2.1 Tác phẩm ? ?Linh sơn? ?? Cao Hành Kiện 16 1.2.1 Tác phẩm ? ?Sông? ?? Nguyễn Ngọc Tư 21 CHƯƠNG 2: BỨC TRANH THẾ GIỚI TRONG ? ?LINH SƠN” VÀ “SÔNG”... ng thấy Linh sơn sông Di c ng uen thuộc Linh sơn đâu không rõ, Linh sơn nào, không biết, để đến Linh sơn, Cao Hành Kiện phải trải ua hành trình dài vạn số dọc theo sông Trường Giang – sông lớn

Ngày đăng: 03/09/2015, 10:28