Nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, chúng ta phải thu hút mạnh các doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư. Họ có tiềm lực vốn mạnh, khoa học công nghệ phát triển và phương thức quản lý hiệu quả. Đó là nguồn ngoại lực rất quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa đất nước. Đảng và nhà nước nhận thức được điều đó và đã có những chính sách thu hút, khuyến khích các doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư, sản xuất kinh doanh bằng những chính sách ưu đãi về thuế, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, cải tổ thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư.SUMIDENSO là một doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn thuộc tập đoàn SUMITOMO của Nhật Bản, sản xuất kinh doanh về lĩnh vưc dây cáp điện, dây dẫn điện trong các thiết bị điện tử. Sự xuất hiện của SUMIDENSO giúp đẩy mạnh ngành công nghiệp phụ trợ vốn còn kém phát triển của Viêt Nam. Tuy nhiên gần đây kinh tế gặp nhiều khó khăn, trước sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các doanh nghiệp nước ngoài, sự tăng trưởng doanh thu những năm gần đây của SUMIDENSO đang có sự trững lại. Xuất phát từ thực tế này em đã mạnh dạn nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề của công ty đang gặp phải, cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy Trương Tuấn Anh, em đã chọn đề tài:” Nâng cao năng lực cạnh tranh của doàng sản phẩm dây cáp điện của công ty SUMIDENSO Việt Nam” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH o0o CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DÒNG SẢN PHẨM DÂY CÁP ĐIỆN CỦA CÔNG TY TNHH SUMIDENSO VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : Th.S TRƯƠNG TUẤN ANH Sinh viên thực hiện : PHẠM CHÍ PHÁT Lớp : QTKD CN&XD 51B Mã sinh viên : CQ512394 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Trương Tuấn Anh Hà Nội - 2013 2 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Trương Tuấn Anh MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 2 SV: Phạm Chí Phát Lớp: QTKD CN&XD 51B Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Trương Tuấn Anh DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỤC LỤC 1 DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 2 SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty Error: Reference source not found Sơ Đồ 2.1: Qui trình công nghệ dây trần Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2: Qui trình công nghệ bọc dây Error: Reference source not found Sơ đồ 2.3: Kết cấu sản xuất của Xí nghiệp Error: Reference source not found MỤC LỤC 1 DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 2 SV: Phạm Chí Phát Lớp: QTKD CN&XD 51B Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Trương Tuấn Anh LỜI MỞ ĐẦU Nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, chúng ta phải thu hút mạnh các doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư. Họ có tiềm lực vốn mạnh, khoa học công nghệ phát triển và phương thức quản lý hiệu quả. Đó là nguồn ngoại lực rất quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa đất nước. Đảng và nhà nước nhận thức được điều đó và đã có những chính sách thu hút, khuyến khích các doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư, sản xuất kinh doanh bằng những chính sách ưu đãi về thuế, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, cải tổ thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư. SUMIDENSO là một doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn thuộc tập đoàn SUMITOMO của Nhật Bản, sản xuất kinh doanh về lĩnh vưc dây cáp điện, dây dẫn điện trong các thiết bị điện tử. Sự xuất hiện của SUMIDENSO giúp đẩy mạnh ngành công nghiệp phụ trợ vốn còn kém phát triển của Viêt Nam. Tuy nhiên gần đây kinh tế gặp nhiều khó khăn, trước sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các doanh nghiệp nước ngoài, sự tăng trưởng doanh thu những năm gần đây của SUMIDENSO đang có sự trững lại. Xuất phát từ thực tế này em đã mạnh dạn nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề của công ty đang gặp phải, cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy Trương Tuấn Anh, em đã chọn đề tài:” Nâng cao năng lực cạnh tranh của doàng sản phẩm dây cáp điện của công ty SUMIDENSO Việt Nam” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình. Chuyên đề được chia làm 3 chương với các tiêu đề như sau: CHƯƠNG 1: Tổng quan về công ty TNHH SUMIDENSO Việt Nam. CHƯƠNG 2: Thực trạng về khả năng cạnh tranh dòng sản phẩm dây cáp điện của công ty TNHH SUMIDENSO Việt Nam. CHƯƠNG 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh dòng sản phẩm dây cáp điện của công ty TNHH SUMIDENSO Việt Nam. SV: Phạm Chí Phát Lớp: QTKD CN&XD 51B 1 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Trương Tuấn Anh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SUMIDENSO VIỆT NAM 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY * Tên công ty: công ty TNHH SUMIDENSO VIỆT NAM * Tên tiếng Anh: Sumidenso Vietnam Co. , Ltd * Đ/c: Khu Công nghiệp Đại An, Tp. Hải Dương, T. Hải Dương Điện thoại: 【0320】 3784 568 3555 813 3555 814 3555 815 Fax: 【0320】 3555 812 *Số TK: 0491000005142 *Mã số thuế: 0800342242 *Ngày thành lập: 31/03/2004 *Vốn pháp định: 30 triệu USD *Tổng số cán bộ công nhân viên: trên 5000 người *Quá trình xây dựng và phát triển: 31/03/2004 : Nhận Giấy phép đầu tư với số vốn điều lệ ban đầu là 5 triệu USD 01/06/2004 : Lễ khởi công xây dựng nhà máy số 1 06/12/2004 : Hoàn thành việc xây dựng nhà máy số 1 16/11/2005 : Tăng vốn điều lệ lên 11 triệu USD 12/2005 : Thuê thêm được 43. 361 m2 đất 02/2006 : Hoàn thành xây dựng nhà máy số 2 với diện tích 14. 400 m2 05/06/2006 : Tăng vốn điều lệ của Công ty lên 18 triệu USD 18/08/2006 : Tiếp tục tăng vốn điều lệ của Công ty lên 25 triệu Đôla Mỹ 1/11/2007 : Hoàn thành bàn giao và đưa vào sử dụng Nhà máy số 3 với diện tích là 43. 000m2 SV: Phạm Chí Phát Lớp: QTKD CN&XD 51B 2 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Trương Tuấn Anh *Ngành nghề kỉnh doanh: Trên cơ sở Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0800342242 đăng ký lần đầu ngày 31/03/2004 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Dương, ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm : Sản xuất và kinh doanh dây và cáp điện. *Sản phẩm chủ yếu của công ty: Công ty TNHH SUMIDENSO Việt Nam là doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại dây và cáp điện phục vụ rộng rãi cho các ngành công nghiệp cũng như các nhu cầu sử dụng điện trong sinh hoạt thường ngày, bao gồm: Dây điện dân dụng; dây và cáp điện lực; dây dẫn trong các thiết bị điện tử, ô tô, xe máy; 1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Công ty TNHH SUMIDENSO VIETNAM là công ty thuộc tập đoàn SUMITOMO của Nhật Bản (tập đoàn SUMITOMO có hơn 100 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh trong thiết bị điện tử và công nghệ cao) được cấp phép đầu tư vào khu công nghiệp Đại An vào tháng 3 năm 2004, với số vốn điều lệ là 5 triệu USD Đây là nhà máy đầu tiên sản xuất mạng dây điện phục vụ cho sinh hoạt và công nghiệp, dây dẫn trong các thiết bị điện tử dùng trong ô tô Việt Nam, cung cấp cho nền công nghiêp ô tô còn non trẻ những phụ kiện sản xuất trong nước, thúc đẩy nền công nghiệp phụ trợ. Ngoài đáp ứng những đơn hàng cho khách hàng trong nước như Canon Viêt Nam, Toyota Việt Nam, . . , công ty còn xuất khẩu sang Nhật Bản và các nước khác. SUMIDENSO sau hơn 8 năm hoạt động hiện có 3 nhà máy sản xuất với hơn 5000 công nhân. Công ty hiện là nhà sản xuất hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất dây cáp và dây dẫn điện không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới. SUMIDENSO đã trở thành một đơn vị mạnh toàn diện làm ra nhiều sản phẩm với trình độ công nghệ cao không những đáp ứng được nhu cầu trong nước mà còn cho xuất khẩu. Tháng 2 năm 2005 công ty đã xuất khẩu lô sản phẩm đầu tiên sang thị trường Nhật Bản. Sản phẩm của công ty đã đáp ứng được nhiều yêu cầu khó tính của các đối tác như Toyota, Canon, Yamaha, …và trở thành một thương hiệu uy tín được các đối tác và SV: Phạm Chí Phát Lớp: QTKD CN&XD 51B 3 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Trương Tuấn Anh người sử dụng tin dùng Trong quá trình hoạt động và phát triển, mặc dù nền kinh tế trong nước và quốc tế đang gặp nhiều khó khăn với nhiều sự biến động, khủng hoảng kinh tế kéo dài, khủng hoảng nợ công tại Châu Âu, lạm phát tăng cao, …Công ty đã trụ vững và không ngừng phát triển, trình độ của cán bộ công nhân viên nâng cao, đời sống được cải thiện. 1.3.ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty Nguồn: SUMIDENSO Công ty TNHH SUMIDENSO VIỆT NAM là công ty TNHH một thành viên do tập đoàn SUMITOMO làm chủ sở hữu. SUMITOMO đã cử 3 người làm đại diện theo ủy quyền làm thành viên Hội đồng thành viên, đó là các ông (Ninomiya Kate, SV: Phạm Chí Phát Lớp: QTKD CN&XD 51B 4 Phòng kỹ thuật sản xuất Hội đồng thành viên Ban giám đốc Phòng tổ chức lao động tiền lương Phòng hành chính tổng hợp Phòng kế hoạch Phòng kế toán Phòng quản lý chất lượng Ban kiểm soát Phân xưởng 1 Phân xưởng 2 Phân xưởng 3 Phân xưởng 4 Phân xưởng 5 Phân xưởng 6 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Trương Tuấn Anh Yamada Taro, Yobisute Maso). Hội đồng thành viên nhân danh chủ sở hữu là tập đoàn SUMITOMO tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu; chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu SUMITOMO về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Ông Yobisute Maso làm chủ tịch Hội đồng thành viên. Hội đồng thành viên đã thuê ông Haruhia Kato làm tổng giám đốc và cũng là người đại diện theo pháp luật của công ty. Ông Haruhia Kato có trách nhiệm thực hiện các quyết định của hội đồng thành viên, tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty, ban hành các quy chế quản lý nội bộ, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty trong phạm vi thẩm quyền, trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên hội đồng thành viên và các quyền khác theo điều lệ của công ty. Tập đoàn SUMITOMO còn cử các ông Keitaro Emiko, Amarante Maiko làm thành viên ban kiểm soát. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng của Hội đồng thành viên; thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo đánh giá công tác quản lý; kiến nghị chủ sở hữu công ty các giải pháp sửa đổi, bổ sung, cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành công việc kinh doanh của công ty. Ban giám đốc công ty gồm: + Giám đốc điều hành: 01 người, + Phó giám đốc chuyên môn: 02 người - Giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và là người chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ được giao. Quyền và nghĩa vụ của Giám đốc được quy định cụ thể trong điều lệ của Công ty. - Các phó Giám đốc Công ty do Giám đốc Công ty đề xuất, Hội đồng thành viên phê duyệt và quyết định bổ nhiệm. Các phó giám đốc có nhiệm vụ giúp, hỗ trợ cho Giám đốc điều hành Công ty theo sự phân công của Chủ tịch Hội đồng thành viên và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công và ủy quyền. SV: Phạm Chí Phát Lớp: QTKD CN&XD 51B 5 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Trương Tuấn Anh - Các trưởng, phó phòng của Công ty do Giám đốc Công ty bổ nhiệm, là những người giúp việc cho Giám đốc, phó Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về những công việc được giao. - Các phòng chức năng trong công ty: + Phòng tổ chức lao động tiền lương: Tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện các định mức lao động, đơn giá tiền lương của toàn Công ty. Lập kế hoạch ngắn hạn, dài hạn về nhu cầu lao động của công ty. Xây dựng và tổ chức thực hiện tiêu chuẩn nghiệp vụ, chức danh ngành nghề, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật và tiêu chuẩn thi tuyển lao động của toàn công ty. Tổ chức quyết toán quỹ tiền lương, tiền thưởng của toàn công ty. Quản lý công tác lao động và tiền lương của công ty. Theo dõi, hướng dẫn người lao động thực hiện nội quy, kỷ luật lao động, ký kết hợp đồng lao động. Thống kê, tổng hợp và phân tích tình hình về số lượng, chất lượng lao động, hiệu quả sử dụng lao động. Lên kế hoạch mua sắm, trang bị các thiết bị bảo hộ cho người lao động, việc cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, thực hiện đóng các loại bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động. Giải quyết các vấn đề liên quan đến việc tranh chấp lao động. + Phòng hành chính tổng hợp: có các chức năng là thực hiện các công tác quản trị hành chính, quản trị nhân sự , thanh tra, bảo vệ pháp chế, quản lý các loại văn bản, giấy tờ, hợp đồng ….Là cầu nối liên lạc giữa các phòng, cấp dưới lên cấp trên và ngược lại. Làm trung tâm thông tin, truyền mệnh lệnh của lãnh đạo đến những nơi cần thiết, kịp thời và chính xác. Đồng thời cung cấp thông tin quan trọng cho các cấp quản lý. Phòng hành chính tổng hợp còn thực hiện công tác lưu trữ văn thư, tiếp khách, báo chí, các cơ quan truyền thông, các tổ chức đơn vị, các đối tác của công ty. Thực hiện quản lý tài sản, các phương tiện của công ty theo phân cấp. + Phòng kỹ thuật xản xuất: có nhiệm vụ là quản lý các trang thiết bị máy móc trong công ty, quản lý kỹ thuật công nghệ và môi trường, chất lượng sản phẩm, kế hoạch bảo dưỡng, kỹ thuật an toàn - bảo hộ lao động, nghiên cứu phát triển ứng dụng, công nghệ mới, phân công công việc trong việc sử dụng các thiết bị phục vụ cho nhu cầu của các phòng ban và các đơn vị khác trong công ty. Lên kế hoạch áp SV: Phạm Chí Phát Lớp: QTKD CN&XD 51B 6 [...]... thì Công ty có thể chiết khấu là 5% trên 1 tấn hàng b Sản phẩm Sản phẩm và chủng loại sản phẩm là công cụ cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ trên thị trường Trong những năm gần đây Công ty đã rất chú trọng và quan tâm đến việc đa dạng hoá sản phẩm ,nâng cao chất lượng cung ứng Công ty đã nghiên cứu thị trường và thiết kế sản phẩm phù hợp cho thị trường đó ngoài ra Công ty còn tích cực chuyên sâu và nâng. .. hoa lâu năm, cho năng suất chất lượng thấp, công ty vẫn chưa đầu tư, thay thế hệ máy móc tiên tiến hơn Vì vậy chất lượng sản phẩm cáp điện bị ảnh hưởng không tốt 2.3.2.2 Kết cấu sản xuất của công ty Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty bao gồm các phân xưởng sản xuất chính như sau: Phân xưởng SX – Phân xưởng sản xuất các loại cáp điện, dây dẫn điện trần và bọc Phân xưởng sửa chữa thiết bị điện Phân xưởng... và hàng ngoại nhập Theo khảo sát sơ bộ của công ty thì hiên nay có hơn 140 nhà sản xuất cáp điện lớn, nhỏ, có thể chia làm các nhóm đối thủ chính sau: Các doanh nghiệp nhà nước: có hơn 20 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất dây cáp điện như là công ty cổ phần cơ điện Trần Phú, công ty TNHH Elmaco (bộ thương mại), công ty cổ phần dây và cáp điện Việt Nam (CADIVI) và nhiều doanh nghiệp khác... ra sức ép cho công ty Vì vậy công ty luôn phải không ngừng phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ để làm hài lòng khách hàng - Áp lực về chất lượng sản phẩm: Bên cạnh những yêu cầu về giá cả thì khách hàng cũng đòi hỏi về chất lượng Họ muốn sản phẩm mang lại giá trị lợi ích lớn nhất cho họ Chất lượng là tiêu chí quan trọng hàng đầu khi mua sản phẩm dây cáp điện Dây cáp điện phải bền, chống... trong sản xuất kinh doanh Thị trường xuất khẩu chính của SUMIDENSO hiện nay là các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, các nước châu Âu, Mỹ,… Việc tạo được mối quan hệ tốt với các bạn hàng giúp cho sản phẩm của SUMIDENSO thuận lợi xâm nhập được vào các thị trường xuất khẩu 2.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG NGÀNH ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM DÂY CÁP ĐIỆN CỦA CÔNG TY 2.2.1 Các đối thủ cạnh tranh. .. hưởng mạnh đến khả năng cạnh tranh của Công ty Họ có thể gây sức ép giảm giá, giảm khối lượng hàng mua, yêu cầu chất lượng phải tốt hơn với cùng một mức giá và Công ty phải đáp ứng những yêu cầu đó nếu muốn chiến thắng trong cạnh tranh 2.2.4 Các đối thủ trong ngành Ngành công nghiệp sản xuất cáp điện ngày càng có nhiều đối thủ ra nhập, sản phẩm của SUMIDENSO không những phải cạnh tranh với các doanh... công ty tập trung cạnh tranh bằng khác biệt hóa sản phẩm Sảm phẩm công ty làm ra luôn có uy tín về chất lượng, có độ bền, độ an toàn cao, phù hợp với khí hậu nóng ẩm mưa nhiều của Việt Nam Ở lĩnh vực sản xuất cáp điện thì giá cả chỉ có thể quyết định một phần nhỏ Nó còn phụ thuộc nhiều vào sản phẩm, hệ thống phân phối nếu doanh nghiệp muốn chiến thắng trong cạnh tranh Hiện nay Công ty đang sử dụng chính... hệ thống sản xuất chuyên môn hoá sản phẩm Tại đây thì máy móc thiết bị được sắp xếp theo đúng thứ tự của qui trình công nghệ gia công sản phẩm tạo ra một hình ảnh “ một đường chuyền sản xuất “ khép kín từ khâu sản xuất đầu tiên tới khâu sản xuất cuối cùng Qui trình công nghệ của phân xưởng sản xuất cáp điện bao gồm 2 công đoạn chính như sau: Công nghệ dây trần: Với qui trình gồm 5 nguyên công SV: Phạm... tăng cao, giá các yếu tố đầu vào nguyên vật liệu,tiền lương lao động cũng tăng vọt ,SUMIDENSO đã gặp nhiều khó khăn trong việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và đầu tư mở rộng Lãi suất tăng cao làm chi phí vốn của công ty tăng lên Những biến động của lãi suất ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của công ty, nó làm tăng giá thành sản phẩm, khiến công ty không thể mở rông hoạt động sản xuất kinh doanh của mình... thua lỗ, phải thu hẹp sản xuất CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH DÂY CÁP SV: Phạm Chí Phát Lớp: QTKD CN&XD 51B 9 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Trương Tuấn Anh ĐIỆN CỦA CÔNG TY TNHH SUMIDENSO VIỆT NAM 2.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TY 2.1.1.Môi trường kinh tế Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, các nhân tố kinh tế . về công ty TNHH SUMIDENSO Việt Nam. CHƯƠNG 2: Thực trạng về khả năng cạnh tranh dòng sản phẩm dây cáp điện của công ty TNHH SUMIDENSO Việt Nam. CHƯƠNG 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng. Trương Tuấn Anh, em đã chọn đề tài:” Nâng cao năng lực cạnh tranh của doàng sản phẩm dây cáp điện của công ty SUMIDENSO Việt Nam làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình. Chuyên đề được chia làm. QUẢN TRỊ KINH DOANH o0o CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DÒNG SẢN PHẨM DÂY CÁP ĐIỆN CỦA CÔNG TY TNHH SUMIDENSO VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : Th.S TRƯƠNG TUẤN ANH Sinh