1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam

131 485 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 754,02 KB

Nội dung

251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam

- 16 - MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i 1. Ý nghóa của đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5. Điểm mới của đề tài 6. Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANHNĂNG LỰC CẠNH TRANH 1 1.1 Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thò trường 1 1.2 Một số khái niệm 2 1.2.1. Cạnh tranh 2 1.2.2. Năng lực cạnh tranh 4 1.2.3. Lợi thế cạnh tranh 5 1.2.4. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia của Michael Porter 7 1.3 Những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 9 1.3.1. Các yếu tố thuộc môi trường vó mô 9 1.3.2. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô 11 1.3.2.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 11 1.3.2.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 12 1.4 Bài học kinh nghiệm của Tập đoàn Shell ở các nước 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 15 Trang - 17 - CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY SHELL VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG HÓA CHẤT POLYOLS Ở VIỆT NAM 16 2.1 Tổng quan về sản phẩm và thò trường Polyols ở Việt Nam 16 2.1.1. Giới thiệu về sản phẩm Polyols 16 2.1.2. Tổng quan về thò trường Polyols ở Việt Nam 17 2.1.2.1. Nhu cầu về hóa chất Polyols 18 2.1.2.2. Tình hình cạnh tranh 19 2.2 Phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty Shell Việt Nam trên thò trường hóa chất Polyols ở Việt Nam hiện nay 22 2.2.1. Sơ lược về Tập đoàn Shell, Công ty Shell Việt Nam và Ngành Hóa chất của Công ty Shell Việt Nam 22 2.2.2. Tình hình kinh doanh sản phẩm Polyols của Công ty Shell Việt Nam 22 2.2.3 Môi trường cạnh tranh của Công ty Shell Việt Namtrên thò trường hóa chất Polyols 24 2.2.3.1. Khách hàng 24 2.2.3.2. Đối thủ cạnh tranh 26 2.2.3.3. Nhà cung cấp 29 2.2.4. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Shell Việt Nam 31 2.2.4.1. Sản phẩm 34 2.2.4.2. Giá cả 37 2.2.4.3. Dòch vụ 38 2.2.4.4. Năng lực sản xuất và cung ứng 44 2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Shell Việt Nam về ngành hàng Polyols 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 52 - 18 - CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY SHELL VIỆT NAM 53 3.1 Mục tiêu và cơ sở đề xuất giải pháp 53 3.1.1. Mục tiêu đề xuất giải pháp 53 3.1.2. Cơ sở đề xuất các giải pháp 54 3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Shell Việt Nam 55 3.2.1. Giải pháp 1: Cải thiện mạng lưới nhân sự 55 3.2.2. Giải pháp 2: Hoàn thiện chiến lược cạnh tranh về giá 58 3.2.3. Giải pháp 3: Hoàn thiện hệ thống Logistics và Supply Chain 62 3.2.4. Giải pháp 4: Phát triển thương mại điện tử 68 3.3 Hiệu quả của các giải pháp 70 3.4 Một số kiến nghò 71 3.4.1. Đối với Công ty Shell Việt Nam 71 3.4.1.1. Xây dựng bộ phận Marketing 71 3.4.1.2. Tuyển dụng và đào tạo chuyên sâu nhân viên tư vấn kỹ thuật làm việc tại Việt Nam 72 3.4.2. Đối với Chính phủ 73 3.4.2.1. Đào tạo nguồn nhân lực 73 3.4.2.2. Xây dựng hiệp hội các nhà sản xuất mút 73 3.4.2.3. Khuyến khích đầu tư 73 3.4.2.4. Xây dựng quy chuẩn an toàn trong việc sản xuất mút 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 74 KẾT LUẬN v DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO viii - 19 - PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: THÔNG TIN VỀ TẬP ĐOÀN SHELL, CÔNG TY SHELL VIỆT NAM – NGÀNH HÓA CHẤT. PHỤ LỤC 2: TUYÊN BỐ CỦA TẬP ĐOÀN SHELL VỀ CÁC NGUYÊN TẮC KINH DOANH CHUNG. PHỤ LỤC 3: BẢNG GIÁ VẬN TẢI TÍNH ĐẾN NGÀY 31/03/2008. PHỤ LỤC 4: THÔNG TIN VÀ HÌNH ẢNH CỦA FLEXI TANK. PHỤ LỤC 5: NỘI DUNG BẢNG CÂU HỎI. PHỤ LỤC 6: DANH SÁCH CÁC KHÁCH HÀNG ĐÃ TRẢ LỜI BẢNG CÂU HỎI. PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG. - 20 - DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Năm lực lượng cạnh tranh theo quan điểm của M. Porter 9 Hình 2.1: Quy trình sản xuất Polyols 16 Hình 2.2: Thò phần của các công ty trên thò trường Việt Nam từ năm 2002-2006. 20 Hình 2.3: Kết quả kinh doanh của SCV năm 2002-2006 23 Hình 2.4: Đánh giá về sản phẩm và dòch vụ sản phẩm của SCV 35 Hình 2.5: Đánh giá về giá trò 37 Hình 2.6: Đánh giá về tiếp xúc mua hàng 39 Hình 2.7: Quy trình tiếp nhận và xử lý khiếu nại 41 Hình 2.8: Đánh giá về quy trình đặt hàng và hồ sơ chứng từ 43 Hình 2.9: Đánh giá về giao hàng 47 Trang - 21 - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Dự báo nhu cầu hóa chất Polyols 2004 – 2010 trên thò trường Việt Nam 19 Bảng 2.2: Thò phần của các công ty thính theo thò trường miền Nam, Bắc từ năm 2004 – 2006 21 Bảng 2.3: Đánh giá của khách hàng về SCV so với các đối thủ cạnh tranh 26 Bảng 2.4: Giá trò tiết kiệm được khi sử dụng Customer Lounge 42 Bảng 3.1: Năm đề mục quan trọng nhất đối với khách hàng 55 Bảng 3.2: Chi phí của thùng phuy rỗng 59 Bảng 3.3: Báo cáo kinh doanh của Công ty Shell Hóa Chất Việt Nam 70 Bảng 3.4: Dự báo thò phần của SCV sau khi thực hiện các giải pháp 70 Bảng 3.5: Ước tính lợi nhuận gia tăng sau khi thực hiện các giải pháp 71 Trang - 22 - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APME Asia Pacific and Middle East: Khu vực Châu Á Thái Bình Dương và Trung Đông BOP Buyer Own Pack: đóng gói trong thùng phuy của khách hàng CASE Coatings, Adhensives, Sealants and Elastomer: chất phủ ngoài, keo dán, chất kết dính, chất đàn hồi CL Customer Lounge: website của Shell dành cho khách hàng để tìm kiếm thông tin và đặt hàng qua mạng Cty Công ty EU European Union: Cộng đồng Châu Âu GDP Gross Domestic Products: Tổng sản phẩm quốc nội GSAP Global System Application Production: Hệ thống SAP được áp dụng cho Shell toàn cầu. HSE Health, Safety and Environment: An toàn, sức khỏe và môi trường. IBC Intermediate Bulk Container: bồn chứa nhỏ MSDS Material Safety Data Sheet: Thông tin an toàn sản phẩm SCV Shell Chemicals Vietnam: Công ty Shell Hóa Chất Việt Nam STT Số thứ tự SWOT Ma trận phân tích các Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội và Nguy cơ Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh US United State VN Việt Nam WTO World Trade Organisation: Tổ chức thương mại thế giới - 23 - LỜI MỞ ĐẦU 1. Ý nghóa của đề tài “Cạnh tranh kiểu mới không phải là cạnh tranh giữa cái mà các công ty sản xuất ra ở tại nhà máy của mình mà là cạnh tranh giữa những cái mà họ gia tăng vào sản phẩm đầu ra của nhà máy dưới hình thức bao bì, dòch vụ, quảng cáo, tư vấn khách hàng, tổ chức giao hàng và đặc biệt là thương hiệu và những thứ khác mà khách hàng có thể đánh giá.” Harvard’s Ted Levitt Có thể nói, thương hiệu Shell nổi tiếng trên thế giới về lónh vực khai thác dầu khí và kinh doanh các sản phẩm dầu khí. Shell Hóa Chất nói riêng cũng là một thương hiệu mạnh trên thò trường hóa chất công nghiệp trên thế giới. Shell Hóa Chất có mặt tại Việt Nam từ năm 1998, cung cấp rất nhiều loại hóa chất có nguồn gốc từ dầu khí (petroleum chemicals) trên thò trường thuộc hai nhóm ngành chính là Polyols và dung môi. Ngành dung môi đang phát triển tốt và đang giữ vò trí số một trên thò trường. Còn Polyols là ngành hàng có nhiều tiềm năng trong tương lai gần và tỷ suất lợi nhuận cao, quy mô thò trường nhỏ hơn và do công năng đặc biệt của sản phẩm nên số lượng nhà sản xuất ít nhưng Shell Việt Nam lại kém hơn các đối thủ về thò phần. Xét riêng từng sản phẩm, Polyols là nhóm sản phẩm đạt lợi nhuận cao nhất nhưng thò phần lại thấp nhất của công ty Shell Việt Nam. Cùng một tổ chức, cùng những điều kiện kinh doanh, cùng chính sách, chiến lược và phương thức kinh doanh nhưng ngành dung môi kinh doanh hiệu quả và chiếm thò phần cao nhất. Tại sao? Tác giả thiết nghó trong thời gian tới, khi Việt Nam gia nhập WTO, nhiều tập đoàn lớn như Shell sẽ vào Việt Nam thì liệu ngành Polyols của công ty Shell Việt Nam có giữ được vò trí như hiện tại không? Phải chăng Shell Việt Nam chưa xác đònh đúng năng lực cạnh tranh của mình hoặc chưa khai thác triệt để những thế mạnh hiện có. Là một nhân viên của Công ty Shell Việt Nam, với mong muốn sử dụng kiến thức và việc nghiên cứu trong suốt quá trình học tập để giúp ngành hàng Polyols hoạt động hiệu quả hơn, do đó tác giả chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh - 24 - của công ty Shell Việt Nam trên thò trường hóa chất Polyols ở Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp cao học. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trong đề tài này, tác giả hệ thống lại những vấn đề lý thuyết cơ bản nhất về cạnh tranhnăng lực cạnh tranh. Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Shell Việt Nam trên thò trường hóa chất Polyols ở Việt Nam, qua phân tích đònh lượng tác giả đề xuất những giải pháp nhằm hai mục tiêu lớn: - Khắc phục những điểm yếu đang tồn tại và khai thác triệt để những điểm mạnh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Shell Việt Nam trên thò trường hóa chất Polyols hiện tại. - Phát triển thò trường, đặc biệt là thò trường miền Bắc. 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hóa chất Polyols có rất nhiều công dụng nhưng trong trên thực tế ở Việt Nam, ứng dụng tạo mút đàn hồi được sử dụng nhiều nhất. Bên cạnh việc nghiên cứu các vấn đề lý thuyết cơ bản về cạnh tranhnăng lực cạnh tranh, tác giả nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty Shell Việt Nam trong lónh vực cung cấp hóa chất Polyols cho các công ty sử dụng Polyols để làm nguyên liệu tạo mút đàn hồi. Phương pháp nghiên cứu: để thực hiện đề tài này, ngoài việc thu thập những thông tin thứ cấp về tình hình thò trường, cung cầu về hóa chất Polyols, tình hình hoạt động kinh doanh của ngành hàng Polyols của Công ty Shell Việt Nam trong quá khứ (từ năm 2002) và ước lượng nhu cầu, khả năng cung ứng trong vòng 5 năm tới, tác giả còn thu thập dữ liệu sơ cấp bằng cách phỏng vấn trực tiếp 24 khách hàng mà Công ty Shell đang cung cấp dựa theo bảng câu hỏi khảo sát ý kiến khách hàng và phỏng vấn các anh, chò hiện đang làm việc tại các bộ phận bán hàng, dòch vụ khách hàng, sản xuất và logistics của Công ty Shell để tìm hiểu quy trình, các dòch vụ cung cấp cho khách hàng. Qua các dữ liệu thống kê thu thập được, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp dữ - 25 - liệu theo hướng ứng với những mục tiêu nghiên cứu cụ thể, nhằm đánh giá xác thực hiện trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Shell ở từng mục như sản phẩm, giá cả, dòch vụ, năng lực sản xuất và cung ứng; đánh giá môi trường cạnh tranh của Công ty Shell. Qua phân tích SWOT và khảo sát ý kiến khách hàng, tác giả đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện các mục tiêu nêu trên. 4. Giới hạn hạm vi nghiên cứu Do điều kiện tài chính và khả năng hạn chế, đề tài chỉ nghiên cứu về đối tượng khách hàng sử dụng Polyols cho các ứng dụng tạo mút đàn hồi ở khu vực Tp. HCM, Hà Nội và các tỉnh lân cận, nhưng Polyols còn được dùng ở nhiều lónh vực khác như mút cứng và CASE mà tác giả chưa có điều kiện nghiên cứu, chưa thu thập được thông tin sơ cấp về số lượng khách hàng, nhu cầu. Về thời gian tác giả chỉ nghiên cứu từ năm 2002 trở lại đây do trước đó tác giả không thu thập đủ thông tin. Đề tài này được nghiên cứu riêng cho ngành hàng hóa chất Polyols vì thế nó không hoàn toàn phù hợp nếu áp dụng cho những loại hóa chất công nghiệp khác như dung môi, chất phụ da … mặc dù vẫn có nhiều vấn đề trùng khớp do một nhà cung cấp như Công ty Shell có thể kinh doanh nhiều loại hóa chất thuộc các nhóm ngành khác nhau. Về thời gian, các số liệu đònh lượng phân tích trong đề tài đáng tin cậy đến khoảng năm 2010 và tối đa đến năm 2012, quá thời gian trên, tác giả chưa có những thông tin tương đối chính xác … và đề này phải được nghiên cứu thêm cho thời gian đó. 5. Điểm mới của đề tài Có rất nhiều luận văn trong thư viện trường viết về nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty về một sản phẩm nào đó. Tuy nhiên phần lớn các luận văn viết về một sản phẩm tiêu dùng, rất ít luận văn đề cập đến các sản phẩm công nghiệp. Đặc biệt, hóa chất công nghiệp là chưa có tác giả nào nghiên cứu. Hơn nữa, ở cấp độ Công ty Shell Việt Nam, chưa có một đề tài nào nghiên cứu và đánh giá về năng lực cạnh tranh của công ty. Nếu có, chỉ là những buổi hội [...]... Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp / ngành và quốc gia có mối quan hệ mật thiết với nhau Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp sẽ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nâng cao năng lực của các doanh nghiệp trong ngành sẽ dẫn đến nâng cao năng lực cạnh tranh toàn ngành Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành trong một quốc gia sẽ tạo điều kiện nâng cao năng. .. VIỆT NAM HIỆN NAY 2.2.1 Sơ lược về tập đoàn Shell, Công ty Shell Việt Nam và Ngành Hóa chất của Công ty Shell Việt Nam (Xem phụ lục 1) 2.2.2 Tình hình kinh doanh sản phẩm Polyols của Công ty Shell Việt Nam SCV bắt đầu hoạt động kinh doanh hóa chất ở Việt Nam từ đầu năm 1996 Sản phẩm Polyols của Shell cũng có mặt trên thò trường Việt Nam cũng từ đó với tên thương mại là CARADOL Thoạt đầu, thò phần của. .. khả năng quản lý, nhận sự … Tuy nhiên, việc khai thác những thế mạnh này trong môi trường kinh doanh có sự cạnh tranh khốc liệt của nhiều nhà cung cấp trong và ngoài nước khác của công ty Shell Việt Nam đạt hiệu quả như thế nào, chúng ta sẽ nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty Shell Việt Nam trên thò trường hóa chất Polyols ở Việt Nam ở chương sau - 42 - CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH. .. của khách hàng hơn giúp đề tài mang tính thực tiễn cao Đây cũng là phương pháp nghiên cứu mới của đề tài này 6 Nội dung nghiên cứu Phần chính của đề tài gồm có ba chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranhnăng lực cạnh trang - Chương 2: Phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty Shell Việt Nam trên thò trường hóa chất Polyols tại Việt Nam - Chương 3: Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh. .. 3 khách hàng là: Cty Crecimiento Việt Nam, Cty ChiYa Enterprise Việt Nam và Cty TNHH Đỉnh Vàng Đây là 3 công ty chuyên gia công cho các tập đoàn lớn như Nike, Pouyen và công ty mẹ đang mua hàng của tập đoàn Shell tại Singapore, Đài Loan, Hồng Kông Các công ty mẹ này cũng bắt buộc công ty con ở Việt Nam cũng mua hàng của Shell để đảm bảo an toàn và đồng nhất về chất lượng hàng hóa của mình Những năm... xuất của một quốc gia và một lónh vực nào đó Việc nâng cao năng suất một cách bền vững đòi hỏi bản thân nền kinh tế của mỗi quốc gia phải nâng cấp không ngừng Điều đó đồng nghóa với các công ty của mỗi nước phải kiên trì nâng cao năng suất ngành bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến công nghệ và nâng cao hiệu quả sản xuất Chỉ có đi theo con đường đó, công ty mới có thể tham gia vào cạnh tranh. .. cứu mà có thể đề cập đến năng lực cạnh tranh ở những cấp độ khác nhau như cấp độ quốc gia, cấp độ ngành và cấp độ hẹp hơn là năng lực cạnh tranh của từng loại sản phẩm * Năng lực cạnh tranh quốc gia: là một khái niệm phức hợp, bao gồm các yếu tố ở tầm vó mô, đồng thời cũng bao gồm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong cả nước Năng lực cạnh tranh quốc gia là năng lực của một nền kinh tế đạt... của Cty Shell Việt Nam – ngành Hóa Chất Năm 2006, đánh dấu một bước phát triển mới cho Việt Nam khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO Sự kiện này sẽ mở ra cho Việt Nam những cơ hội mới cùng với những thách thức mới Các công ty nước ngoài sẽ “vào” Việt Nam nhiều hơn do môi trường đầu tư của Việt Nam càng thuận lợi, thông thoáng và hấp dẫn, Việt Nam trở... hoạt động, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty để xác đònh những điểm mạnh cần tiếp tục phát huy và những điểm yếu, những chỗ hỏng cần phải khắc phục nhằm nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của công ty Ngoài ra, việc thực hiện khảo sát ý kiến khách hàng về sản phẩm và các dòch vụ của công ty được thực hiện cho tất cả các khách hàng hiện tại của công ty Tác giả đã tìm hiểu 5 đề mục... quát) về sức cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn có khả năng cạnh tranh, muốn nâng cao năng lực cạnh tranh thì phải tạo cho được các lợi thế cạnh tranh và muốn có được các lợi thế cạnh tranh thì cũng phải có những khả năng, năng lực nhất đònh Không thể có một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh mà không có lợi thế cạnh tranh nào 1.2.4 Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia của Michael Porter . với nhau. Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp sẽ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Nâng cao năng lực của các doanh. ty Shell Việt Nam 22 2.2.2. Tình hình kinh doanh sản phẩm Polyols của Công ty Shell Việt Nam 22 2.2.3 Môi trường cạnh tranh của Công ty Shell Việt Namtrên

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Năm lực lượng cạnh tranh theo quan điểm của M. Porter - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Hình 1.1 Năm lực lượng cạnh tranh theo quan điểm của M. Porter (Trang 20)
Hình 1.1: Năm lực lượng cạnh tranh theo quan điểm của M. Porter - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Hình 1.1 Năm lực lượng cạnh tranh theo quan điểm của M. Porter (Trang 20)
Hình 2.1: Quy trình sản xuất Polyols - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Hình 2.1 Quy trình sản xuất Polyols (Trang 27)
Hình 2.1: Quy trình sản xuất Polyols - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Hình 2.1 Quy trình sản xuất Polyols (Trang 27)
Bảng 2.1: Dự báo nhu cầu hóa chất Polyols từ năm 2004 đến năm 2010 trên thị trường Việt Nam  - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Bảng 2.1 Dự báo nhu cầu hóa chất Polyols từ năm 2004 đến năm 2010 trên thị trường Việt Nam (Trang 30)
Bảng 2.1: Dự báo nhu cầu hóa chất Polyols từ năm 2004 đến năm 2010 trên  thị trường Việt Nam - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Bảng 2.1 Dự báo nhu cầu hóa chất Polyols từ năm 2004 đến năm 2010 trên thị trường Việt Nam (Trang 30)
Hình 2.2: Thị phần của các Công ty trên thị trường Việt Nam năm 2002-2006 - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Hình 2.2 Thị phần của các Công ty trên thị trường Việt Nam năm 2002-2006 (Trang 31)
Hình 2.2: Thị phần của các Công ty trên thị trường Việt Nam năm 2002 - 2006  Nguồn: Báo cáo kinh doanh của Cty Shell Việt Nam - Ngành Hóa Chất - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Hình 2.2 Thị phần của các Công ty trên thị trường Việt Nam năm 2002 - 2006 Nguồn: Báo cáo kinh doanh của Cty Shell Việt Nam - Ngành Hóa Chất (Trang 31)
Bảng 2.2: Thị phần của các công ty tính theo thị trường phía Nam, Bắc năm                                               2004 – 2006   - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Bảng 2.2 Thị phần của các công ty tính theo thị trường phía Nam, Bắc năm 2004 – 2006 (Trang 32)
Bảng 2.2: Thị phần của các công ty tính theo thị trường phía Nam, Bắc  năm                                                2004 – 2006 - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Bảng 2.2 Thị phần của các công ty tính theo thị trường phía Nam, Bắc năm 2004 – 2006 (Trang 32)
Hình 2.3: Kết quả kinh doanh của SCV năm 2002-2006 - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Hình 2.3 Kết quả kinh doanh của SCV năm 2002-2006 (Trang 34)
Hình 2.3: Kết quả kinh doanh của SCV năm 2002 - 2006  Nguồn: Báo cáo kinh doanh của Cty Shell Việt Nam - Ngành Hóa Chất - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Hình 2.3 Kết quả kinh doanh của SCV năm 2002 - 2006 Nguồn: Báo cáo kinh doanh của Cty Shell Việt Nam - Ngành Hóa Chất (Trang 34)
Bảng 2.3: Đánh giá của khách hàng về SCV so với các đối thủ cạnh tranh. - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Bảng 2.3 Đánh giá của khách hàng về SCV so với các đối thủ cạnh tranh (Trang 37)
Bảng 2.3: Đánh giá của khách hàng về SCV so với các đối thủ cạnh tranh. - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Bảng 2.3 Đánh giá của khách hàng về SCV so với các đối thủ cạnh tranh (Trang 37)
Hình 2.4: Đánh giá của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ sản phẩm của SCV - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Hình 2.4 Đánh giá của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ sản phẩm của SCV (Trang 46)
Hình 2.4: Đánh giá của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ sản phẩm của SCV  Nguồn: khảo sát của tác giả - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Hình 2.4 Đánh giá của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ sản phẩm của SCV Nguồn: khảo sát của tác giả (Trang 46)
Hình 2.5: Đánh giá về giá trị - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Hình 2.5 Đánh giá về giá trị (Trang 48)
Hình 2.5: Đánh giá về giá trị - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Hình 2.5 Đánh giá về giá trị (Trang 48)
Hình 2.6: Đánh giá về tiếp xúc mua hàng - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Hình 2.6 Đánh giá về tiếp xúc mua hàng (Trang 50)
Hình 2.6: Đánh giá về tiếp xúc mua hàng - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Hình 2.6 Đánh giá về tiếp xúc mua hàng (Trang 50)
Hình 2.7: Quy trình tiếp nhận và xử lý khiếu nại - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Hình 2.7 Quy trình tiếp nhận và xử lý khiếu nại (Trang 52)
Hình 2.7: Quy trình tiếp nhận và xử lý khiếu nại - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Hình 2.7 Quy trình tiếp nhận và xử lý khiếu nại (Trang 52)
MSDS Dễ tìm bảng MSDS, phiên bảng mới cập - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
t ìm bảng MSDS, phiên bảng mới cập (Trang 53)
Bảng 2.4: Giá trị tiết kiệm được khi sử dụng Customer Lounge - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Bảng 2.4 Giá trị tiết kiệm được khi sử dụng Customer Lounge (Trang 53)
Hình 2.8: Đánh giá về quy trình đặt hàng và hồ sơ chứng từ - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Hình 2.8 Đánh giá về quy trình đặt hàng và hồ sơ chứng từ (Trang 54)
Hình 2.8: Đánh giá về quy trình đặt hàng và hồ sơ chứng từ  Nguồn: khảo sát của tác giả - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Hình 2.8 Đánh giá về quy trình đặt hàng và hồ sơ chứng từ Nguồn: khảo sát của tác giả (Trang 54)
Hình 2.9: Đánh giá về giao hàng - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Hình 2.9 Đánh giá về giao hàng (Trang 58)
- W3: Mô hình hoạt động đã hạn chế số lượng khách hàng, làm giảm  doanh số bán hàng.  - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
3 Mô hình hoạt động đã hạn chế số lượng khách hàng, làm giảm doanh số bán hàng. (Trang 61)
Hiểu được tình hình cung cầu trên thị trường, hiểu được nhu cầu đích thực của khách hàng, các đối thủ cạnh tranh cùng với những điểm mạnh, điểm yếu  của họ… sẽ giúp xây dựng những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho  công ty sát với thực tế thị trư - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
i ểu được tình hình cung cầu trên thị trường, hiểu được nhu cầu đích thực của khách hàng, các đối thủ cạnh tranh cùng với những điểm mạnh, điểm yếu của họ… sẽ giúp xây dựng những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty sát với thực tế thị trư (Trang 66)
Bảng 3.1: Năm đề mục quan trọng nhất đối với khách hàng - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Bảng 3.1 Năm đề mục quan trọng nhất đối với khách hàng (Trang 66)
Bảng 3.2: Chi phí của thùng phuy rỗng - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Bảng 3.2 Chi phí của thùng phuy rỗng (Trang 70)
Bảng 3.2: Chi phí của thùng phuy rỗng - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Bảng 3.2 Chi phí của thùng phuy rỗng (Trang 70)
Bảng 3.3: Báo cáo kinh doanh của Cty Shell Hóa Chất Việt Nam - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Bảng 3.3 Báo cáo kinh doanh của Cty Shell Hóa Chất Việt Nam (Trang 81)
Bảng 3.3: Báo cáo kinh doanh của Cty Shell Hóa Chất Việt Nam - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Bảng 3.3 Báo cáo kinh doanh của Cty Shell Hóa Chất Việt Nam (Trang 81)
Bảng 3.4: Dự báo thị phần của SCV sau khi thực hiện các giải pháp (%) - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Bảng 3.4 Dự báo thị phần của SCV sau khi thực hiện các giải pháp (%) (Trang 81)
Bảng 3.5: Ước tính lợi nhuận gia tăng sau khi thực hiện các giải pháp - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Bảng 3.5 Ước tính lợi nhuận gia tăng sau khi thực hiện các giải pháp (Trang 82)
Bảng 3.5: Ước tính lợi nhuận gia tăng sau khi thực hiện các giải pháp - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Bảng 3.5 Ước tính lợi nhuận gia tăng sau khi thực hiện các giải pháp (Trang 82)
Sơ đồ tổ chức của công ty Shell Việt Nam TNHH - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Sơ đồ t ổ chức của công ty Shell Việt Nam TNHH (Trang 96)
4) Mô hình hoạt động và tình hình kinh doanh của Công ty Shell Việt Nam - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
4 Mô hình hoạt động và tình hình kinh doanh của Công ty Shell Việt Nam (Trang 98)
Sơ đồ tổ chức của công ty Shell Việt Nam – ngành Hóa Chất. - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
Sơ đồ t ổ chức của công ty Shell Việt Nam – ngành Hóa Chất (Trang 98)
b) Tình hình kinh doanh - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
b Tình hình kinh doanh (Trang 100)
BẢNG GIÁ VẬN TẢI ĐẾN NGÀY 31/03/2008 - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
31 03/2008 (Trang 108)
BẢNG GIÁ VẬN TẢI ĐẾN NGÀY 31/03/2008 - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
31 03/2008 (Trang 108)
BẢNG GIÁ VẬN TẢI ĐẾN NGÀY 31/03/2008 - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
31 03/2008 (Trang 108)
TRONG BẢNG DƯỚI ĐÂY, XIN VUI LÒNG CHỈ RA 5 ĐỀ MỤC THEO QUÍ CÔNG TY LÀ QUAN TRỌNG NHẤT ĐỐI VỚI 1 NHÀ CUNG CẤP VÀ XẾP THEO THỨ TỰ TỪ 1 ĐẾN 5  (5 LÀ QUAN TRỌNG NHẤT)  - 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam
5 ĐỀ MỤC THEO QUÍ CÔNG TY LÀ QUAN TRỌNG NHẤT ĐỐI VỚI 1 NHÀ CUNG CẤP VÀ XẾP THEO THỨ TỰ TỪ 1 ĐẾN 5 (5 LÀ QUAN TRỌNG NHẤT) (Trang 117)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w