Tình hình kinh doanh sản phẩm Polyols của Cơng ty Shell Việt Nam

Một phần của tài liệu 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam (Trang 33 - 35)

POLYOL SỞ VIỆT NAM

2.2.2. Tình hình kinh doanh sản phẩm Polyols của Cơng ty Shell Việt Nam

SCV bắt đầu hoạt động kinh doanh hĩa chất ở Việt Nam từ đầu năm 1996. Sản phẩm Polyols của Shell cũng cĩ mặt trên thị trường Việt Nam cũng từ đĩ với tên thương mại là CARADOL. Thoạt đầu, thị phần của SCV chỉ khoảng 6%. Đĩ là chủ yếu bán cho 3 khách hàng là: Cty Crecimiento Việt Nam, Cty ChiYa Enterprise Việt Nam và Cty TNHH Đỉnh Vàng. Đây là 3 cơng ty chuyên gia cơng cho các tập đồn lớn như Nike, Pouyen và cơng ty mẹ đang mua hàng của tập đồn Shell tại Singapore, Đài Loan, Hồng Kơng ... Các cơng ty mẹ này cũng bắt buộc cơng ty con ở Việt Nam cũng mua hàng của Shell để đảm bảo an tồn và đồng nhất về chất lượng hàng hĩa của mình. Những năm sau, SCV tiếp tục phát triển và thị phần tăng dần. Từ năm 2001 đến 2003, thị phần trung bình đạt 30 – 32%. Đến năm 2004, bắt đầu cĩ sự xuất hiện của một số đối thủ cạnh tranh mới bắt đầu thâm nhập vào Việt Nam. Tuy nhiên, với phương châm “tập trung vào khách hàng”, nghĩa là quan tâm, chú ý đến nhu cầu của khách hàng nhiều hơn, làm cho khách hàng cảm thấy thỏa mãn với các sản phẩm và dịch vụ của SCV và cảm thấy việc quan hệ, hợp tác kinh doanh với SCV rất dễ dàng và thuận lợi. SCV đã nhận được sự ủng hộ của nhiều khách hàng hơn. Thế nhưng, nhìn vào báo cáo bán hàng của SCV từ năm 2004 đến 2006, lượng hàng bán ra liên tục giảm. Đĩ là do SCV đang áp dụng mơ hình hoạt động của cả Tập Đồn – bán hàng xá đến các khách hàng cơng nghiệp lớn nhờ vào cơ cấu tổ chức đơn giản với giá thấp nhất. Theo mơ hình này, SCV sẽ khơng cung cấp cho những khách hàng cĩ nhu cầu dưới 200 tấn / năm. Áp dụng mơ hình này, SCV cũng tiết

kiệm được rất nhiều chi phí. Chẳng hạn như, chi phí vận hành giàn sang chiết, nạp hĩa chất vào phuy, chi phí cho từng thùng phuy rỗng, chi phí vận tải, chi phí kho bãi, chi phí dịch vụ khách hàng, v.v … Nhờ vậy mà lợi nhuận của SCV tăng lên mặc dù lượng hàng bán giảm. Điều này chứng tỏ việc kinh doanh của SCV ngày càng cĩ hiệu quả hơn. Mặt khác, do ảnh hưởng giá dầu thơ trên thế giới tăng nhanh từ những tháng cuối năm 2004 làm cho giá của hĩa chất Polyols cũng tăng theo. SCV hưởng được một khoản lợi nhuận khơng nhỏ từ chênh lệch giá giữa lúc nhập hàng và giá bán ở thị trường nội địa. Tuy nhiên, ngược lại với năm 2005, giá xăng dầu tiếp tục tăng, giá của hĩa chất Polyols cũng tiếp tục tăng theo. Giá nguyên liệu quá cao, sản xuất càng nhiều thì càng khơng cĩ lời. Các doanh nghiệp chỉ sản xuất cầm chừng, phục vụ những đơn hàng đã ký xác nhận trước đĩ. Cụ thể, doanh số bán hàng của SCV giảm trong năm 2005 nhưng doanh thu lại tăng nhiều và khoản lợi nhuận trước thuế thu được lại thấp hơn so với năm 2004. Năm 2006 cũng lập lại chu kỳ giống như năm 2004. Khoản lợi nhuận thu được của cả Ngành Hĩa Chất là 3,3 triệu USD và riêng ngành hàng Polyols là 1,098 triệu USD. 9,692 10,241 9,836 10,001 11,387 9342 9567 8,760 9,193 10,289 350 674 1,076 808 1,098 6,176 6,435 6,049 5,482 5,346 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 2002 2003 2004 2005 2006 Năm Tấn / Ngàn USD

Doanh thu Chi phí Lợi nhuận trước thuế Doanh số bán

Hình 2.3: Kết quả kinh doanh của SCV năm 2002 - 2006

Trong phần trên, ta khái quát được thị trường Polyols ở Việt Nam như thế nào và tình hình hoạt động của SCV ở Việt Nam ra sao. Tiếp theo, ở phần sau, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về mơi trường cạnh tranh của SCV, về năng lực của SCV như thế nào so với các đối thủ và khách hàng đánh giá về chất lượng hàng hĩa, giá cả, dịch vụ của SCV như thế nào?

Một phần của tài liệu 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)