Tình hình cạnh tranh

Một phần của tài liệu 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam (Trang 30 - 33)

POLYOL SỞ VIỆT NAM

2.1.2.2. Tình hình cạnh tranh

Hiện nay, trên thị trường Polyols ở Việt Nam cĩ bốn nhà cung cấp chính, đĩ là Cơng ty Shell Việt Nam (gọi tắt là SCV – Shell Chemicals Vietnam), Cơng ty Cổ Phần Hĩa Dầu Petrolimex (PLC), Cơng ty Dịch Vụ Phân Phối Hĩa Chất Sojitz và Cơng ty BASF Singapore. PLC mua hàng của tập đồn Bayer cịn Sojitz thì phân phối hàng cho tập đồn Dow. Ngồi ra, cịn cĩ các nhà cung cấp nhỏ, chủ yếu là các cơng ty thương mại nhập khẩu hĩa chất Polyols trực tiếp từ Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản. Trong trường hợp giá hĩa chất Polyols trên thị trường Việt Nam biến động mạnh và cao hơn giá thế giới thì các nhà cung cấp

nhỏ này sẽ nhập khẩu từ Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản với giá rẽ nhưng chất lượng kém hơn. Thị phần của các nhà cung cấp này khơng đáng kể nhưng cũng ảnh hưởng đến khả năng cung ứng trên thị trường. Nĩi cách khác, tại Việt Nam, khơng phải là sự cạnh tranh giữa Shell, Petrolimex, Sojitz, BASF, … mà chính là sự cạnh tranh của tập đồn Shell với các tập đồn lớn trên thế giới.

32 33 30 29 27 43 40 37 37 40 12 11 9 9 8 8 10 14 15 14 5 6 10 10 11 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 2002 2003 2004 2005 2006 Năm %

Shell Petrolimex BASF Sojitz Khác

Hình 2.2: Thị phần của các Cơng ty trên thị trường Việt Nam năm 2002 - 2006

Nguồn: Báo cáo kinh doanh của Cty Shell Việt Nam - Ngành Hĩa Chất

Petrolimex khơng phải là nhà sản xuất Polyols trong nước mà là nhà nhập khẩu từ nước ngồi nhưng lại chiếm thị phần cao nhất. Trong khi đĩ, Shell nhập khẩu từ nguồn hàng trong Tập đồn, được thuận lợi từ nguồn hàng cố định về số lượng và chất lượng, cũng như được sự hỗ trợ về giá, về kỹ thuật … nhưng lại chiếm thị phần thấp hơn. Một số cơng ty Đài Loan, Nhật Bản đang thâm nhập vào thị trường Việt Nam thơng qua các cơng ty thương mại của Việt Nam. Họ đang ở bước thâm dị trước khi đầu tư ồ ạt vào Việt Nam. Để giành được thị phần, họ bán với giá rất hấp dẫn. SCV khơng thể bán với giá thấp như họ vì chất lượng hàng của Shell tốt hơn nhiều so với các cơng ty này. Tuy nhiên, SCV vẫn tự hào là “số một về chất lượng sản phẩm và dịch vụ” nên đối tượng khách hàng vẫn là những tập đồn lớn như Nike, Pouyen … khi mà sản phẩm của khách hàng cũng là sản phẩm chất lượng cao.

Một điểm nữa là SCV cạnh tranh rất yếu trên thị trường miền Bắc. SCV khơng cĩ nhà máy, kho hàng và đội ngũ bán hàng ở thị trường này. SCV chỉ đĩng hàng bằng container tại nhà máy ở khu cơng nghiệp Gị Dầu (Đồng Nai) và vận chuyển bằng đường biển đến kho của khách hàng ở miền Bắc. Do đĩ, chi phí vận chuyển, đĩng gĩi cho một tấn hàng rất cao đã làm cho SCV khơng thể cạnh tranh với Petrolimex. Cụ thể, dưới đây là thị phần của các cơng ty tính theo thị trường Nam, Bắc.

Bảng 2.2: Thị phần của các cơng ty tính theo thị trường phía Nam, Bắc năm 2004 – 2006

Đơn vị tính: %

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Năm

Nam Bắc Nam Bắc Nam Bắc

Shell 25 5 25 4 23 4

Petrolimex 22 15 22 15 24 16

BASF 5 4 5 4 4 4

Sojitz 10 4 10 5 9 5

Khác 7 3 7 3 8 3

Nguồn: Báo cáo kinh doanh của Cty Shell Việt Nam - Ngành Hĩa Chất

Đặc biệt ở thị trường miền Bắc, tình hình kinh doanh khĩ khăn hơn ở miền Nam, nhất là đối với các nhà cung cấp nước ngồi như Shell, BASF và Sojitz. Petrolimex chiếm thị phần cao nhất vì Petrolimex cĩ xây dựng một bồn chứa ở Hải Phịng. Petrolimex cĩ thể giao hàng đến kho khách hàng ngay khi khách hàng cĩ yêu cầu. Mặt khác, do giao bằng hàng bồn nên giá cũng cạnh tranh hơn. Nếu khách hàng mua hàng của Shell hay Sojitz thì thời gian hàng đến kho khách hàng khoảng 10 ngày sau khi đặt hàng và giá cao hơn so với Petrolimex khoảng 70-80 usd/tấn. Do đĩ, khơng riêng gì Shell mà các nhà cung cấp khác cũng rất khĩ cĩ thể giành nhiều thị phần hơn trên thị trường này.

2.2. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY SHELL VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG HĨA CHẤT POLYOLS Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu 251 Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Shell Việt Nam (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)