Với đề tài “Vấn đề về quyền chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ”, nhóm thực hiện sẽ lần lượt làm rõ các vấn đề trên, làm sáng tỏ bản chất pháp lý c
Trang 1Vấn đề về quyền chống lại hành vi cạnh tranh
không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
MỤC LỤC
Bảng chữ viết tắt 3
MỞ ĐẦU 4
Chương 1: Những vấn đề chung về quyền chống lại hành vi CTKLM 5
1.1 Những quy định của pháp luật về hành vi CTKLM 5
1.1.1 Khái niệm về hành vi cạnh tranh không lành mạnh 5
1.1.1.1 Theo các Điều ước quốc tế 5
1.1.1.2 Theo Luật Cạnh tranh 5
1.1.1.3 Theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005 6
1.1.2 So sánh một số chế định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật SHTT và luật cạnh tranh 7
1.1.2.1 So sánh hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật SHTT và luật CT cụ thể là hành vi sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn 7
1.1.2.2 So sánh về cơ chế giải quyết 9
1.2 Quyền chống lại hành vi CTKLM 11
1.2.1 Khái niệm quyền chống lại hành vi CTKLM 11
1.2.2 Nội dung quyền chống lại hành vi CTKLM 12
1.3 Quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam 19
1.3.1 Hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp 19
1.3.2 Phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hành vi hạn chế cạnh tranh 21 1.4 Sự giao thoa giữa Luật SHTT và LCT 23
1.4.1 Phân biệt hành vi CTKLM trong Luật SHTT và LCT 23
1.4.2 Vai trò của các quy định về hành vi CTKLM 25
1.4.2.1 Vai trò của các quy định về CTKLM theo pháp luật hiện hành 25
1.4.2.2 Vai trò của các quy định về CTKLM trong các vụ việc về SHTT trong Luật SHTT 26
1.4.3 Vai trò của LCT khi không tồn tại quyền về SHTT 28
Trang 21.4.4 Vai trò bổ sung của LCT khi tồn tại quyền về SHTT 29
Chương 2 Thực trạng áp dụng pháp luật, đánh giá và kiến nghị đề ra 32
2.1 Thực trạng 32
2.1.1 Vụ việc cụ thể 32
2.1.2 Thực tiễn về các hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHTT 37
2.1.3 Các số liệu thực tế 39
2.2 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về quyền chống hành vi CTKLM: 41
2.3 Pháp luật về CTKLM của các quốc gia trên thế giới 44
2.3.1 Về khái niệm CTKLM 44
2.3.2 Pháp luật về CTKLM của một số quốc gia trên thế giới 45
2.4 Kiến nghị 51
KẾT LUẬN 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
Trang 4MỞ ĐẦU
Ở nước ta, trong những năm gần đây, tình trạng vi phạm quyền chống hành vicạnh tranh không lành mạnh đã trở thành một vấn đề nổi cộm, tuy chưa có một thống kêchính thức và toàn diện nào về tình trạng vi phạm song qua các phương tiện thông tin đạichúng có thể thấy sự vi phạm diễn ra ngày càng phổ biến, mức độ theo chiều hướng trầmtrọng hơn và cách thức ngày càng tinh vi hơn Các quy định pháp luật hiện hành của ViệtNam đã tạo ra những cơ sở pháp lý cần thiết cho việc xử lý các hành vi vi phạm quyềnchống hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo các quy định hiện hành, chủ thể bị viphạm có thể áp dụng hay đề nghị áp dụng các biện pháp dân sự, hình sự, hành chínhnhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi bị xâm phạm
Hiện tại, các chế định về quyền chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh tronglĩnh vực sở hữu công nghiệp được quy định trong Luật Sở hữu trí tuệ 2005 là các chếđịnh kế thừa nghị định 54 trước đây Song song đó, các điều khoản có liên quan đến cạnhtranh không lành mạnh nói chung và cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữutrí tuệ nói riêng cũng được quy định trong luật Cạnh tranh 2004 Như vậy, sự tồn tại songsong hai phương thức giải quyết vấn đề về hành vi cạnh tranh không lành mạnh theopháp luật cạnh tranh và pháp luật về sở hữu trí tuệ đã đặt ra một vấn đề cần giải quyết, đóchính là phân biệt hai phương thức giải quyết này, liệu rằng đây là hai chế định chồngchéo hay bổ sung cho nhau, cũng như nếu có vụ việc xảy ra thì giải quyết theo luật nào làhợp lý
Với đề tài “Vấn đề về quyền chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ”, nhóm thực hiện sẽ lần lượt làm rõ các vấn đề trên, làm
sáng tỏ bản chất pháp lý của hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, đồng thời có sự phântích, nhận xét và đề ra một số kiến nghị để việc thực thi các chế định về quyền chống lạihành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp có thể hoàn thiệnhơn trong tương lai
Nhóm rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ thầy và các bạn!
Trang 5Chương 1: Những vấn đề chung về quyền chống lại hành vi CTKLM1.1 Những quy định của pháp luật về hành vi CTKLM
1.1.1 Khái niệm về hành vi cạnh tranh không lành mạnh
1.1.1.1 Theo các Điều ước quốc tế
Trên thế giới, điều chỉnh pháp luật đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh đãbắt đầu từ thế kỷ XIX Tại Điều 10bis của Công ước Paris năm 1883 về bảo hộ quyền sởhữu công nghiệp đã có quy định:
(2) “Bất cứ hành động nào trái với tập quán trung thực trong công nghiệp và thương mại đều bị coi là hành động cạnh tranh không lành mạnh.”
Theo đó, những hành vi cạnh tranh không lành mạnh được quy định tại điều nàybao gồm:
“Cụ thể, những hành động sau đây phải bị ngăn cấm:
1 tất cả những hành động có khả năng gây nhầm lẫn dưới bất cứ hình thức nào đối với cơ sở, hàng hoá, hoặc hoạt động sản xuất, kinh doanh của người cạnh tranh;
2 những khẳng định sai lệch trong hoạt động thương mại có khả năng gây mất uy tín đối với cơ sở, hàng hoá, hoạt động công nghiệp hoặc thương mại của người cạnh tranh;
3 những chỉ dẫn hoặc khẳng định mà việc sử dụng chúng trong hoạt động thương mại có thể gây nhầm lẫn cho công chúng về bản chất, quá trình sản xuất, tính chất, tính thích hợp để sử dụng hoặc số lượng của hàng hoá.”
Trong Hiệp định Trips cũng khẳng định lại, trong Điều 2: "đối với phần II, III và
IV của Hiệp định này, các thành viên phải tuân thủ theo Điều 1 đến Điều 12, và Điều 19 của Công ước Paris."
1.1.1.2 Theo Luật Cạnh tranh
Mặc dù không bao quan hết tất cả các hành vi CTKLM, tuy nhiên Khoản 4 Điều 3
LCT năm 2004 quy định: “Hành vi CTKLM là hành vi của doanh nghiệp trong quá trình
kinh doanh trái với với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng”
Trang 6Căn cứ điều 39 Luật Cạnh tranh 2004, những hành vi cạnh tranh không lành mạnhtrong Luật này bao gồm:
- Hành vi chỉ dẫn gây nhầm lẫn
- Xâm phạm bí mật kinh doanh
- Hành vi quảng cáo nhằm CTKLM
- Hành vi ép buộc trong kinh doanh
- Hành vi gièm pha doanh nghiệp khác
- Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác
1.1.1.3 Theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005
Luật SHTT 2005 không đưa ra một định nghĩa như thế nào là hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh mà chỉ liệt kê những hành vi nào là cạnh tranh không lành mạnh theoĐiều 130 Luật SHTT
Theo điều 130, các hành vi sau đây bị coi là hành vi CTKLM:
“a) Sử dụng chỉ dẫn thương mại 1 gây nhầm lẫn 2 về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại của hàng hoá, dịch vụ;
b) Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng hoặc đặc điểm khác của hàng hoá, dịch vụ; về điều kiện cung cấp hàng hoá, dịch vụ;
c) Sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước quốc tế
có quy định cấm người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu
đó mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên, nếu người sử dụng là người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu và việc sử dụng đó không được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu và không có lý do chính đáng;
1 Xem khoản 2 Điều 130 Luật SHTT 2005
2 Xem khái niệm tại Điểm c Khoản 1 Điều 11 TT 37/2011/TT-BKHCN
Trang 7d) Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tên miền trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộ của người khác hoặc chỉ dẫn địa lý mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý tương ứng.”
Như vậy, luật SHTT cũng đã có những quy định về hành vi CTKLM, ngoài việc
kế thừa phần lớn nội dung trong Công ước Paris, đồng thời còn quy định chi tiết, cụ thểhơn khái niệm chỉ dẫn thương mại và hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại Tuy nhiên,chưa khái quát đầy đủ những hạn vi CTKLM trên thực tế, hay nói cách khác là phạm viđiều chỉnh hẹp hơn Qua đó, có thể thấy một vài đặc điểm riêng của hành vi CTKLM liênquan đến quyền SHTT ngoài những đặc điểm cơ bản của hành vi CTKLM nói chung:
Thứ nhất, thủ pháp CTKLM rất đa dạng, nhưng về cơ bản, theo cách phân loại của
Công Ước Paris và Luật SHTT, những thủ pháp đặc biệt bị cấm bao gồm hành vi gâynhầm lẫn, lừa dối, làm mất uy tín của đối thủ cạnh tranh
Thứ hai, hành vi này liên qua đến các đối tượng của quyền SHTT hoặc chuyển
giao quyền SHTT, chủ yếu liên quan đến các đối tượng sở hữu công nghiệp
1.1.2 So sánh một số chế định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật SHTT và luật cạnh tranh
1.1.2.1 So sánh hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật SHTT và luật CT cụ thể
là hành vi sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn
Vì luật SHTT và luật CT đều có quy định về hành vi sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn nên nhóm chúng tôi sẽ phân biệt những điểm khác nhau cơ bản về quy định hành vi sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn giữa 2 luật
Giống nhau:
- Đều là hành vi cạnh tranh không lành mạnh
- Chỉ dẫn bao gồm chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn đại lý
Trang 8CT 2004
tranh không lành mạnh khimọi hành vi đi ngược lại cáctập quán trung thực tronglĩnh vực công nghiệp hoặcthương mại (điều 10 bisCông ước Paris)
Hành vi CTKLM là hành vicạnh tranh của doanhnghiệp trong quá trình kinhdoanh trái với các chuẩnmực thông thường về đạođức kinh doanh, gây thiệthại hoặc có thể gây thiệt hạiđến lợi ích của Nhà nước,quyền và lợi ích hợp phápcua doanh nghiệp khác hoặccủa người tiêu dùng
mại gây nhầm lẫn (điểm a, bkhoản 1 điều 130)
“Chỉ dẫn thương mại là cácdấu hiệu, thông tin nhằmhướng dẫn thương mại hànghoá, dịch vụ bao gồm: nhãnhiệu, tên thương mại, biểutượng kinh doanh, khẩuhiệu kinh doanh, chỉ dẫn địa
lý, kiểu dáng bao bì củahàng hoá và nhãn hàng hoá”
→ đối tượng thuộc chỉ dẫnthương mại bị xâm phạmtheo quy định của LuậtSHTT “rộng” và cụ thể hơn
so với Luật CT 2004 Bởinhư đã trình bày ở trên,Luật SHTT 2005 còn quyđịnh cả các chỉ dẫn gâynhầm lẫn về nhãn hiệu hànghóa
- Ngoài ra, còn có các hành
vi CTKLM khác quy địnhtại điểm c, d khoản 1 điều
130 Luật SHTT
- Sử dụng chỉ dẫn gây nhầmlẫn (khoản 1 điều 39, 40)
“Chỉ dẫn: chỉ dẫn chứađựng thông tin gây nhầmlẫn về tên thương mại, khẩuhiệu kinh doanh, biểu tượngkinh doanh, bao bì, chỉ dẫnđịa lý và các yếu tố kháctheo quy định của Chínhphủ.”
→ Không có chỉ dẫn gâynhầm lẫn về nhãn hiệu hànghóa
- Ngoài ra còn có các hành
vi cạnh tranh không lànhmạnh khác quy định tại điều41-48 LCT
Chủ thể thực hiện hành vi Chủ thể thực hiện hành vi Chủ thể thực hiện hành vi
Trang 9chỉ dẫn gây nhầm lẫn CTKLM liên quan đến chỉ
dẫn thương mại theo quyđịnh của Luật SHTT 2005rộng hơn so với Luật CT
2004 Cụ thể là đối tượng
áp dụng rộng bao gồmkhông chỉ các tổ chức, cánhân Việt Nam mà gồm cả
tổ chức, cá nhân nước ngoàikhi đáp ứng các điều kiệnquy định tại Luật này vàđiều ước quốc tế mà ViệtNam là thành viên
cá nhân có đăng ký kinhdoanh và cá nhân không cóđăng ký kinh doanh
Điều 4 khoản 1 Luật DN
2005 và điều 2 khoản 1 Luật
CT 2004
1.1.2.2 So sánh về cơ chế giải quyết
Bên cạnh những tiêu chí khác nhau về bản chất pháp lý, hành vi CTKLM đượcquy định trong LCT và hành vi vi phạm quyền SHTT được quy định trong Luật SHTTcũng có sự khác biệt về cơ chế giải quyết thông qua bảng so sánh sau đây
Giống nhau:
Khoản 3 Điều 211 và khoản 3 Điều 198 Luật SHTT quy định xử phạt vi phạm hànhchính về sở hữu công nghiệp, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đếnquyền SHTT sẽ được điều chỉnh theo pháp luật cạnh tranh
Khác nhau:
Do hành vi CTKLM trong Luật SHTT có thể đồng thời là hành vi xâm phạm quyềnSHTT nên tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hoặc có khả năng bị thiệt hại do hành vi CTKLMtại điều 130 Luật SHTT còn có các biện pháp khác đó là tự bảo vệ và biện pháp dân sựđược quy định tại Khoản 3 Điều 198 Luật SHTT Cụ thể ở bảng dưới đây:
Không có quy định
Trang 10Tiêu hủy, phân phối hoặc đưa vào
sử dụng không nhằm mục đíchthương mại
Bồi thường thiệt hại được quyđịnh tại Điều 6 NĐ 71/2014/NĐ-CP
“1 Tổ chức, cá nhân có hành vi
vi phạm pháp luật về cạnh tranh gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác thì phải bồi thường.
2 Việc bồi thường thiệt hại quy định tại Khoản 1 Điều này được thực hiện theo các quy định của pháp luật về dân sự.”
Biện pháp
hành chính Vì hành vi này có thể là hành vi viphạm quyền SHTT nên có thể áp
dụng các biện pháp hành chínhtheo Luật SHTT tại Điều 214
Hình phạt chính
Cảnh cáoPhạt tiền
Hình phạt bổ sung
Tịch thu hàng hoá giả mạo về sởhữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu,phương tiện được sử dụng chủyếu để sản xuất, kinh doanh hànghoá giả mạo về sở hữu trí tuệ;
Đình chỉ có thời hạn hoạt độngkinh doanh trong lĩnh vực đã xảy
ra vi phạm
Biện pháp khắc phục hậu quả
Buộc tiêu huỷ hoặc phân phốihoặc đưa vào sử dụng khôngnhằm mục đích thương mại đốivới hàng hoá giả mạo về sở hữutrí tuệ, nguyên liệu, vật liệu vàphương tiện được sử dụng chủyếu để sản xuất, kinh doanh hànghoá giả mạo về sở hữu trí tuệ với
Điều 117 LCT
Hình phạt chính:
Cảnh cáoPhạt tiền
Hình phạt bổ sung:
Thu hồi giấu chứng nhận đăng
ký kinh doanh, tước quyền sửdụng giấy phép, chứng chỉ hànhnghề
Tịch thu tang vật, phương tiệnđược sử dụng để vi phạm phápluật về cạnh tranh
Biện pháp khắc phục hậu quả:
Cơ cấu lại doanh nghiệp lạmdụng vị trí thống lĩnh thị trường;Chia, tách doanh nghiệp đã sápnhập, hợp nhất; buộc bán lạiphần doanh nghiệp đã mua;
Trang 11điều kiện không làm ảnh hưởngđến khả năng khai thác quyền củachủ thể quyền sở hữu trí tuệ;
Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ ViệtNam đối với hàng hoá quá cảnhxâm phạm quyền sở hữu trí tuệhoặc buộc tái xuất đối với hànghoá giả mạo về sở hữu trí tuệ,phương tiện, nguyên liệu, vật liệunhập khẩu được sử dụng chủ yếu
để sản xuất, kinh doanh hàng hoágiả mạo về sở hữu trí tuệ sau khi
đã loại bỏ các yếu tố vi phạm trênhàng hoá
Nếu hành vi này không phát triểnthành 1 vụ việc xâm phạm quyềnSHTT mà chỉ là 1 hành viCTKLM thì thông thường ta ápdụng Khoản 3 Điều 211 LuậtSHTT để xử phạt vi phạm hànhchính theo quy định của LCT
Cải chính công khai;
Loại bỏ những điều khoản viphạm pháp luật ra khỏi hợp đồnghoặc giao dịch kinh doanh;
Các biện pháp cần thiết để khắcphục tác động hạn chế cạnhtranh của hành vi vi phạm
Tổ chức, cá nhân có hành vi viphạm pháp luật về cạnh tranhgây thiệt hại đến lợi ích của Nhànước, quyền và lợi ích họp phápcủa tổ chức, cá nhân khác thìphải bồi thường thiệt hại theoquy định của pháp luật
Biện pháp hình
sự
Điều 212 Luật SHTT nếu hành vixâm phạm có yếu tố cấu thành tộiphạm
Điều 94 LCT nếu vụ việc cạnhtranh có dấu hiệu tội phạm
1.2 Quyền chống lại hành vi CTKLM
1.2.1 Khái niệm quyền chống lại hành vi CTKLM
Quyền sở hữu công nghiệp là tài sản vô hình chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trongtổng giá trị tài sản của doanh nghiệp Do vậy, quyền sở hữu công nghiệp đang khẳng địnhvai trò to lớn, tạo nên giá trị và tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Chính vìthế, các doanh nghiệp đã và đang tích cực thực hiện các hoạt động bảo vệ các đối tượng
sở hữu công nghiệp của mình, trong đó có quyền chống các hành vi CTKLM xuất hiệntrong quá trình hoạt động kinh doanh
Trên thế giới, tại Hội nghị ngoại giao Brusels về Sửa đổi Công ước Paris về Bảo
hộ quyền sở hữu công nghiệp bằng việc bổ sung Điều 10 bis vào Công ước đã lần đầu
Trang 12tiên công nhận quyền chống CTKLM là một bộ phận cấu thành của bảo hộ Sở hữu công nghiệp vào năm 1900 Tại Điều 1, Công ước Paris quy định: “Đối tượng bảo hộ sở hữu
công nghiệp bao gồm patent, mẫu hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại, chỉ dẫn nguồn gốc hoặc tên gọi xuất xứ, và chống CTKLM”
Tương tự như Công ước Paris, pháp luật về SHTT Việt Nam cũng xem quyềnchống CTKLM được coi là một trong những đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp.Luật SHTT 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 đã quy định tại Khoản 4, Điều 4 như sau:
“Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng
công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống CTKLM”.
Như vậy, quyền chống CTKLM được coi là một trong những đối tượng của quyền sở hữucông nghiệp Có quy định như vậy là bởi đối tượng sở hữu công nghiệp là một yếu tổ thểhiện lợi thế cạnh tranh trong thương mại, nên đã có không ít các doanh nghiệp thực hiệnhành vi CTKLM làm xâm hại đến các đối tượng sở hữu công nghiệp của đối thủ để thulợi bất chính trong kinh doanh Ngoài ra, tính độc quyền của quyền sở hữu công nghiệp
có thể bị các doanh nghiệp sở hữu quyền lạm dụng để cản trở thương mại Do vậy, phápluật phải thừa nhận và trao cho các chủ thể kinh doanh quyền chống CTKLM như là mộtnội dung của quyền sở hữu công nghiệp để đối phó với các loại hành vi CTKLM có thểgặp phải Đồng thời, qua đó cũng góp phần bảo vệ quyền và lợi ích của người tiêu dùng,bảo vệ lợi ích xã hội
Việc bổ sung thêm quy định về quyền chống lại hành vi CTKLM được coi nhưmột bước tiến quan trọng trong pháp luật về cạnh tranh nói riêng và pháp luật về SHTTnói chung Với quy định này các chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp hay chủ cácdoanh nghiệp kinh doanh sản xuất và người tiêu dùng có thể yên tâm rằng quyền lợi củamình sẽ được bảo vệ từ những đối thủ, những nhà kinh doanh sản xuất mà thực hiệnnhững hành vi canh tranh không lành mạnh nhằm thu lợi bất chính hay mục đích tiêu cựcnào đó Điều này cũng cho thấy rằng các nhà làm luật đã quan tâm sâu sắc tới vấn đềCTKLM và cũng cho thấy vai trò quan trọng của quyền chống lại hành vi CTKLM đốivới các doanh nghiệp và người tiêu dùng
1.2.2 Nội dung quyền chống lại hành vi CTKLM
Trang 13Bằng việc trao cho các tổ chức, cá nhân quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩmquyền áp dụng các biện pháp dân sự cũng như các biện pháp hành chính khi các chủ thểnày bị thiệt hoặc có khả năng bị thiệt hại do hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Nhànước ta đã góp phần giúp cho các tổ chức, cá nhân tự bảo vệ mình khỏi những hành vicạnh tranh không lành mạnh này, đồng thời bảo vệ được quyền lợi người tiêu dùng và lợi
ích của toàn xã hội Cụ thể, tại Khoản 3, Điều 198, Luật sở hữu trí tuệ có quy định: “ Tổ
chức, cá nhân bị thiệt hại hoặc có khả năng bị thiệt hại do hành vi cạnh tranh không lành mạnh có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp dân sự quy định tại Điều 202 của Luật này và các biện pháp hành chính theo quy định của pháp luật về cạnh tranh”.
áp dụng biện pháp dân sự tuân theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự
Cụ thể, tại Điều 202 Luật sở hữu trí tuệ quy định các biện pháp dân sự như sau:
“1 Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm;
2 Buộc xin lỗi, cải chính công khai;
3 Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
4 Buộc bồi thường thiệt hại;
5 Buộc tiêu huỷ hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ”.
Khi yêu cầu Tòa án bỏ vệ quyền của mình, chủ thể phải có nghĩa vụ chứng minh, cụ thể
tại Khoản 3, Điều 203, quy định “Nguyên đơn phải cung cấp các chứng cứ về hành vi xâm
phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc hành vi cạnh tranh không lành mạnh”
Ngoài ra, tại Khoản 6 Điều 203 cũng quy định “Trong trường hợp có yêu cầu bồi
thường thiệt hại thì nguyên đơn phải chứng minh thiệt hại thực tế đã xảy ra và nêu căn cứ xác định mức bồi thường thiệt hại theo quy định tại Điều 205 của Luật này”.
Theo đó, tại Điều 205 quy định mức bồi thường thiệt hại về vật chất được tính bằng tiền
Trang 14cộng với khoản lợi nhuận mà bị đơn đã thu được do thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữutrí tuệ, nếu khoản lợi nhuận bị giảm sút của nguyên đơn chưa được tính vào tổng thiệt hại vậtchất Ngoài ra, trong trường hợp nguyên đơn chứng minh được hành vi cạnh tranh không lànhmạnh đã gây thiệt hại về tinh thần cho mình thì có quyền yêu cầu Toà án quyết định mức bồithường trong giới hạn từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tuỳ thuộc vào mức độthiệthại.
- Biện pháp hành chính:
Biện pháp hành chính là biện pháp được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ápdụng để xử lý những hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trên thực tế, phần lớn cáchành vi cạnh tranh không lành mạnh đều được giải quyết trước tiên bằng biện pháp hànhchính Đây được xem là một biện pháp nhanh chóng, đơn giản và ít tốn kém
Tại Khoản 3, Điều 211, Luật sở hữu trí tuệ quy định: “Tổ chức, cá nhân thực hiện
hành vi cạnh tranh không lành mạnh về sở hữu trí tuệ thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về cạnh tranh.”
Như vậy, khác với các hành vi vi phạm sở hữu trí tuệ, được xử lý hành vi cạnhtranh không lành mạnh được xử lý theo quy định của pháp luật về cạnh tranh Nếu trướcđây, việc xử lý theo pháp luật cạnh tranh không gặp phải vướng mắc gì, tuy nhiên hiệnnay, Chính phủ ban hành Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp Như vậy, hiện nay, sẽ tồn tại hai nguồn văn bản
xử lý hành chính đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh
Trang 15Tại Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật cạnh tranh về xử lý vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh:
+ Hình thức xử lý vi phạm:
“Điều 3 Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh
1 Đối với mỗi hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh, tổ chức cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau:
“Điều 28 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp
1 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: a) Sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu đó
mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên, nếu người sử dụng là người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu và việc sử dụng đó không được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu và không có lý do chính đáng;
b) Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tên miền trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộ của người khác hoặc chỉ dẫn địa lý
mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý tương ứng
2 Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Sử dụng chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu, nhãn hàng hóa và các
Trang 16yếu tố khác theo quy định của Chính phủ để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh;
b) Kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có sử dụng chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn quy định tại Điểm a Khoản này
3 Phạt tiền gấp hai lần mức quy định tại Khoản 2 Điều này đối với hành vi quy định tại Khoản 2 Điều này trong các trường hợp sau:
a) Hàng hóa, dịch vụ liên quan là các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu theo quy định của pháp luật; b) Hành vi vi phạm được thực hiện trên phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên
4 Ngoài việc bị phạt tiền theo Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 3 Điều này, doanh nghiệp vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục sau đây:
a) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm bao gồm cả tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm;
b) Buộc cải chính công khai”.
“Điều 29 Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh
1 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đó;
b) Tiết lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu bí mật kinh doanh;
c) Vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dụng lòng tin của người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập và làm lộ thông tin thuộc bí mật kinh doanh của chủ sở hữu
bí mật kinh doanh đó; d) Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người khác khi người này làm thủ tục theo quy định của pháp luật liên quan đến kinh doanh, làm thủ tục lưu hành sản phẩm hoặc bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của cơ quan nhà nước hoặc sử dụng những thông tin đó nhằm mục đích kinh doanh, xin cấp giấy phép liên quan đến kinh doanh hoặc lưu hành sản phẩm
2 Ngoài việc bị phạt theo Khoản 1 Điều này, doanh nghiệp vi phạm còn có thể bị tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm bao gồm cả tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm”.
+ Về thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh:
Trang 17Tại Điều 119, Luật cạnh tranh quy định về cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạmpháp luật cạnh tranh bao gồm: Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Cơ quan quản lý cạnhtranh và Cơ quan khác có thẩm quyền.
+ Về trình tự, thủ tục xử lý hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lànhmạnh được quy định cụ thể trong Luật cạnh tranh và Nghị định 71/2014/NĐ-CP
Việc xử lý vi phạm đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luậtcanh tranh, mà cụ thể là Luật cạnh tranh và Nghị định 71 vẫn còn hạn chế như:
- Thứ nhất, chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh được quy định trongLuật Cạnh tranh Việt Nam còn rất khái quát, chưa cụ thể hóa đối với từng hành vi viphạm, viện dẫn quá nhiều văn bản dưới luật hoặc văn bản pháp luật chuyên ngành khác.Đặc biệt, trong các văn bản hướng dẫn chi tiết về hành vi cạnh tranh không lành mạnh,nhiều quy định dừng lại ở mức định tính do chưa thể định lượng gây khó khăn cho việc
áp dụng trên thực tế
- Thứ hai, chế tài còn lỏng lẻo, mức xử phạt đối với các hành vi cạnh tranh khônglành mạnh còn chưa đủ sức răn đe Chẳng hạn: Theo quy định của Nghị định71/2014/NĐ-CP thì mức phạt tiền cao nhất đối với các hành vi cạnh tranh không lànhmạnh là 200 triệu đồng, tuy có cao hơn so với Nghị định 120/2005/NĐ-CP trước đâynhưng nếu so sánh giữa mức tiền phạt mà doanh nghiệp phải chịu so với những thiệt hại
mà doanh nghiệp đó gây ra cho các doanh nghiệp khác, cho người tiêu dùng và xã hội thìvẫn chưa thỏa đáng Ngoài ra, có thể áp dụng một số hình thức phạt bổ sung khác hoặcbiện pháp khắc phục hậu quả
- Cuối cùng, các nhà làm luật Việt Nam đã cố gắng tạo sự liên kết về xử lý hành vi
cạnh tranh không lành mạnh giữa Luật sở hữu trí tuệ và Luật cạnh tranh, chẳng hạn nhưtại khoản 3 Điều 211 của Luật Sở hữu trí tuệ có sự dẫn chiếu đến pháp luật cạnh tranh khi
quy định “Tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh về sở hữu trí
tuệ thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về cạnh tranh” Tuy
nhiên, những cố gắng này còn chưa đầy đủ và đồng bộ Mặc dù có sự dẫn chiếu trên các
văn bản luật, các quy định của văn bản dưới luật lại không khớp để có thể tổ chức thực thi
Nghị định 99/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp:
Điều 3 Nghị định này quy định các hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậuquả:
Trang 18“1 Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, tổ chức,
cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính là cảnh cáo hoặc phạt tiền.
2 Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:…”
+ Mức phạt:
Đối với từng hành vi CTKLM trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Nghị định quy địnhmức phạt cụ thể như sau:
“Điều 14 CTKLM trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp
1 Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây trong trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm đến 3.000.000 đồng:…
2 Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này trong trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ trên 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng……”
+ Về thẩm quyền xử phạt đối với hành vi CTKLM thuộc về các cơ quan sau: TạiĐiều 15, Nghị định này quy định:
“1 Thanh tra Khoa học và Công nghệ
2 Thanh tra Thông tin và Truyền thông có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 16 Điều 14 của Nghị định này.
3 Quản lý thị trường có thẩm quyền xử phạt các hành vi vi phạm sau đây:
b) Hành vi vi phạm trong hoạt động buôn bán, vận chuyển hàng hóa tại thị trường trong nước Trong trường hợp xử lý hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều này mà xác định được cơ sở sản xuất loại hàng hóa đó thì Quản lý thị trường có thẩm quyền tiếp tục xử lý hành vi vi phạm tại cơ sở sản xuất.
4 Hải quan có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy trong hoạt động quá cảnh, nhập khẩu hàng hóa”.
Như vậy, có thể thấy, Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định về mức xử lý đối vớihành vi CTKLM, mà chủ yếu là trong sở hữu công nghiệp rõ ràng, cụ thể, chi tiết mứcphạt đối với từng hành vi tương ứng với giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm Điều này đãkhắc phục được bất cập về sự khác nhau trong việc quy định các hành vi CTKLM theoĐiều 130 Luật SHTT và Điều 39 LCT
Trang 19Tuy nhiên, vẫn còn một số bất cập như: công tác xử lý các hành vi CTKLM trong lĩnhvực SHTT với sự tham gia của rất nhiều cơ quan như thanh tra KH&CN, quản lý thịtrường, hải quan, tòa án… tạo nên sự chồng lấn về thẩm quyền, mâu thuẫn về trình tự,thủ tục giải quyết vụ việc Thêm vào đó, pháp luật thiếu các quy định về giải quyết xungđột pháp lý, phân định thẩm quyền của các cơ quan thực thi cũng như thiếu quy định về
cơ chế phối hợp giữa các cơ quan trong quá trình xử lý hành vi phản cạnh tranh liên quanđến quyền SHTT dẫn đến thiếu khả năng hợp tác hiệu quả của các cơ quan thực thi trongkhi luật nội dung chưa rõ ràng, cụ thể đã gây khó khăn cho quá trình triển khai thực hiệnpháp luật
Tóm lại, hiện nay, đang tồn tại hai nguồn văn bản xử lý hành chính đối với hành viCTKLM Thứ nhất, là nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết LCT về xử lý vi phạmpháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh Thứ hai là nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp
- Biện pháp hình sự
Ngoài các biện pháp dân sự và hành chính, thì hành vi CTKLM có yếu tố cấu thànhtội phạm sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật hình sự Tuy nhiên,thực tế hiện nay, Nhà nước chỉ coi những hành vi xâm hại quyền lợi của người tiêu dùng làtội phạm và áp dụng chế tài hình sự khi hành vi đó có tính chất nguy hiểm cao, gây tổn hạinghiêm trọng cho tính mạng, sức khoẻ và tài sản của người tiêu dùng Để có thể áp dụngchế tài hình sự cho người vi phạm, buộc phải chứng minh được các yếu tố cấu thành tộiphạm, điều đó không phải là đơn giản Trong khi đó, các hành vi CTKLM lại xảy ra kháphổ biến và đã gây ra không ít tổn hại cho người tiêu dùng Do đó, quyền lợi của người tiêudùng cần thiết phải có sự bảo vệ của các chế tài hình sự, nhằm tránh sự xâm hại của cáchành vi CTKLM
Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi CTKLM được quy định tạiChương XVI "Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế" của Bộ luật Hình sự năm 1999, sửađổi năm 2009, biểu hiện dưới các tội danh như: Tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 156);tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòngbệnh (Điều 157); tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón,thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi (Điều 158); tội lừa dối kháchhàng (Điều 162); tội quảng cáo gian dối (Điều 168); tội xâm phạm quyền sở hữu côngnghiệp (Điều 171); tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu sự thật trong hoạt độngchứng khoán (Điều 181a); tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán (Điều
Trang 20181b); tội thao túng giá chứng khoán (Điều 181c)
Hình phạt áp dụng đối với các tội danh trên thường là phạt tiền, cải tạo không giamgiữ hoặc tù có thời hạn Một số trường hợp bị áp dụng hình phạt rất nặng như tù chung thânhoặc tử hình Ngoài ra, còn có thể áp dụng các biện pháp tịch thu một phần hoặc toàn bộ tàisản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
1.3 Quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam
1.3.1 Hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp
Hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp là hành vi cónhững đặc điểm sau đây:
do doanh nghiệp tiến hành;
làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường;
liên quan đến sử dụng hoặc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp
Hạn chế cạnh tranh thể hiện ở ba dạng: thoả thuận hạn chế cạnh tranh; lạm dụng vị tríthống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền; và tập trung kinh tế
Nếu như LSHTT có quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đếnquyền sở hữu công nghiệp tại Điều 130 thì LCT lại không có quy định cụ thể nào về hành
vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp Về nguyên tắc, nhữngthoả thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại Điều 8, Điều 9 LCT, những hành vi lạm dụng
vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền quy định từ Điều 11 đến Điều 14LCT, những hành vi tập trung kinh tế quy định từ Điều 16 đến Điều 19 LCT mà liên quanđến quyền sở hữu công nghiệp đều có thể bị coi là hành vi hạn chế cạnh tranh liên quanđến quyền sở hữu công nghiệp
Theo quy định của pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ, những hành visau đây bị coi là hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ:
Thoả thuận hạn chế phát triển kĩ thuật, công nghệ khi các bên tham gia thoả thuận
có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên (khoản 4 Điều 8,khoản 2 Điều 9 Luật cạnh tranh);
Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hiện hành vicản trở sự phát triển kĩ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng (khoản 3Điều 13 Luật cạnh tranh) Theo Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005
Trang 21của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật cạnh tranh, cáchành vi nêu trên được giải thích là việc mua sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dángcông nghiệp để tiêu huỷ hoặc không sử dụng (khoản 1 Điều 17 và điểm a khoản 3Điều 28);
Ghi nhận những điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng sử dụng đối tượng
sở hữu công nghiệp
Theo quy định tại khoản 2 Điều 144 LSHTT, hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữucông nghiệp không được có các điều khoản hạn chế bất hợp lí quyền của bên đượcchuyển quyền, đặc biệt là các điều khoản không xuất phát từ quyền của bên chuyểnquyền, bao gồm:
(i) Cấm bên được chuyển quyền cải tiến đối tượng sở hữu công nghiệp, trừnhãn hiệu; buộc bên được chuyển quyền phải chuyển giao miễn phí cho bên chuyểnquyền các cải tiến đối tượng sở hữu công nghiệp do bên được chuyển quyền tạo ra hoặcquyền đăng ký sở hữu công nghiệp, quyền sở hữu công nghiệp đối với các cải tiến đó;
(ii) Trực tiếp hoặc gián tiếp hạn chế bên được chuyển quyền xuất khẩu hànghoá, dịch vụ được sản xuất hoặc cung cấp theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu côngnghiệp sang các vùng lãnh thổ không phải là nơi mà bên chuyển quyền nắm giữ quyền sởhữu công nghiệp tương ứng hoặc có độc quyền nhập khẩu hàng hoá đó;
(iii) Buộc bên được chuyển quyền phải mua toàn bộ hoặc một tỷ lệ nhất địnhcác nguyên liệu, linh kiện hoặc thiết bị của bên chuyển quyền hoặc của người thứ ba dobên chuyển quyền chỉ định mà không nhằm mục đích bảo đảm chất lượng hàng hóa, dịch
vụ do bên được chuyển quyền sản xuất hoặc cung cấp Bên cạnh đó, Điều 20 (khoản 2,điểm e) Luật chuyển giao công nghệ cũng quy định rõ: Bên giao công nghệ ”không đượcthoả thuận về điều khoản hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định của Luật cạnh tranh”
1.3.2 Phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hành vi hạn chế cạnh tranh
Giống nhau:
Thứ nhất, chúng đều là hành vi xâm hại môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng,
có thể gây thiệt hại cho các doanh nghiệp khác hoặc cả người tiêu dùng Do đó, đều phảichịu sự điều chỉnh của pháp luật liên quan, đặc biệt là pháp luật về cạnh tranh và phápluật về sở hữu trí tuệ
Trang 22Thứ hai, chủ thể tham gia hành vi cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp
ở đây không phải là mọi cá nhân tổ chức mà chỉ giới hạn ở những chủ thể kinh doanhnhất định
Khác nhau
Cạnh tranh không lành mạnh Hạn chế cạnh tranh
Khái niệm
Hành vi CTKLM là hành vi củadoanh nghiệp nhằm mục đích cạnhtranh trong quá trình kinh doanh tráivới chuẩn mực đạo đức thông thường
về kinh doanh, gây thiệt hại đến lợiích của Nhà nước, quyền và lợi íchhợp pháp của doanh nghiệp hoặcngười tiêu dùng
Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vicủa doanh nghiệp làm giảm, sai lệchcản trở cạnh tranh trên thị trường, baogồm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh,lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường,lạm dụng vị trí độc quyền và tập trungkinh tế
Hậu quả
Gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh ;cho một bộ phận người tiêu dùng nhấtđịnh
Gây nguy hiểm lớn cho thị trường,làm sai lệch cấu trúc thị trường gâytổn hại cho toàn bộ lợi ích của ngườitiêu dùng và lợi ích chung của xã hội,của nền kinh tế
Phương
thức thực
hiện
- Giả mạo chỉ dẫn thương mại
- Xâm phạm bí mật kinh doanh
- Ép buộc trong kinh doanh,gièm pha trong kinh doanh, gây rốiloạn kinh doanh cho doanh nghiệpkhác
- Quảng cáo, khuyến mại nhằmcạnh tranh ko lành mạnh
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trườngLạm dụng vị trí độc quyền
Tập trung kinh tế
Trang 23- Phân biệt đối xử của hiệp hội
Trường hợp miễn trừ đối với tập trungkinh tế (điều 19- luật cạnh tranh)
Chế tài
Nhẹ hơn chủ yếu là bồi thường thiệthại, tùy mức độ phạt hành chính vàhình sự truy cứu
Chủ thể vi phạm còn bị áp dụng cácchế tài dân sự khác
Thẩm
quyền giải
quyết
Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh
Tính chất Trái với đạo đức trong kinh doanh, vi
phạm pháp luật
Xuất phát từ lạm dụng quyền tự docạnh tranh
Mục đích
của pháp
luật
Chống các hành vi này Cấm thựchiện các hành vi cạnh tranh khônglành mạnh
Kiểm soát các hành vi hạn chế cạnhtranh
1.4 Sự giao thoa giữa Luật SHTT và LCT
1.4.1 Phân biệt hành vi CTKLM trong Luật SHTT và LCT
Mối quan hệ giữa pháp luật chống CTKLM và pháp luật về SHTT có từ rất lâu.Các quy định mang tính quốc tế đầu tiên về CTKLM xuất phát từ một công ước về SHTT
là Công ước Paris về Bảo hộ sở hữu công nghiệp Bảo vệ quyền SHTT chính là một trongnhững xuất phát điểm cơ bản của các quy định CTKLM, vì về bản chất các hành vi xâmphạm quyền SHTT đều được tiến hành với động cơ CTKLM Một hành vi chỉ bị coi làxâm phạm quyền SHTT khi chủ thể thực hiện nó có ý định hoặc đã đưa tài sản trí tuệ củangười khác vào khai thác thương mại, đồng nghĩa với việc trở thành một đối thủ cạnhtranh của chính chủ sở hữu tài sản trí tuệ đó
Trang 24Hành vi vi phạm quyền SHTT và CTKLM nhìn bề ngoài có thể có rất nhiều điểmgiống nhau, tuy vậy sự khác nhau giữa hai loại hành vi này xuất phát từ chính bản chất
pháp lý của mỗi loại hành vi. Đó chính là sự khác nhau về phạm vi áp dụng, yếu tố chủ
thể và yếu tố lỗi. Từ sự khác nhau cơ bản này ta có thể phân biệt hành vi vi phạm quyền
Hình thành kể cả khi một đốitượng bị xâm phạm không
đăng kí bảo hộ (Điều 39 LCT)
Ví dụ: Trường hợp một nhãn hiệu không đăng ký thì không
thể căn cứ vào pháp luật về SHTT để bảo vệ khi bị xâmphạm Tuy nhiên, cũng trong trường hợp này lại hoàn toàn
có thể áp dụng LCT để điều chỉnh, theo đó hành vi sử dụngchỉ dẫn làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hoá,dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh là một dạng của hành viCTKLM, không phụ thuộc vào việc dấu hiệu chỉ dẫn đó đãđược đăng ký hay chưa
Chủ thể thực hiện hành vi Bất kì chủ thể nào vi phạm
độc quyền của chủ sở hữu
đã được pháp luật quy định
Chủ thể có hành vi CTKLMđối với đối thủ cạnh tranhtrên thị trường liên quan
(Thị trường liên quan bao
gồm thị trường sản phẩm liênquan và thị trường địa lý liênquan
Thị trường sản phẩm liênquan là thị trường của nhữnghàng hóa, dịch vụ có thể thaythế cho nhau về đặc tính, mụcđích sử dụng và giá cả
Trang 25Thị trường địa lý liên quan làmột khu vực địa lý cụ thểtrong đó có những hàng hóa,dịch vụ có thể thay thế chonhau với các điều kiện cạnhtranh tương tự và có sự khácbiệt đáng kể với các khu vựclân cận).
(Khoản 1 Điều 3 LCT)
Ví dụ: Một doanh nghiệp tại Bến Tre đã sao chép nguyên
vẹn một nhãn hiệu đã đăng ký cho cùng nhóm sản phẩm củadoanh nghiệp khác có trụ sở và phạm vi hoạt động tại ĐàNẵng Giả sử rằng hai doanh nghiệp này không có quan hệcạnh tranh với nhau trên thị trường địa lý liên quan (do ởquá xa nhau) thì chủ nhãn hiệu vẫn hoàn toàn có thể kiện vềhành vi vi phạm quyền SHTT nhưng sẽ không thể kiện vềhành vi CTKLM
sẽ cấu thành hành vi vi phạm quyền SHTT mọi hành vi thuộc độc quyền
Lỗi cố ý theo pháp luật hiện hành cũng như được ghi nhận
từ lâu trong pháp luật các nước
Ví dụ: Điều 40 LCT
Cấm doanh nghiệp sử dụng chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao
bì, chỉ dẫn địa lý và các yếu
tố khác theo quy định của
Trang 26của chủ sở hữu quyền SHTT mà không được chủ
sở hữu cho phép
Chính phủ để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, nhằm mục đích cạnh tranh
1.4.2 Vai trò của các quy định về hành vi CTKLM
1.4.2.1 Vai trò của các quy định về CTKLM theo pháp luật hiện hành
Ngay từ năm 2000 khi Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ra đời, pháp luật đã có cácquy định về CTKLM trong lĩnh vực SHTT Hiện nay, trong hệ thống pháp luật đươngnhiên phải kể tới LCT năm 2004 (bắt đầu có hiệu lực từ 01/07/2005) Bộ luật dân sự năm
2005 (bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2006) và Luật SHTT 2005 (bắt đầu có hiệu lực
từ ngày 1/7/2006), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT năm 2009 (bắt đầu
có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2010)
Như vậy, tại thời điểm hiện tại cùng song song tồn tại khái niệm về CTKLM tạihai văn bản là Luật SHTT 2005, hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở
hữu công nghiệp bao gồm : (Khoản 1 Điều 130)
“Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại của hàng hoá, dịch vụ;
Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng hoặc đặc điểm khác của hàng hoá, dịch vụ; về điều kiện cung cấp hàng hoá, dịch vụ;
Sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu đó mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên, nếu người sử dụng là người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu và việc sử dụng đó không được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu và không có lý do chính đáng;
Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tên miền trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộ của người khác hoặc chỉ dẫn địa lý mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý tương ứng.”
Trang 27Văn bản thứ hai tồn tại khái niệm CTKLM trong đó có hành vi CTKLM liên quanđến SHTT được quy định trong LCT như đã được đề cập Trên thực tế, mặc dù LCT đã
có hiệu lực khá lâu nhưng cho tới thời điểm này có rất ít vụ việc nào về CTKLM bị xử lýtheo LCT Còn trước đó, khi Luật SHTT 2005 chưa ra đời, việc áp dụng Nghị định54/2000/NĐ-CP để xử lý về hành vi CTKLM liên quan đến SHCN cũng rất hạn chế, theo
đó tất cả các vụ việc được xử lý chỉ giới hạn ở một hoặc một vài ý kiến giám định củaCục SHTT và ý kiến của Cục SHTT đưa ra cũng thường rất chung chung là một hành vi
vi phạm quyền SHTT cũng có thể đồng thời bị coi là hành vi CTKLM
1.4.2.2 Vai trò của các quy định về CTKLM trong các vụ việc về SHTT trong Luật SHTT
Có thể dễ dàng nhận thấy trong Luật SHTT có 03 điều khoản đề cập đến hành vicạnh trạnh không lành mạnh trong lĩnh vực SHTT, đó là:
Quy định tại các Khoản 4 Điều 4 liên quan đến giải thích thuật ngữ Quyền sở hữucông nghiệp: “ Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sángchế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thươngmại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chốngCTKLM” Điểm d Khoản 3 Điều 6 liên quan đến căn cứ phát sinh, xác lập quyền SHCN:
“Quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh được xác lập trên cơ sở có được
một cách hợp pháp bí mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh đó”
Đặc biệt tại Điều 130 quy định về hành vi CTKLM , Mục 1 Chương IX liên quanđến chủ sở hữu, nội dung và giới hạn quyền SHCN :
“1 Các hành vi sau đây bị coi là hành vi CTKLM:
a) Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại của hàng hoá, dịch vụ;
b) Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng hoặc đặc điểm khác của hàng hoá, dịch vụ; về điều kiện cung cấp hàng hoá, dịch vụ;
c) Sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu đó
mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên, nếu người sử dụng là người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu và việc sử dụng đó không được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu và không có lý do chính đáng;
Trang 28d) Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tên miền trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộ của người khác hoặc chỉ dẫn địa lý
mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý tương ứng.
2 Chỉ dẫn thương mại quy định tại khoản 1 Điều này là các dấu hiệu, thông tin nhằm hướng dẫn thương mại hàng hoá, dịch vụ, bao gồm nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì của hàng hoá, nhãn hàng hoá
3 Hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại quy định tại khoản 1 Điều này bao gồm các hành vi gắn chỉ dẫn thương mại đó lên hàng hoá, bao bì hàng hoá, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch kinh doanh, phương tiện quảng cáo; bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán, nhập khẩu hàng hoá có gắn chỉ dẫn thương mại đó, và Điều 198 khoản 3 quy định
về Quyền tự bảo vệ (Phần thứ 5 Chương XVI liên quan đến Bảo vệ quyền SHTT)”.
Trong số các quy định có liên quan đến hành vi CTKLM trong Luật SHTT vừanêu, có một số điểm cần lưu ý:
Một là, khái niệm về hành vi CTKLM trong lĩnh vực SHTT đã được mở rộng và
có nội hàm rõ ràng hơn rất nhiều so với khái niệm chỉ dẫn gây nhầm lẫn (một trong cácdạng biểu hiện cụ thể của hành vi CTKLM mạnh liên quan tới SHTT được quy định tạikhoản 1 Điều 39 và Điều 40 LCT)
Hai là, Luật SHTT đã đề cập đến khả năng chủ thể bị thiệt hại hoặc có khả năng bị
thiệt hại do hành vi CTKLM có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện
pháp dân sự để bảo vệ quyền của mình đều không được chỉ rõ trong LCT. Tuy nhiên, nội
dung nghiên cứu sẽ tập trung vào phân tích mối quan hệ giữa các quy định về CTKLMliên quan tới SHTT và các quy định về vi phạm SHTT nói chung
Các quy định về CTKLM sẽ và phải đóng vai trò bổ sung cho các quy định vềSHTT, nhưng dựa trên các cơ sở pháp lý độc lập, để bảo vệ hiệu quả hơn các chủ thểtrong nền kinh tế trong trường hợp các chủ thể không thể viện dẫn các quy định về SHTT
để bảo vệ mình hoặc ngay cả khi họ có thể áp dụng các quy định về SHTT song song vớicác quy định về CTKLM. Điều này hoàn toàn hợp lô-gic bởi ngay từ khi LCT ra đời, cácnhà làm luật đã mong muốn dùng LCT như là một công cụ để lấp các lỗ trống mà cácluật chuyên ngành khác không điều chỉnh nhằm đảm bảo một môi trường cạnh tranh bìnhđẳng và lành mạnh.
1.4.3 Vai trò của LCT khi không tồn tại quyền về SHTT