Vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự ở tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm

12 4 0
Vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự ở tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỀ BÀI SỐ 22 “Vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự ở tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và thực tiễn thực hiện” Hà Nội,.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỀ BÀI: SỐ 22 “Vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm thực tiễn thực hiện” HỌ TÊN : MSSV : LỚP : NHÓM : Hà Nội, 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm Khái niệm Cơ sở quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm II Quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm Quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án cấp sơ thẩm Quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án cấp phúc thẩm III Thực tiễn thực việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm IV Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Trong tố tụng dân sự, quyền tự định đoạt biểu khả tham gia tố tụng, đương tự định đoạt quyền, phương tiện tố tụng nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp trước xâm hại Trong Bộ luật Tố tụng Dân khái quát việc đương có quyền định việc khởi kiện, u cầu tồ án có thẩm quyền giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu giải vụ việc đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn u cầu Trong q trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thoả thuận với cách tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội Mặc dù xác lập nguyên tắc quan trọng xem xét quy định khác Luật tố tụng dân Việt Nam thực tế xét xử cịn tồn số điểm bất cập cần phải hồn thiện Chính vậy, em xin lựa chọn đề tài số 22: “Vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm thực tiễn thực hiện” để tìm hiểu nghiên cứu NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm Khái niệm Đương vụ việc dân người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp để bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc dân Điều 68 Bộ luật tố tụng dân 2015 định nghĩa đương sau: “ Đương vụ án dân quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Đương việc dân quan, tổ chức, cá nhân bao gồm người yêu cầu giải việc dân người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.” Nguyên đơn vụ án dân người khởi kiện, người quan, tổ chức, cá nhân khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm Bị đơn vụ án dân người bị nguyên đơn khởi kiện bị quan, tổ chức, cá nhân khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bị người xâm phạm Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân người không khởi kiện, không bị kiện, việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ tự đề nghị đương khác đề nghị Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Người yêu cầu giải việc dân người u cầu Tịa án cơng nhận khơng cơng nhận kiện pháp lý làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quan, tổ chức, cá nhân khác; yêu cầu Tịa án cơng nhận cho quyền dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Thay đổi yêu cầu việc sửa đổi yêu cầu mà đương đưa ban đầu bổ sung việc đương thêm yếu tố cần thiết để yêu cầu ban đầu trở nên đầy đủ Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu thể quyền tự định đoạt đương pháp luật ghi nhận đảm bảo thực cá nhân, quan, tổ chức, cho phép họ sửa đổi, thêm bớt đề nghị, địi hỏi q trình tố tụng dân theo quy định pháp luật tố tụng dân Cơ sở quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm Cơ sở pháp lý quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án sơ thẩm, phúc thẩm nguyên tắc quyền tự định đoạt đương quy định Điều Bộ luật TTDS 2015: “ Đương có quyền định việc khởi kiện, u cầu Tịa án có thẩm quyền giải vụ việc dân Tòa án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Trong trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thỏa thuận với cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội” Quyền tự định đoạt đương quyền đương việc tự định quyền, lợi ích họ lựa chọn biện pháp pháp luật cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích Nội dung ngun tắc quyền tự định đoạt đương xác định quyền đương tự định việc tham gia tố tụng dân sự, tự định việc tham gia tố tụng dân sự, tự định quyền lợi ích họ tố tụng dân theo quy định pháp luật trách nhiệm tòa án giải phạm vi yêu cầu đương sự, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Cơ sở thực tiễn quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án sơ thẩm, phúc thẩm q trình Tịa án xem xét, giải tranh chấp phát sinh đời sống xã hội đương yêu cầu có nhiều ngun nhân khác việc có biến chuyển, bên thỏa thuận với số toàn vấn đề tranh chấp có tác động khác dẫn đến việc thay đổi mong muốn người yêu cầu họ đưa yêu cầu thay đổi, bổ sung yêu cầu II Quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm Quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án cấp sơ thẩm Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu cho phép đương thay đổi yêu cầu theo hướng thêm, bớt yêu cầu, sửa đổi yêu cầu hay thay yêu cầu khác với yêu cầu ban đầu Khơng vậy, đương cịn thực việc thời điểm trình tố tụng dân Khoản Điều BLTTDS 2015 quy định: “Trong trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thỏa thuận với cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội” Theo đó, đương người khởi kiện, đưa yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập đương khác hay yêu cầu Tòa án giải thay đổi, bổ sung yêu cầu Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương chấp nhận điều thể ý chí tự nguyện đương sự, việc thay đổi, bổ sung u cầu khơng trái với pháp luật, đạo đức xã hội không vượt phạm vi cho phép theo quy định pháp luật Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phiên tòa xét xử sơ thẩm quy định Điều 243 Bộ luật TTDS 2015 “Thủ tục hỏi đương việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu bắt đầu việc chủ tọa phiên tòa hỏi đương vấn đề sau đây: Hỏi nguyên đơn có thay đổi, bổ sung, rút phần toàn yêu cầu khởi kiện hay khơng Hỏi bị đơn có thay đổi, bổ sung, rút phần toàn yêu cầu phản tố hay khơng Hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có thay đổi, bổ sung, rút phần toàn yêu cầu độc lập hay không” Để đảm bảo mặt tôn trọng quyền tự định đoạt đương mặt khác khơng gây khó khăn cho việc giải vụ việc dân Tòa án, Điều 244 BLTTDS 2015 quy định cụ thể sau: “1 Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương việc thay đổi, bổ sung yêu cầu họ không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu Trường hợp có đương rút phần toàn yêu cầu việc rút yêu cầu họ tự nguyện Hội đồng xét xử chấp nhận đình xét xử phần yêu cầu toàn yêu cầu đương rút” Quy định hợp lý cần thiết để xem xét u cầu phát sinh Tịa án cần có thời gian chuẩn bị, chuẩn bị vấn đề liên quan liên quan đến yêu cầu phiên tịa; đồng thời khơng gây bất lợi cho đương khác nhằm đảm bảo quyền tranh tụng đương tố tụng dân Do đó, quy định hạn chế để tránh việc đương lạm dụng quyền thay đổi yêu cầu gây khó khăn, rắc rối cho Tịa án việc giải vụ việc dân Quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án cấp phúc thẩm Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án cấp phúc thẩm quy định sau: “1 Trường hợp chưa hết thời hạn kháng cáo theo quy định Điều 273 Bộ luật người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo mà khơng bị giới hạn phạm vi kháng cáo ban đầu Trường hợp chưa hết thời hạn kháng nghị theo quy định Điều 280 Bộ luật Viện kiểm sát kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị mà không bị giới hạn phạm vi kháng nghị ban đầu Trước bắt đầu phiên tòa phiên tòa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị, không vượt phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu, thời hạn kháng cáo, kháng nghị hết” Vì kháng cáo người có quyền kháng cáo làm đơn u cầu Tịa án cấp trực tiếp trực tiếp xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm vụ án mà án, định Tịa án chưa có hiệu lực pháp luật nên trước hết nhận thấy việc thay đổi kháng cáo phiên tòa phúc thẩm giới hạn phạm vi án, định giới hạn phạm vi kháng cáo ban đầu Như vậy, quyền thay đổi yêu cầu đương trước mở phiên tòa sơ thẩm rộng quyền thay đổi kháng cáo trước mở phiên tòa phúc thẩm Về thủ tục, việc thay đổi, bổ sung kháng cáo trước mở phiên tòa phải lập thành văn gửi cho Tòa án cấp phúc thẩm Tịa án cấp phúc thẩm phải thơng báo cho đương việc thay đổi, bổ sung, kháng cáo, thông báo cho Viện kiểm sát cấp việc thay đổi, bổ sung kháng cáo Việc thay đổi, bổ sung kháng cáo phiên tòa phải ghi vào biên phiên tòa III Thực tiễn thực việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm Thứ nhất, khái niệm thay đổi, bổ sung yêu cầu Tại khoản Điều Bộ luật TTDS 2015 quy định trình giải vụ việc dân đương có quyền thay đổi yêu cầu Tuy nhiên, chưa có giải thích rõ ràng thay đổi, bổ sung yêu cầu Bộ luật TTDS 2015 cần giải thích rõ thay đổi, bổ sung yêu cầu để có áp dụng pháp luật thống trường hợp đương có thay đổi, bổ sung yêu cầu Thứ hai, nay, Tịa án địa phương chưa thống cách hiểu vượt phạm vi khởi kiện ban đầu, ví dụ vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản, đương yêu cẩu giải buộc bị đơn trả nợ gốc, phiên tòa yêu cầu bổ sung thêm tiền lãi chậm trả số nợ gốc yêu cầu đơn khởi kiện, vậy, yêu cầu tiền lãi có xem vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu không? Theo quy định Khoản Điều 244 Bộ luật TTDS 2015 phiên sơ thẩm, Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương việc thay đổi, bổ sung yêu cầu họ không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu Nhận thức cụm từ “vượt quá” có nhiều quan điểm khác Theo quy định Điều 218 Bộ luật TTDS 2015 quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phiên bị hạn chế theo hướng rút bớt u cầu cịn theo hướng thêm khơng Bên cạnh lại có ý kiến cho không vượt yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu không đưa thêm yêu cầu đồng thời không tăng giá trị u cầu, có nghĩa khơng gây bất lợi cho đương khác Điều dẫn đến lúng túng, không thống áp dụng pháp luật Thứ ba, thủ tục thực việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương giai đoạn chuẩn bị xét xử Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương trước mở phiên tòa không pháp luật tố tụng dân hành quy định cụ thể ghi nhận đơn trình bày đương biên lấy lời khai Trong đó, giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, việc đương sửa đổi, bổ sung kháng cáo phải lập thành văn gửi tới Tòa án cấp phúc thẩm Quy định chưa thống dễ dẫn tới tùy tiện Tòa án, gây ảnh hưởng đến việc thực quyền tố tụng hợp pháp đương IV Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm Thứ nhất, cần phải bổ sung quy định quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu đương trước phiên tòa sơ thẩm; việc thay đổi phải báo trước cho đương khác trước mở phiên tòa sơ thẩm để đảm bảo cho họ có thời gian chuẩn bị tài liệu, chứng bảo vệ cho quyền, lợi ích hợp pháp trước Tịa án Thứ hai, để tránh tùy tiện từ phía Tịa án xem xét việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, BLTTDS nên quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương giai đoạn cần thể hình thức văn đơn yêu cầu Thứ ba, giữ nguyên quy định việc đương có quyền cung cấp chứng suốt trình tố tụng cần sửa khoản Điều 244 BLTTDS theo hướng: “Tại phiên sơ thẩm, đương có quyền thay đổi, bổ sung khơng làm xuất thêm đương mới, không làm phát sinh thêm quan hệ pháp luật cần giải quyết” Thứ tư, không nên hạn chế phạm vi thay đổi yêu cầu cách triệt nên linh hoạt quy định yêu cầu đơn giản bổ sung không chấp nhận phiên tịa sơ thẩm Tịa án phải giải yêu cầu đương vụ việc khác chúng liên quan đến Điều khiến cho vụ việc giải vụ việc gặp khó khăn, lãng phí thời gian, tiền bạc người tiến hành người tham gia tố tụng 10 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu cho thấy pháp luật tố tụng dân hành quy định tương đối quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu đương trình tố tụng dân Các quy định sở pháp lý để Tòa án giải vụ việc dân sở để đương thực quyền, nghĩa vụ tố tụng Tuy nhiên, có sửa đổi, bổ sung đáng kể quy định vấn đề tồn khơng bất cập, địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Để đẩy mạnh công cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền, thực đầy đủ quy định tố tụng dân nói chung quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương sự, yêu cầu cầu đặt phải thực đồng giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật với giải pháp tổ chức Tòa án tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb CAND, Hà Nội, 2015; Bình luận Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Chủ biên: TS Bùi Thị Huyền, NXB Lao động, Hà Nội, 2016; Bộ luật tố tụng dân 2015; Bùi Thị Huyền, Quyền nghĩa vụ đương vụ án dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Tạp chí Luật học, Số 7/2017; Phạm Như Hưng, Nguyên tắc tranh tụng luật Tố tụng dân sự, Tạp chí Luật học số 4/2017; http://www.luatvietnam.com.vn; http://www.vietlaw.gov.vn; http://www.vietnamlawjournal.com.vn 12 ... cầu đương tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm Quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án cấp sơ thẩm Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu cho phép đương thay đổi yêu cầu. .. tố tụng dân Cơ sở quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm Cơ sở pháp lý quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án sơ thẩm, phúc thẩm nguyên tắc... đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm IV Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm

Ngày đăng: 10/12/2022, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan