định liên quan đến trình tự, thủ tục khiếu nại, khởi kiện đối với hành vi CTKLM; tổng kết kinh nghiệm xử lý các vụ khiếu nại, khiếu kiện; công khai những vụ việc đã được xử lý và các chế tài đã áp dụng đối với các doanh nghiệp vi phạm trên các phương tiện truyền thông để định hướng, răn đe các doanh nghiệp khác.
KẾT LUẬN
Có thể thấy, khái niệm về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ đã được mở rộng và làm rõ hơn so với khái niệm “chỉ dẫn gây nhầm lẫn” (một trong các dạng biểu hiện cụ thể của hành vi cạnh tranh không lành liên quan đến sở hữu trí tuệ) mà Luật Cạnh tranh đã đưa ra trước đây.Với mục đích bảo hộ hiệu quả thành quả sáng tạo, trí tuệ của các chủ thể kinh doanh, Nhà nước Việt Nam cho phép các chủ thể này được lựa chọn sử dụng các biện pháp thực thi bảo hộ theo cả Luật Sở hữu trí tuệ và pháp luật về cạnh tranh khi họ gặp phải hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
Tóm lại, mối quan hệ giữa chống cạnh tranh không lành mạnh và bảo hộ quyền sở
hữu trí tuệ là một mối quan hệ độc lập nhưng lại khăng khít, không thể tách rời; nhất là
trong giai đoạn hiện nay khi mà xu thế kinh tế thế giới tập trung vào các giá trị trí tuệ và tài sản vô hình. Bảo hộ tốt quyền sở hữu trí tuệ để tránh cạnh tranh không lành mạnh, kiên quyết chống cạnh tranh không lành mạnh để tạo điều kiện bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và kích thích sáng tạo.
Xem xét mối quan hệ giữa cạnh tranh không lành mạnh và sở hữu trí tuệ là một vấn đề không hề đơn giản, ngay cả ở những nước có nền khoa học pháp lý phát triển. Qua những gì đã nghiên cứu ở đề tài này, nhóm thực hiện tất nhiên vẫn chưa thể giải quyết được những vấn đề một cách triệt để, do đó, nhóm rất mong nhận được các ý kiến đóng góp, chia sẻ từ thầy và các bạn.
TÀI LIỆU THAM KHẢOA. Văn bản pháp luật A. Văn bản pháp luật
1. Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 được sửa đổi bổ sung năm 2009
2. Luật cạnh tranh năm 2004
3. Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết LCT về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh
4. Nghị định 99/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp
5. Công Ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp
6. Hiệp định Trips
B. Tài liệu tham khảo
1. Thanh Mai, Thực trạnh những mặt tích cực và hạn chế trong pháp luật sở hữu trí
tuệ liên quan đến cạnh tranh ở Việt Nam, xem tại:
http://bacvietluat.vn/thuc-trang-nhung-mat-tich-cuc-va-han-che-trong-phap-luat- ve-quyen-so-huu-tri-tue-lien-quan-den-canh-tranh-o-viet-nam-3.html
2. ThS. Nguyễn Như Quỳnh, trường Đại học Luật Hà Nội, Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp, tạp chí Luật học, xem tại:
http://luatminhkhue.vn/kieu-dang/xac-dinh-hanh-vi-canh-tranh-khong-lanh-manh- va-hanh-vi-han-che-canh-tranh-lien-quan-den-quyen-so-huu-cong-nghiep-theo- quy-dinh-cua-phap-luat-viet-nam.aspx
3. Ts. Nguyễn Như Quỳnh, Phó Chánh Thanh tra Bộ KH&CN, Bàn về cạnh tranh
liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế, xem tại:
http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/ban-v-c-nh-tranh-lien-quan- d-n-quy-n-s-h-u-tri-tu-trong-th-ng-m-i-qu-c-t
4. TS. Nguyễn Hữu Huyên, Chuyên viên vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tư pháp, Phân biệt giữa cạnh tranh không lành mạnh và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, xem tại:
http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=3654
5. Luật sư Trần Hồng Phong - Nguồn Ecolaw.vn, Cạnh tranh không lành mạnh, xem tại:
https://luatminhkhue.vn/chuyen-doi/canh-tranh-khong-lanh-manh-.aspx
6. Ts Phạm Văn Lợi, Th.s Phạm Văn Cương-Tạp chí Nghề Luật số 2 năm 2006, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi cạnh tranh không lành mạnh, xem tại:
https://luatminhkhue.vn/pha-san/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-hanh-vi- canh-tranh-khong-lanh-manh.aspx
7. Nguồn số liệu từ Báo cáo của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ tại “Hội thảo sở hữu trí tuệ, cạnh tranh và thực thi quyền sở hữu trí tuệ: kinh nghiệm của Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia” diễn ra ngày 4-5/6/2013 tại Hà Nội, xem tại:
http://www.pham.com.vn/vi-vn/tin-tuc-su-kien/tin-tuc-su-kien/so-lieu-xu-ly-vi- pham-quyen-so-huu-cong-nghiep-cua-cac-co-quan-co-tham-quyen-viet-nam- trong-nhung-nam-gan-day-889.aspx
8. Trí Dũng tổng hợp, Thực trạng những mặt hàng tích cực và hạn chế trong pháp
luật về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh ở Việt Nam, xem tại:
http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1306&CateID=80
9. Th.s Nguyễn Thanh Tâm, Tạp chí thương mại số 42/2013, Về pháp luật chống
cạnh tranh không lành mạnh và kiểm soát độc quyền liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp ở nước ta, xem tại:
http://vnclp.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?
UrlListProcess=/ct/cms/Lists/KinhTeXaHoi/View_Detail.aspx&ListId=6ef8e53c- fcc5-4b62-9894-dc3e743956d9&SiteId=c327b2ba-7547-47be-a920-
fbc7ab67e161&ItemID=356&SiteRootID=ae93a5bf-4d4f-412c-ba6e- 3dfdba90bf10
10. Đỗ Thị Minh Thủy – Trưởng phòng thanh tra 1, Áp dụng Luật Sở hữu trí tuệ và
Cạnh tranh trong việc giải quyết vu việc tại tòa án, xem tại:
http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/ap-d-ng-lu-t-s-h-u-tri-tu-va- c-nh-tranh-trong-vi-c-gi-i-quy-t-v-vi-c-t-i-toa-an