ODA của ngân hàng phát triển châu á (ADB) trong ngành lâm nghiệp (nghiên cứu trường hợp 4 tỉnh thanh hóa, quảng trị, gia lai, phú yên giai đoạn 2001 2005
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NGỌC HẢI ODA CỦA ADB TRONG NGÀNH LÂM NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP 4 TỈNH THANH HÓA, QUẢNG TRỊ, GIA LAI, PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2001 – 2005) LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hµ Néi - 2008 `Ìi`ÊÜÌÊÌiÊ`iÊÛiÀÃÊvÊ vÝÊ*ÀÊ*Ê`ÌÀÊ /ÊÀiÛiÊÌÃÊÌVi]ÊÛÃÌ\Ê ÜÜÜ°Vi°VÉÕV°Ì ĐạI HọC QuốC GIA Hà NộI Tr-ờng đại học kinh tế Nguyễn ngọc hải Oda của adb trong ngành lâm nghiệp (nghiên cứu tr-ờng hợp 4 tỉnh thanh hóa, quảng trị, gia lai, phú yên giai đoạn 2001 2005) Chuyên ngành: KTTG & QHKTQT Mã số: 60.31.07 Luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại Ng-ời h-ớng dẫn khoa học Tiến sỹ Nguyễn Thị Kim Anh Hà Nội - 2008 `èi`ấĩèấèiấ`iấiấvấ víấ*ấ*ấ`èấ /ấiiấèấèVi]ấè\ấ ĩĩĩViVẫếVè ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NGỌC HẢI ODA CỦA ADB TRONG NGÀNH LÂM NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP 4 TỈNH THANH HÓA, QUẢNG TRỊ, GIA LAI, PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2001 – 2005) Chuyên ngành: KTTG & QHKTQT Mã số: 60.31.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tiến sỹ NGUYỄN THỊ KIM ANH Hµ Néi - 2008 `Ìi`ÊÜÌÊÌiÊ`iÊÛiÀÃÊvÊ vÝÊ*ÀÊ*Ê`ÌÀÊ /ÊÀiÛiÊÌÃÊÌVi]ÊÛÃÌ\Ê ÜÜÜ°Vi°VÉÕV°Ì 1 MỤC LỤC MỤC LỤC ___________________________________________________________ 1 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ______________________________________________ 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN ______________ 5 MỞ ĐẦU ____________________________________________________________ 7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á CHO LÂM NGHIỆP 14 1.1. Cơ sở lý luận___________________________________________________ 14 1.1.1. Khái niệm _________________________________________________ 14 1.1.2. Hình thức tài trợ ODA ________________________________________ 15 1.1.3. Các nguồn cung cấp ODA chủ yếu _____________________________ 15 1.1.4. Đặc điểm của nguồn vốn ODA _________________________________ 17 1.2. Nguồn ODA của ADB dành cho Lâm nghiệp các nƣớc khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng __________________________________________________ 18 1.2.1. Mục tiêu và đặc điểm của ODA từ ADB _________________________ 18 1.2.1.1. Mục tiêu: ______________________________________________ 18 1.2.1.2. Đặc điểm: ______________________________________________ 19 1.2.2. ODA của ADB cho Lâm nghiệp ________________________________ 20 1.2.2.1. Tổng quan ______________________________________________ 20 1.2.2.2. Mục tiêu của ODA từ ADB tài trợ cho Lâm nghiệp _____________ 21 1.2.2.3. Những yêu cầu của ADB trong việc cấp ODA cho Lâm nghiệp ____ 22 1.3. Tổng quan sử dụng nguồn ODA của ADB tại Việt Nam________________ 22 1.3.1. Tình hình thu hút và sử dụng ODA tại Việt Nam ___________________ 22 1.3.2. Tình hình sử dụng ODA của ADB tại Việt Nam ___________________ 31 1.3.3. ODA của ADB cho ngành Lâm nghiệp Việt Nam __________________ 34 13.3.1. Đặc điểm chung của các dự án ODA lâm nghiệp do ADB tài trợ _ 35 1.3.3.2. Yêu cầu của ADB khi đầu tư cho các dự án Lâm nghiệp Việt Nam _ 35 Tóm tắt chương 1 ____________________________________________ 36 2 CHƢƠNG 2: ODA CỦA ADB TRONG LÂM NGHIỆP VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP DỰ ÁN KHU VỰC LÂM NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN ____________________________________________ 38 2.1. Giới thiệu chung về Dự án ADB1 __________________________________ 38 2.1.1. Phạm vi Dự án _____________________________________________ 40 2.1.2. Đặc điểm của Dự án _________________________________________ 41 2.1.3. Mục tiêu của Dự án __________________________________________ 42 2.1.4. Thực trạng đời sống kinh tế - xã hội vùng Dự án ___________________ 43 2.2. Thực hiện Dự án _______________________________________________ 46 2.2.1. Tình hình phân phối vốn đầu tư và cơ cấu vốn trong các hợp phần của Dự án __________________________________________________________ 46 2.2.2. Kết quả thực hiện ____________________________________________ 49 2.2.2.1. Khối lượng đã giải ngân ___________________________________ 49 2.2.2.2. Kết quả thực hiện các hợp phần của Dự án ____________________ 49 2.3. Đánh giá tình hình thực hiện của Dự án ____________________________ 52 2.3.1. Thành tựu đạt được của Dự án _________________________________ 52 2.3.1.1. Tăng thu nhập cho người dân, thực hiện xóa đói giảm nghèo _____ 52 2.3.1.2. Nâng cao độ che phủ cải tạo môi trường ______________________ 57 2.3.1.3. Đào tạo nguồn nhân lực ___________________________________ 58 2.3.1.4. Công khai và minh bạch trong thực hiện Dự án ________________ 59 2.3.1.5. Quan tâm đến phát triển giới _______________________________ 59 2.3.1.6. Giám sát chặt chẽ trong quá trình thực hiện Dự án ______________ 60 2.3.1.7. Quan tâm đến lợi ích của vùng kinh tế Dự án __________________ 60 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ________________________________ 61 2.3.2.1. Tiến độ giải ngân chậm và tỷ lệ giải ngân thấp _________________ 61 2.3.2.2. Công tác điều hành Dự án chưa đạt yêu cầu ___________________ 61 2.3.2.3. Khó khăn về giải quyết vốn đối ứng _________________________ 62 2.3.2.4. Thời gian thực hiện Dự án bị kéo dài _________________________ 63 2.3.2.5. Chưa lường hết các khó khăn trên địa bàn Dự án _______________ 65 3 2.3.2.6. Thiếu sự liên kết, phối hợp giữa Dự án lâm nghiệp với các dự án, chương trình nhằm tối đa hóa các lợi ích của ODA trên địa bàn __________ 70 Tóm tắt chương 2 ____________________________________________ 72 CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP TRONG SỬ DỤNG ODA CỦA ADB 74 CHO LÂM NGHIỆP __________________________________________________ 74 3.1. Mục tiêu của ngành Lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2020 ______________ 74 3.2. Quan điểm của chủ đầu tƣ trong việc sử dụng nguồn vốn ODA của ADB cho lâm nghiệp ____________________________________________________ 74 3.2.1. Chọn lựa dự án trên quan điểm chủ động và thiết thực_______________ 75 3.2.2. Sử dụng quan điểm hệ thống gắn phát triển vùng Dự án với tỉnh và vùng kinh tế lớn ______________________________________________________ 75 3.2.3. Quan điểm hiệu quả tổng hợp __________________________________ 75 3.2.4. Quan điểm phát triển bền vững _________________________________ 76 3.3. Giải pháp trong sử dụng ODA của ADB ____________________________ 76 3.3.1. Nhóm giải pháp đối với Chính phủ và ADB _______________________ 76 3.3.1.1. Đảm bảo thời gian giải ngân và tỷ lệ giải ngân như cam kết _______ 76 3.3.1.2. Đảm bảo hài hòa khung pháp lý _____________________________ 77 3.3.1.3. Đảm bảo đủ vốn đối ứng cho thực thi dự án ___________________ 78 3.3.2. Nhóm giải pháp cho các đơn vị sử dụng ODA của ADB trong Lâm nghiệp 79 3.3.2.1. Nâng cao tính khả thi trong thiết kế xây dựng dự án _____________ 79 3.3.2.2. Gắn thực hiện dự án với các chương trình dự án cùng mục tiêu trên địa bàn _______________________________________________________ 84 3.3.2.3. Mở rộng thành phần thụ hưởng, chú ý đến phát triển kinh tế tư nhân 84 3.3.2.4. Tăng cường chất lượng trong thực hiện các mô hình nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo _____________________________________________ 85 Tóm tắt chương 3 ____________________________________________ 88 KẾT LUẬN _________________________________________________________ 90 PHỤ LỤC __________________________________________________________ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ______________________________________________ 98 4 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ADB - Ngân hàng Phát triển Châu Á Bộ NN&PTNT - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn CDP - Kế hoạch phát triển xã Dự án ADB1 - Dự án Khu vực Lâm nghiệp và Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (FSP) Dự án ADB2 - Dự án Phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên (FLITCH) DHMT - Duyên hải Miền trung FAO - Tổ chức Nông lương quốc tế JBIC - Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản ODA - Hỗ trợ phát triển chính thức TA - Hỗ trợ kỹ thuật USD - Đô la Mỹ VND - Việt Nam đồng WB - Ngân hàng Thế giới 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN TT Tên Bảng Trang 1 Bảng 1.1. Giá trị đầu tư của ADB cho lâm nghiệp tại các quốc gia Châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 1977 - 2002 21 2 Bảng 1.2. Tình hình thu hút và giải ngân vốn ODA của Việt Nam (1993-2007) 24 3 Bảng 1.3. Cơ cấu sử dụng vốn ODA thời kỳ 2001 – 2005 26 4 Bảng 1.4. Tổng kinh phí các chương trình, dự án phân theo hình thức cung cấp ODA 30 5 Bảng 2.1: Kế hoạch thực hiện các hạng mục cho từng tỉnh 42 6 Bảng 2.2. Dân số và mật độ dân cư từng vùng 43 7 Bảng 2.3. Giải ngân Dự án ADB1 tính đến 30/5/2006 47 8 Bảng 2.4. Bảng phân chia nguồn vốn cho các hợp phần dự án 47 9 Bảng 2.5. Nguồn vốn phân theo từng hợp phần 49 10 Bảng 2.6. Đánh giá về ảnh hưởng của đầu tư đến đời sống người dân khi tham gia Dự án 53 6 TT Tên Bảng Trang 11 Bảng 2.7. Tỷ lệ đầu tư cho các tỉnh Dự án 68 12 Bảng 2.8. Phân bổ vốn đầu tư hợp phần NLKH cho các tỉnh 68 TT Tên biểu Trang 1 Bản đồ phân bố các tỉnh Dự án ADB1 38 2 Hình 1.1. Phân bổ theo ngành các khoản vay hiện nay trong khu vực công cộng 32 3 Hình 2.1. Đời sống người dân được cải thiện 55 4 Hình 2.2. Chất lượng bữa ăn được cải thiện 56 5 Hình 2.3. Tình hình cải tạo giao thông 57 7 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài: Trong thời gian qua, nguồn ODA đã phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Hơn 5 năm trở lại đây, nguồn vốn này đã bổ sung khoảng 11,4% cho tổng vốn đầu tư toàn xã hội, trung bình khoảng 50% tổng đầu tư từ ngân sách Nhà nước. Đây đã thực sự trở thành kênh vốn bổ sung quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, đặc biệt cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Nguồn vốn đã và đang góp phần làm tăng trưởng bền vững, xoá đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường cho vùng sâu, vùng xa, vùng núi, cao nguyên là vùng kinh tế kém phát triển. Đây là vùng chiếm 60% diện tích tự nhiên cả nước với đa phần là đồng bào dân tộc, trình độ dân trí thấp, hạ tầng cơ sở yếu kém, điều kiện địa lý chia cắt với núi cao và đất bạc màu, nơi mà nguồn nước không có đủ để trồng lúa nhưng lại rất phù hợp cho phát triển Lâm nghiệp. Hơn nữa, đây còn là khu vực nhạy cảm về an ninh chính trị nên việc sử dụng nguồn ODA để phát triển kinh tế địa phương là rất cần thiết. ODA thường được tài trợ dưới 3 hình thức: Viện trợ không hoàn lại, vay ưu đãi và kết hợp cả hai hình thức trên. Trước năm 1997, toàn bộ các chương trình, dự án trong Lâm nghiệp đều sử dụng nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại. Từ sau năm 1997, khi Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế lớn trên thế giới (APEC, WTO, ) thì mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội là rất bức thiết và đặc biệt quan trọng. Chính vì thế nhu cầu đầu tư vào các ngành phục vụ cho dịch vụ như giao thông vận tải, viễn thông,v.v ngày càng cao, do đó nguồn ODA viện trợ không hoàn lại dành cho Lâm nghiệp ngày càng bị eo hẹp. Vì vậy, Chính phủ đã cho phép ngành Lâm nghiệp sử dụng vốn vay ODA để phát triển. Có thể coi đây là bước ngoặt bản lề cho việc huy [...]... 1.861 817 41 3 19 94 1.959 2.598 725 1995 2.311 1 .44 4 737 1993-1995 6.131 4. 859 1.875 1996 2 .43 1 1.602 900 1997 2.377 1.686 1 1998 2.192 2 .44 4 1. 242 1999 2. 146 1.503 1.35 2000 2 .40 0 1.768 1.65 1996-2000 11. 546 9.003 6. 142 2001 2.399 2 .41 8 1.5 2002 2 .46 2 1.805 1.528 2003 2.839 1.757 1 .42 2 20 04 3 .44 1 2.568 1.65 2005 3. 748 2.515 1.787 2001- 2005 14. 889 11.063 7.887 2006 4. 457 2.8 24 1.785 2007 5 .42 6 3.795 2.176... d ỏn ADB1 - Phm vi nghiờn cu: + Khụng gian: Ti mt s huyn min nỳi thuc 4 tnh Thanh Húa, Qung Tr, Gia Lai, Phỳ Yờn + Thi gian: 2001 - 2005: õy l giai on trin khai c bn ca D ỏn vn vay ODA u tiờn ca ngnh Lõm nghip + Lun vn ch i sõu nghiờn cu n ODA vn vay s dng trong lõm nghip Vit Nam + Lun vn ch tp trung nghiờn cu mt s thnh tu t c trong vic ci thin i sng ngi dõn trong vựng d ỏn v tỡm ra nhng hn ch t thc... 2002 5 KfW 1 5,7 4, 9 0,8 1996 2001 6 KfW1 b sung 1 ,4 1,2 0,2 2005 2007 7 KfW 2 9,3 7,7 1,6 1997 2002 8 KfW 3 6,0 5,0 1,0 2000 2005 9 KfW3 m rng 3,0 2,5 0,5 2002 2007 10 KfW 4 9 ,4 7,7 1,7 2002 2008 11 KfW 6 12,5 9,7 2,8 20 04 2013 12 PACSA 11,5 0,3 11,2 2001 2005 13 Qickfund 8 ,4 6,6 1,8 2006 2010 1991 1995 II D ỏn vn vay 253,2 163,5 47 ,5 42 ,1 14 ADB1 53,2 33,1 7,0 5,9 1997 2005 15 WB1 32,3... nm 2000 song giai on 2001- 2005 l giai on trin khai c bn d ỏn Vy, d ỏn ADB1 ó t c nhng thnh cụng gỡ? ó gp vng mc gỡ trong vic s dng khi thc hin d ỏn? Cú th rỳt ra c kinh nghim gỡ cho cỏc d ỏn ODA trong Lõm nghip núi chung v ODA t ADB trong Lõm nghip núi riờng? õy chớnh l vn cp thit giỳp cho ngnh Lõm nghip khai thỏc tt hn 250 triu USD vn vay ODA cho Lõm nghip Tỏc gi chn ti ODA ca ADB trong ngnh lõm... 11,5 t USD Giai on 2001 2005, lng vn ny ó bt u cú s chm li song vn t gn 15 t USD n cỏc nm 2006 v 2007, lng vn ny li tng mnh, cú th núi l lng tng ln nht trong gn 14 nm nhn vin tr ODA Lng vn ny khụng nhng tng vi khi lng ln m cũn tng qua cỏc nm Nm 2006 vn ODA cam kt t 4, 5 t USD, nm 2007 t 5 ,4 t USD õy l mc cam kt k lc, nõng tng giỏ tr ODA cam kt trong 2 nm 2006 v 2007 t gn 9,88 t USD bng 49 % d bỏo vn... cỏc tnh Bc Giang, Qung Ninh, Lng Sn QuickFund KfW3 pha 3) 29 Bng 1 .4 Tng kinh phớ cỏc chng trỡnh, d ỏn phõn theo hỡnh thc cung cp ODA (giai on 1991 - 2007) n v tớnh: Triu USD Tờn cỏc d ỏn Tng s Trong ú Vay u Khụng i Dõn ói hon li ng gúp Thi gian thc 36,6 hin I D ỏn khụng hon li 150 113 ,4 1 FCP 13,3 13,3 2 PAM 43 04 33,0 23,3 9,7 1992 1998 3 MRDP 18,1 16,3 1,8 1996 2002 4 PAM 5322 18 ,4 14, 9 3.5 1997... cu trng hp 4 tnh Thanh Hoỏ, Qung Tr, Gia Lai, Phỳ Yờn giai on 2001 - 2005) nhm gii ỏp nhng cõu hi trờn 2 Tỡnh hỡnh nghiờn cu: Cho n nay, ó cú nhiu bi vit v ODA cho cỏc ngnh v cỏc lnh vc khỏc nhau V kinh nghim s dng ngun vn ODA, ó cú mt s bi vit cp n vn ny nh : - Trung tõm Thụng tin v d bỏo kinh t xó hi quc gia (2006), Qun lý ODA mt s nc trờn Th gii: Bi bỏo ó ch ra cỏc nguyờn nhõn s dng ODA thnh... 5 .42 6 3.795 2.176 Tng s (1993 2007) 42 .43 8 32.109 19.865 Ngun: Tng quan tỡnh hỡnh thu hỳt v s dng ngun vn ODA Vit Nam thi k 1993 2007 (B K hoch & u t) nm 2007 24 Bng 1.2 cho thy cam kt ODA cho Vit Nam tng lờn ỏng k qua tng giai on C th: Nu nh giai on 1993 1995, khi cỏc quc gia phỏt trin va mi ni li vin tr cho Vit Nam nờn lng cam kt cũn rt dố dt ch l 6,1 t USD thỡ n giai on tip theo 1996 2000, sau... khỏc, trong ú: T l % 1.171 4 Y t, giỏo dc o to, mụi trng, khoa Tng 1. 048 - Cp, thoỏt nc v phỏt trin ụ th T l % 100% 7.907 100% Ngun: ỏn s dng ODA giai on 2006 - 2010, B KH & T, nm 2006 Cụng bng m núi ngun vn ODA trong 13 nm qua (t 1993 n nm 2006) ó cựng vi ngun vn trong nc v cỏc ngun vn t nc ngoi khỏc (FDI, vn vay, kiu hi ) a t l tng trng kinh t ca Vit Nam lờn gp 2 ,4 ln (t 3,5% nm 1993 lờn 8 ,4% nm 2005) ,... quan s dng ngun ODA ca ADB ti Vit Nam 1.3.1 Tỡnh hỡnh thu hỳt v s dng ODA ti Vit Nam Trc nm 1975, ngun ODA cho Min Bc ch yu t cỏc nc Xó hi ch ngha (phn ln l Liờn Xụ c v Trung Quc), cũn Min Nam nhn 22 vin tr t M v cỏc ng minh Sau nm 1975 tỡnh hỡnh thu hỳt ODA Vit Nam cú th chia lm 3 giai on: Giai on t 1975 1990: õy l giai on t nc ó thng nht song nn kinh t nc ta rt khú khn do phi chu thi gian di tn phỏ . QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NGỌC HẢI ODA CỦA ADB TRONG NGÀNH LÂM NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP 4 TỈNH THANH HÓA, QUẢNG TRỊ, GIA LAI, PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2001 – 2005) . QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NGỌC HẢI ODA CỦA ADB TRONG NGÀNH LÂM NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP 4 TỈNH THANH HÓA, QUẢNG TRỊ, GIA LAI, PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2001. QuốC GIA Hà NộI Tr-ờng đại học kinh tế Nguyễn ngọc hải Oda của adb trong ngành lâm nghiệp (nghiên cứu tr-ờng hợp 4 tỉnh thanh hóa, quảng trị, gia lai, phú yên giai đoạn 2001 2005)