1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ trên lĩnh vực đầu tư, oda giữa nhật bản và hàn quốc giai đoạn 1995 – 2015

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Khoa học – Đại học Huế ISSN 2588–1213 Tập 126, Số 6B, 2017, Tr 143–154 QUAN HỆ TRÊN LĨNH VỰC ĐẦU TƯ VÀ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) GIỮA NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1995 – 2015 Cao Nguyễn Khánh Huyền* Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế, 77 Nguyễn Huệ, Huế, Việt Nam Tóm tắt Hơn nửa kỷ kể từ Hiệp định bình thường hóa quan hệ ngoại giao ký kết (1965) đến năm 2015, kinh tế ln xem bình diện quan trọng thể rõ hợp tác ổn định tương đối hịa bình Nhật Bản Hàn Quốc Cho đến thập niên 90 kỷ XX, với điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản Hàn Quốc, trình hợp tác kinh tế hai quốc gia có bước tiến thu kết định Trong đó, đầu tư vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) hai số lĩnh vực tiêu biểu Từ khóa đầu tư; ODA; Hàn Quốc; Nhật Bản Mở đầu Khi nhận định mối quan hệ Nhật Bản Hàn Quốc, Yoon Tae Ryong cho “Nhật Bản Hàn Quốc người láng giềng gần mà xa Gần khoảng cách địa lý xa cách nhận thức quan điểm1 Trong suốt nửa kỷ kể từ thức bình thường hoá quan hệ ngoại giao (1965), mối quan hệ trải qua nhiều thăng trầm, thách thức đầy mâu thuẫn xung đột nhiều nhân tố khác Nếu lịch sử trị hai nhân tố khiến quan hệ Nhật – Hàn thường xuyên căng thẳng, kinh tế lại ví “dấu gạch nối” đưa hai quốc gia xích lại gần Nói cách khác, Hàn Quốc đóng vai trị quan trọng chiến lược “bành trướng” sức mạnh kinh tế Nhật Bản, Nhật Bản ví “chiếc phao nổi” trợ giúp kinh tế Hàn Quốc vượt qua nhiều giai đoạn khó khăn, vươn lên trở thành nước tư phát triển Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, Nhật Bản Hàn Quốc có điều chỉnh định sách đối ngoại, đặc biệt kinh tế Bên cạnh thương mại, đầu tư vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) hai lĩnh vực trọng yếu thể rõ nét mức độ tương tác kinh tế Nhật Bản Hàn Quốc tầm quan trọng mối quan hệ với chủ thể, hai phải 1Yoon Tae Ryong (2010), “Historical Overhang is What State Makes of It? – Realism of Historical overhang in Korea – Japan relations, Korea University, tr *Liên hệ: khanhhuyencao2109@gmail.com Nhận bài: 02–05–2017; Hoàn thành phản biện: 03–07–2017; Ngày nhận đăng: 13–09–2017 Cao Nguyễn Khánh Huyền Tập 126, Số 6B, 2017 trải qua khủng hoảng năm 1997 2008 Bên cạnh đó, nghiên cứu quan hệ đầu tư vốn ODA Nhật Bản Hàn Quốc (1995–2015) cịn góp phần cho thấy vận động phát triển hai kinh tế hàng đầu Đông Á qua chặng đường lịch sử cụ thể Nội dung 2.1 Quan hệ lĩnh vực đầu tư, ODA Nhật Bản Hàn Quốc (1995–2015) 2.1.1 Quan hệ đầu tư Cùng với quan hệ thương mại, hoạt động đầu tư lĩnh vực thể nỗ lực hợp tác kinh tế Nhật Bản Hàn Quốc Kể từ năm 1995 đến năm đầu kỷ XXI, Nhật Bản phần thể sức ảnh hưởng kinh tế Hàn Quốc ln trì mức đầu tư 400 triệu USD/năm Tính đến cuối năm 1995, lượng đầu tư lên 445 triệu USD, chiếm 1/3 tổng đầu tư Nhật Bản cho Đông Á thời kỳ [5, Tr 9] Sở dĩ Nhật Bản có đầu tư ạt từ sau thỏa thuận Plaza (1985), đồng Yen liên tục tăng giá so với USD đồng tiền khác khu vực dẫn đến việc hàng hóa xuất Nhật Bản vấp phải cạnh tranh dội thị trường Mặt khác, tỷ giá đồng yen cao nên trao đổi USD, giá trị tiền yen thu bị giảm nhiều Điều ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản nước, đặc biệt công ty vừa nhỏ, buộc Nhật Bản phải có điều chỉnh định, chuyển dịch sở sản xuất sang nước châu Á, có Hàn Quốc Mặc dù vậy, q trình đầu tư Nhật Bản vào Hàn Quốc đầu thập niên 90 vấp phải rào cản cố hữu chi phí sản xuất cao, thủ tục cấp phép phức tạp Quan trọng hơn, Hàn Quốc vốn quốc gia nặng dân tộc chủ nghĩa, chủ yếu kinh tế chưa đủ mạnh khiến Hàn Quốc có xu hướng dè dặt với nhà đầu tư nước để tránh rơi vào trường hợp bị thao túng lũng đoạn Bên cạnh đó, mâu thuẫn, thù hằn trị suốt thời kỳ bị đô hộ tạo tâm lý kỳ thị Hàn Quốc nhà đầu tư Nhật Bản, khiến cho nguồn đầu tư, nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI Nhật Bản dành cho Hàn Quốc nhiều bị hạn chế Trong đó, Hàn Quốc bắt đầu có hoạt động đầu tư sang Nhật Bản với quy mô vừa nhỏ Mặc dù giá trị đầu tư chưa lớn, thành công đáng kể Hàn Quốc sách phát triển kinh tế tồn diện với Nhật Bản Tuy nhiên, sang nửa sau thập niên 90, tình hình đầu tư Nhật Bản vào Hàn Quốc xuất biến động đáng kể Hai năm 1996–1997 đánh dấu giảm sút mạnh đầu tư hai nước Những tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài – tiền tệ châu Á năm 1997–1998 hai thị trường truyền thống Đông Nam Á Hàn Quốc ảnh hưởng không nhỏ đến việc đầu tư Nhật Bản Ngoài ra, vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên nhân tố góp phần vào suy giảm lượng FDI Nhật Bản Hàn Quốc Theo số liệu năm 1997, lượng đầu tư Nhật Jos.hueuni.edu.vn Tập 126, Số 6B, 2017 Bản vào Hàn Quốc 266 triệu USD, giảm khoảng 40,2 % so với năm 1995 Tuy nhiên, từ năm 1998 trở đi, sau hai bên ký kết Tuyên bố chung quan hệ Nhật – Hàn, có nhiều quy định nhằm thắt chặt mối quan hệ kinh tế hai nước tình hình đầu tư cải thiện rõ rệt Cho đến năm 2000, dòng chảy FDI Nhật Bản vào Hàn Quốc đạt tỷ USD, gấp lần so với năm năm trước [9] Ngồi ra, Nhật Bản tập trung nhiều dự án đầu tư với số vốn lớn cho Hàn Quốc Sau khủng hoảng tài – tiền tệ năm 1997–1998, nhờ điều chỉnh sách kinh tế mơi trường đầu tư mà Hàn Quốc có điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn đầu tư đa dạng từ ngồi nước, có Nhật Bản Theo đó, Hàn Quốc tiến hành tự hóa thị trường vốn khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi Đây xem hai khía cạnh quan trọng công tái cấu kinh tế Chính phủ Hàn Quốc nhận thức rõ cần chủ động thực biện pháp để tự hóa thị trường vốn thúc đẩy hoạt động FDI Điều thể thay đổi không khn mẫu sách mà cịn thay đổi có tính chất triết lý lãnh đạo phủ, chủ yếu qua sách vĩ mơ Một biểu quan trọng trình điều chỉnh Hàn Quốc đời “Luật khuyến khích đầu tư nước ngoài” (Foreign Investment Promotion Act) Nội dung luật đưa sách FDI thúc đẩy hỗ trợ thay cho chế quản lý quy tắc cũ Các trung tâm hỗ trợ cho việc tiếp nhận thu hút đầu tư từ nước thành lập Trung tâm Dịch vụ đầu tư Hàn Quốc (KISC), Cục Thúc đẩy đầu tư mậu dịch Hàn Quốc (KOTRA) Bên cạnh đó, phủ cịn cho phép quyền địa phương nơi có dự án đầu tư có quyền tự chủ lớn dự án FDI khuôn khổ địa hạt hành họ Hàn Quốc cịn chấp nhận việc thành lập cơng ty 100 % vốn đầu tư nước ngồi, cịn nới lỏng mặt tài cho vay ngoại tệ, nới lỏng bước quy chế ngoại hối chấp nhận cho chuyển tiền lãi nước ngồi Một điểm sách thu hút FDI Hàn Quốc vấn đề miễn giảm thuế Các hoạt động đầu tư vào lĩnh vực cơng nghệ cao xem xét miễn tồn thuế thu nhập doanh nghiệp thời hạn năm đầu gia hạn thêm năm ân huệ (với mức thuế giảm 50 %) Quyền miễn giảm thuế khu vực thu hút FDI địa phương giao cho quyền địa phương vào hồn cảnh, điều kiện thực tế công ty đầu tư địa phương Hơn nữa, quyền địa phương cịn bổ sung loại thuế địa phương cách linh hoạt, chủ động cho nhà đầu tư hoạt động Hàn Quốc cịn đưa sách tự hóa khu vực doanh nghiệp, tự hóa việc mua bán sáp nhập cơng ty, tự hóa thị trường vốn, mở cửa thị trường bất động sản Những bước Hàn Quốc thể tính tích cực linh hoạt phủ, đồng thời nhận phản hồi tích cực từ nhà đầu tư nước ngồi, có Nhật Bản Đầu tư nước ngồi vào Hàn Quốc tăng lên nhanh chóng bất chấp việc kinh tế nước phải chịu ảnh hưởng tổn thất nặng nề từ khủng hoảng tài châu Á Theo báo cáo thống kê Bộ 145 Cao Nguyễn Khánh Huyền Tập 126, Số 6B, 2017 Thương mại, Công Nghiệp Năng lượng Hàn Quốc (Ministry of Trade, Industry and Energy – MOTIE), kim ngạch đầu tư vào Hàn Quốc tăng từ 6,97 tỷ USD lên 8,85 tỷ USD năm 1998, đạt 15,5 tỷ USD vào năm 1999 15,69 tỷ USD vào năm 2000 Các dự án đầu tư tăng vượt trội từ 1.055 dự án năm 1997 lên tới 1.399 năm 1998 đạt đến 4.140 dự án vào năm 2000 [16] Tuy nhiên, từ năm 2001 kim ngạch đầu tư vào Hàn Quốc lại giảm xuống Tính đến năm 2016, dòng chảy FDI vào Hàn Quốc liên tục tăng giảm thất thường Tính đến hết năm 2015, kim ngạch đầu tư vào Hàn Quốc giảm xuống 13,27 tỷ USD [19], thấp nhiều so với năm 2012 (được đánh giá đạt mức cao vòng thập niên qua với 16,29 tỷ USD [17]) Các số phần chứng tỏ sách thu hút đầu tư nước ngồi Hàn Quốc thực có hiệu thời kỳ Chiến tranh lạnh thiếu tính ổn định Bên cạnh đó, đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Hàn Quốc có nhiều thay đổi đáng kể Năm 1998, kim ngạch đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Hàn Quốc đạt 558 tỷ yên, đến năm 2000 tăng mạnh lên 1.116 tỷ yên trước giảm mạnh vào năm 2003, đạt 388 tỷ yên Tuy nhiên, đến năm 2005, đầu tư tăng mạnh ấn tượng lên 1.958 tỷ yên [15; tr 34] Sự ổn định đầu tư trực tiếp Nhật Bản chủ yếu quốc gia chịu ảnh hưởng từ suy thoái kéo dài từ sau thời kỳ kinh tế bong bóng khủng hoảng tài – tiền tệ khu vực 1997–1998 buộc phải cấu lại kinh tế Nhờ sách cải cách cấu mà kinh tế Nhật Bản tăng trưởng trở lại kể từ năm 2002, chấm dứt 15 năm suy thối trì trệ Một điểm đáng ý khác từ năm 2001, Nhật Bản bắt đầu tăng cường đầu tư vào Trung Quốc Kể từ năm đầu thập niên 90, Trung Quốc đánh giá quốc gia có sách thu hút đầu tư FDI hiệu nhất, với lợi so sánh thị trường rộng lớn, nguồn nhân công dồi dào, giá thành rẻ Ngồi ra, Trung Quốc cịn tập trung đầu tư để xây dựng hệ thống sở hạ tầng, hệ thống phân phối phát triển thêm ngành công nghiệp phụ trợ Điều góp phần thu hút nhiều nhà đầu tư không Nhật Bản mà nhiều nước khác Sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) (2001), sách thu hút FDI Trung Quốc có điều chỉnh phù hợp với quy định WTO với việc bước mở cửa thu hút đầu tư FDI vào ngành dịch vụ, bất động sản, tiền tệ… Theo thống kê, đầu tư Nhật Bản vào Trung Quốc năm 2000 1.641 dự án, với số vốn hiệp định 3,68 tỷ USD vốn thực 2,92 tỷ USD, đến năm 2005 lên tới 65,3 tỷ USD năm 2007 70 tỷ USD [11, Tr 90–96] Có thể nói đầu tư Nhật Bản góp phần quan trọng vào việc tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Sự cạnh tranh dội từ Trung Quốc làm cho lượng FDI Nhật Bản vào Hàn Quốc bị suy giảm đáng kể Tuy nhiên, từ năm 2003, việc ký kết Hiệp định đầu tư song phương phần giúp mối quan hệ đầu tư hai nước có nhiều khởi sắc Hợp tác đầu tư Nhật Bản Hàn Quốc đẩy mạnh, thể qua việc Hàn Quốc áp dụng nguyên tắc đầu tư trực tiếp Jos.hueuni.edu.vn Tập 126, Số 6B, 2017 kinh doanh, nới lỏng giới hạn thủ tục việc cấp giấy phép đầu tư doanh nghiệp nước ngồi2 Nhờ đó, FDI Nhật Bản vào Hàn Quốc đạt kết khả quan Năm 2000, lĩnh vực đạt 2,448 tỷ USD, đứng sau EU (4,391 tỷ USD) Mỹ (2,922 tỷ USD) Sang đến năm 2002, lượng FDI giảm xuống gần nửa, đạt 1.403 tỷ USD [4, Tr 35] trì mức tương đối (trên tỷ USD) Vào năm 2008 thời điểm mà Hàn Quốc Nhật Bản chịu tác động khơng nhỏ khủng hoảng tồn cầu, song FDI Nhật Bản vào Hàn Quốc tiếp tục tăng lên, năm 2010 tăng 7,7% so với năm 2009 [18] Thời điểm năm 2012 xem “cột mốc hoàng kim” FDI Nhật Bản vào Hàn Quốc chiếm tới 28 % tổng FDI quốc gia này, đạt tỷ USD, vượt qua Mỹ (3,6 tỷ USD) Hồng Kông (1,6 tỷ USD) [6, Tr 95] trước giảm xuống 2,69 tỷ USD vào năm 2013 [17] Theo thống kê Văn phòng Xúc tiến thương mại đầu tư Hàn quốc, đến năm 2015, số FDI Nhật Bản vào Hàn Quốc chiếm % tổng số FDI nước ngoài, xa so với số 26 % Mỹ nửa so với Trung Quốc (17 %), Trung Quốc quốc gia có lượng FDI vào Hàn Quốc tăng đáng kể (66,3 %) so với kỳ năm 2014 Sự thay đổi xuất phát từ việc Hàn Quốc Trung Quốc ký kết thức Hiệp định thương mại tự (FTA) vào ngày tháng năm 2015, thúc đẩy mạnh mẽ trình trao đổi thương mại Hàn – Trung, đồng thời đẩy Nhật Bản xuống trí thứ “cuộc đua” FDI vào Hàn Quốc (sau Mỹ, Trung Quốc – Hồng Kông, EU Singapore) [8] Bên cạnh việc thu hút FDI từ Nhật Bản, Hàn Quốc có nỗ lực định để mở rộng đầu tư ngược trở lại thị trường tiềm này, tính hiệu quy mơ đầu tư hạn chế Mặc dù Hàn Quốc đánh giá cao quy mơ tính động thị trường Nhật Bản lợi ích khoa học cơng nghệ lợi nhuận từ việc đầu tư vào quốc gia này, số lượng đầu tư tăng chậm Các nhà đầu tư Hàn Quốc tỏ thận trọng vấn đề đầu tư, chủ yếu tính ổn định thị trường Nhật Bản, vốn chịu tác động lớn từ sách phá giá đồng USD theo thỏa thuận Plaza (1985) Quá trình đầu tư tiếp nhận đầu tư Hàn Quốc với Nhật Bản tiếp tục chững lại thời điểm nổ khủng hoảng tài – tiền tệ châu Á 1997–1998 Hàn Quốc quốc gia thiệt hại nặng nề khủng hoảng Do đó, Chính phủ Hàn Quốc thơng qua sách thu hút thúc đẩy đầu tư, tạo nhiều điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài, có Nhật Bản, đầu tư vào Hàn Quốc Trong phát biểu trước Quốc hội Mỹ (1998), Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae Jung nêu rõ “Tất Các nguyên tắc đầu tư trực tiếp Hàn Quốc chủ yếu dựa Luật Khuyến khích đầu tư nước ngồi (Foreign Investment Promotion Act – FIPA) ban hành năm 1998 với nội dung cốt lõi đồng ý cho nhà đầu tư nước ngồi tiếp cận hầu hết loại hình kinh doanh Hàn Quốc; Các nhà đầu tư tiềm cần thơng báo cho quan phủ có liên quan thay phải tìm kiếm đồng thuận Nói cách khác, đạo luật đời nhằm đảm bảo quyền đối xử công nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước 147 Cao Nguyễn Khánh Huyền Tập 126, Số 6B, 2017 cần bây giờ, thứ, nhà đầu tư nước ngồi”3 Dù sách xây dựng khuôn khổ định, nguyên tắc đầu tư trực tiếp mặt hàng kinh doanh đặc biệt Hàn Quốc áp dụng Hiệp ước đầu tư song phương Hàn Quốc Nhật Bản có hiệu lực kể từ tháng 1/2003 hướng tới khả đầu tư việc xây dựng khung thể chế xúc tiến tự hóa đầu tư, tạo tiền đề cho trình tự hóa chế Hiệp định thương mại tự Nhật Bản – Hàn Quốc (JKFTA) Hơn nữa, tiếp sau sáng kiến Chiang Mai, Hàn Quốc Nhật Bản thiết lập hiệp định trao đổi tiền tệ có giá trị lên tới tỷ USD để đối phó với khủng hoảng tài nổ hai nước Kể từ thời điểm năm 1997, Hàn Quốc có nhiều động thái tích cực đầu tư vào Mỹ, nước châu Âu Trung Quốc, thị trường Nhật Bản lại không nhà đầu tư Hàn Quốc trọng Nguyên nhân chủ yếu kể đến trước hết tính thiếu ổn định kinh tế Nhật Bản sau khủng hoảng gây tâm lý e ngại cho nhà đầu tư Hàn Quốc Hơn nữa, chi phí chi trả cho nguồn nhân lực vật lực Nhật Bản lại cao, khiến Hàn Quốc dành ưu tiên hàng đầu cho thị trường tiềm Trung Quốc nước Đông Nam Á Do vậy, đầu tư Hàn Quốc vào Nhật Bản tập trung chủ yếu vào ngành dịch vụ, tài Với lượng đầu tư FDI vậy, khó cho Hàn Quốc để bù đắp khoản thâm hụt thương mại với quốc gia láng giềng Bảng thể tương quan đầu tư Hàn Quốc Nhật Bản từ năm 1995 đến năm 2013, cho thấy khoảng cách xa lượng FDI mà Hàn Quốc đầu tư vào Nhật Bản so với chiều ngược lại Năm Bảng Dòng chảy FDI Hàn Quốc Nhật Bản Đơn vị: triệu USD Dòng chảy FDI từ Dòng chảy FDI từ Nhật Bản vào Hàn Quốc Hàn Quốc vào Nhật Bản 1995 347 117 2000 1.074 48 2005 1.736 31 2008 2.369 279 2009 1.077 255 2010 1.085 274 2011 2.439 197 2012 3.996 559 2013 3.296 48 2014 3.360 559 2015 1.633 823 Nguồn: Jetro – Japan External Trade Organization Crotty, James and Lee Keng-Kook (2001), “Korea’s Neoliberal Restructuring: Miracle or Disaster?”, Political Economy Research Institute study, University of Massachusetts, Amherst, pp Jos.hueuni.edu.vn Tập 126, Số 6B, 2017 2.1.2 Hỗ trợ phát triển thức ODA Khi đề cập đến mối quan hệ kinh tế Nhật Bản – Hàn Quốc, thấy Nhật Bản ln tích cực sử dụng nguồn vốn không để thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài, ổn định mà cịn xem cơng cụ bành trướng kinh tế hữu hiệu Tuy nhiên, Nhật Bản chủ yếu hướng ưu tiên vào nước phát triển nên nguồn vốn ODA dành cho Hàn Quốc không đáng kể Trước hết, ODA xem cơng cụ quan trọng có vai trị hỗ trợ cho sách đối ngoại Nhật Bản Trong Hiến chương ODA soạn thảo năm 1992, Nhật Bản làm rõ khái niệm nguyên tắc hỗ trợ ODA, theo đó: “Hỗ trợ ODA Nhật Bản để đóng góp cho hịa bình phát triển cộng đồng quốc tế” [20] ODA khoản tiền ngân sách trích từ tiền thuế đóng góp người dân Nhật Bản Chính vậy, Nhật Bản hình thành quan Hợp tác quốc tế trực thuộc Chính phủ làm nhiệm vụ theo dõi, đánh giá hiệu nguồn vốn ODA Do đó, để đảm bảo sử dụng ODA hiệu quả, Cơ quan đưa quan điểm sau: “Để hỗ trợ phát triển kinh tế – xã hội cho nước phát triển, Chính phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ (NGOs), doanh nghiệp tư nhân, v.v thực hoạt động hợp tác quốc tế Trong hoạt động này, hỗ trợ kinh phí hợp tác kỹ thuật Chính phủ dành cho nước phát triển gọi Viện trợ phát triển thức” Chính sách ODA Nhật Bản chủ yếu thực thông qua tổ chức Cơ quan hợp tác phát triển Nhật Bản (JICA) (1974) Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) (1999) JBIC viện sách tài Nhật Bản chuyên xúc tiến hoạt động cho vay, đầu tư bảo đảm hoạt động, đồng thời bổ sung thể chế tài cho khối tư nhân JBIC JICA tổ chức xúc tiến hợp tác quốc tế trực tiếp tổ chức thực tài trợ thông qua dự án hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường lực lĩnh vực cho nước phát triển Sau Chiến tranh lạnh, nhằm phát triển hợp tác kinh tế với Hàn Quốc, Nhật Bản tiến hành viện trợ ODA cho quốc gia với mục tiêu hàng đầu nhằm mở rộng thương mại đầu tư ODA Nhật Bản dành cho Hàn Quốc thực hai hình thức: cho vay với lãi suất thấp (Loans) viện trợ khơng hồn lại (Grants) Viện trợ khơng hồn lại thực qua hai phương thức hợp tác kỹ thuật viện trợ vốn ODA đa phương thực thông qua kênh từ tổ chức quốc tế có tham gia đóng góp Nhật Bản Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Đối với Hàn Quốc, Nhật Bản trọng hợp tác kỹ thuật, hỗ trợ quốc gia phát triển nguồn nhân lực chuyển giao công nghệ tri thức khoa học, giúp Hàn Quốc áp dụng khoa học công nghệ rộng rãi việc phát triển kinh tế – xã hội việc tiến hành cho vay vốn với lãi suất thấp viện trợ khơng hồn lại nước có kinh tế phát triển khu vực Thời điểm Hàn Quốc phải đổi phó với khủng hoảng tài – tiền tệ 1997–1998, Nhật Bản phát huy vai trò đối tác kinh tế hỗ trợ cho Hàn Quốc 10 tỷ USD với tư 149 Cao Nguyễn Khánh Huyền Tập 126, Số 6B, 2017 cách hỗ trợ dự trữ kênh hai hỗ trợ gói 58 tỷ USD với Quỹ tiền tệ quốc tế IMF cho Hàn Quốc Ngồi ra, Chính phủ Nhật Bản cịn thơng qua Ngân hàng xuất nhập hỗ trợ thêm cho Hàn Quốc tỷ USD để giúp khắc phục hậu khủng hoảng [5, Tr 14] Đây xem khoản viện trợ ODA lớn Nhật Bản cho Hàn Quốc đến [7] Nhờ đó, kinh tế Hàn Quốc phần vượt qua khó khăn Một điểm cần lưu ý nguồn ODA Nhật Bản dành cho Hàn Quốc thơng qua hình thức hợp tác kỹ thuật chủ yếu Đây hình thức viện trợ Nhật nước có mức thu nhập tương đối cao nhằm giúp nước phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao kỹ thuật, thực chương trình đào tạo Nhật Bản nhằm bồi dưỡng kỹ trình độ kỹ thuật, thực chương trình đối tác phát triển nhằm phát huy kinh nghiệm công nghệ trường đại học, tổ chức phi phủ Nhật Bản Bảng cho thấy phân bổ nguồn ODA mà Nhật Bản dành cho Hàn Quốc, hợp tác kỹ thuật đóng vai trị chủ đạo Bảng Phân bổ nguồn vốn ODA Nhật Bản dành cho Hàn Quốc Đơn vị: triệu USD Viện trợ khơng hồn lại Năm Viện trợ Hợp tác kỹ vốn thuật 1994 - 67.17 67.17 1995 - 90.75 90.75 1996 - 95.00 95.00 1997 - 61.82 61.82 1998 - 96.39 96.39 Tổng Nguồn: Japan’s ODA Annual Report Summary (1999), http://www.mofa.go.jp/policy/oda/summary/1999/ap_ea01.html#Republic of KOREA Xét cách tổng thể, thập niên 90, lượng ODA Nhật Bản dành cho Hàn Quốc không lớn, có vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ phục hồi nhanh chóng sau khủng hoảng Chính nhờ vào lượng ODA mà Hàn Quốc đẩy Jos.hueuni.edu.vn Tập 126, Số 6B, 2017 nhanh sở hạ tầng kinh tế, xã hội khu vực sản xuất, đồng thời thông qua việc sử dụng ODA nguồn vốn FDI Nhật, Hàn Quốc cịn thu lợi ích từ việc chuyển giao kỹ thuật kỹ quản lý Nhật để tiến hành phát triển kinh tế đất nước Từ năm cuối kỷ XX đến nay, viện trợ ODA Nhật Bản cho Hàn Quốc có chiều hướng giảm nhiều nguyên nhân mà chủ yếu kinh tế Hàn Quốc khôi phục phát triển trước Ngay từ năm 90, Nhật Bản bắt đầu có hạn chế vốn ODA cho Hàn Quốc dạng viện trợ không hồn lại, chủ yếu cấp vốn thơng qua hình thức trao đổi kỹ thuật Kể từ năm 2000, Nhật Bản đưa Hàn Quốc khỏi danh sách quốc gia nhận viện trợ ODA kinh tế quốc gia dần ổn định sau khủng hoảng [14, tr 90] Ngoài ra, Hàn Quốc từ trở thành nước phát triển có xu hướng viện trợ cho nước phát triển khác nhận viện trợ từ nước phát triển Có thể thấy, Hàn Quốc tận dụng hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản Từ vị quốc gia thường xuyên nhận viện trợ ODA, đến thập niên 90, Hàn Quốc đảo ngược vị thế, trở thành quốc gia chuyên cung cấp ODA cho nước phát triển không khu vực mà châu lục khác Trước đó, vào năm 1977, Hàn Quốc lần thiết lập ngân sách thức dành cho ODA với gói hỗ trợ thiết bị trị giá 900 triệu won tiếp tục gia tăng thập niên 80 [21] Cũng Nhật Bản, hoạt động hỗ trợ ODA Hàn Quốc thực chủ yếu thơng qua việc thành lập tổ chức phủ Quỹ Hợp tác Phát triển Kinh tế (1987) (EDCF) hay Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (1991) (KOICA) Một số nhận xét mối quan hệ lĩnh vực đầu tư ODA Nhật Bản Hàn Quốc (1995–2015) Trước hết, thấy vai trò nhà đầu tư Nhật Bản phát triển kinh tế Hàn Quốc trước sau thời điểm nổ khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997– 1998 phủ nhận, quy mô đầu tư doanh nghiệp Nhật Bản chủ yếu mang tính nhỏ lẻ, nhờ mà xâm nhập sâu vào kinh tế Hàn Quốc vốn trọng đến quyền tư hữu đa số (majority ownership) Tính đến năm 1991, lượng FDI Nhật Bản chiếm khoảng 47 % tổng FDI tích lũy Hàn Quốc [1, tr 103] Tuy nhiên, mối quan hệ đầu tư lại thể rõ bấp bênh số đầu tư tăng giảm thất thường, thời điểm nổ khủng hoảng tài – tiền tệ châu Á năm 1997–1998 sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Các nhà đầu tư Nhật Bản tâm lý e ngại nên chuyển hướng kinh doanh sang khu vực khác an toàn Chỉ đến Nhật Bản Hàn Quốc nỗ lực đàm phán ký kết Tuyên bố chung quan hệ đối tác Hàn Quốc – Nhật Bản hướng tới kỷ XXI (08/10/1998), tình hình đầu tư cải thiện, khối lượng đầu tư Nhật Bản vào Hàn Quốc tăng lên rõ rệt Năm 1999, giá trị đầu tư Nhật Bản gấp lần so với năm 1998 [10, tr 8] Về phía mình, Hàn Quốc hạn chế đầu tư vào Nhật Bản 151 Cao Nguyễn Khánh Huyền Tập 126, Số 6B, 2017 quốc gia khác, đánh giá cao quy mơ tính tinh tế thị trường Nhật Bản, phần trình độ phát triển kinh tế hai quốc gia tương đồng, tính cạnh tranh cao nghèo tài nguyên thiên nhiên, khó tập trung khai thác lợi so sánh Mặt khác, Hàn Quốc dành ưu tiên cho thị trường Mỹ, vốn thị trường truyền thống, nước khác khu vực Đông Á, nước phát triển Trung Quốc, quốc gia khối ASEAN, vốn giàu tài nguyên, có nguồn lao động dồi dào, giá thành rẻ trình độ phát triển tương đối thấp, thích hợp cho q trình đầu tư chuyển giao cơng nghệ Thứ hai, cấu đầu tư, Nhật Bản trọng vào ngành cơng nghiệp chế tạo (thay công nghiệp khai thác trước) ngành dịch vụ [2], Hàn Quốc đầu tư chủ yếu vào ngành dịch vụ tài Các ngành công nghiệp chế tạo Nhật Bản trọng phải kể đến điện – điện tử, kim loại màu Thứ ba, viện trợ ODA Nhật Bản Hàn Quốc chủ yếu mối quan hệ chiều không đậm nét Nhật Bản quốc gia viện trợ cịn Hàn Quốc nhận viện trợ để phát triển kinh tế, trở thành quốc gia hàng đầu cung cấp ODA cho nước khu vực giới, cạnh tranh trực tiếp với Nhật Bản Tuy nhiên, giá trị ODA mà Nhật Bản dành cho Hàn Quốc giai đoạn từ 1996 đến 2015 khơng lớn, viện trợ khơng hồn lại chấm dứt từ thập niên 90, cho vay vốn với lãi suất thấp kết thúc từ năm 2000 trở Các khoản ODA sau chủ yếu tiến hành dạng hỗ trợ kỹ thuật giảm dần Năm 2001, giá trị ODA dạng hỗ trợ kỹ thuật Nhật Bản dành cho Hàn Quốc 80,93 tỷ USD, đến năm 2006 giảm gần nửa, 49,98 tỷ USD [12; 93] Mặc dù vậy, nguồn vốn ODA nhận từ Nhật Bản xem nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển Hàn Quốc, đẩy nhanh tốc độ phát triển quốc gia từ địa vị nước ngoại vi (periphery country) thành quốc gia bán ngoại vi (semiperiphery country) nỗ lực để tiến tới vị trí trung tâm (core country) Từ đó, Hàn Quốc rút nhiều kinh nghiệm để triển khai nguồn vốn ODA dành cho quốc gia, khu vực chậm phát triển Á, Phi, Trung Đông nhằm nâng cao vị trị tăng cường tầm ảnh hưởng kinh tế khu vực giới Nhìn chung, thấy mối quan hệ lĩnh vực đầu tư Nhật Bản Hàn Quốc từ năm 1995 đến năm 2015 có nhiều điểm mới, sau Hàn Quốc ban hành Đạo luật thúc đẩy đầu tư nước ngồi (1998), cịn mang tính chiều Có nhiều ngun nhân chủ quan lẫn khách quan để lý giải cho điều Về chủ quan, thị trường Hàn Quốc thị trường tiềm năng, chế hợp tác dành cho nước trước năm 1998, đặc biệt với Nhật Bản chưa thực thơng thống, rộng mở Các thủ tục pháp lý, hàng rào thuế quan môi trường đầu tư chưa cân xứng với kỳ vọng nhà đầu tư ngoại quốc Mặc dù vậy, Hàn Quốc bắt đầu có điều chỉnh bước đầu để thu hút đầu tư, giai đoạn tiêu điều kinh tế sau khủng hoảng Hơn nữa, Hàn Tập 126, Số 6B, 2017 Jos.hueuni.edu.vn Quốc lẫn Nhật Bản hướng tới đối tác đầu tư tiềm khu vực, quốc gia phát triển Trung Quốc, Việt Nam… Về nguyên nhân khách quan, Hàn Quốc Nhật Bản chịu tác động không nhỏ khủng hoảng giới, điển hình hai khủng hoảng tài – tiền tệ 1997–1998 khủng hoảng 2008 Những khủng hoảng khiến cho tính ổn định thị trường đầu tư hai bên trở nên bấp bênh, tỉ lệ rủi ro đầu tư cao Thêm vào đó, hốn đổi thị trường ngoại tệ n – USD – won ảnh hưởng không nhỏ đến việc hoạch định đầu tư Hàn Quốc lẫn Nhật Bản Đối với viện trợ ODA, lĩnh vực hợp tác mang tính tạm thời Nhật Bản Hàn Quốc, kết thúc kinh tế Hàn Quốc phục hồi đạt thành tựu định vào năm đầu kỷ XXI Trên thực tế, viện trợ ODA Nhật Bản dành cho Hàn Quốc không liên tục, chủ yếu dạng hỗ trợ kỹ thuật, vay nợ với lãi suất thấp viện trợ khơng hồn lại tập trung vào thời kỳ mà kinh tế Hàn Quốc phát triển Đến đầu năm 2000, Nhật Bản thức đưa Hàn Quốc khỏi nhóm quốc gia nhận viện trợ ODA Bản thân Hàn Quốc chuyển từ vị nước nhận viện trợ, sang nước viện trợ ODA cho quốc gia phát triển khu vực giới với tư cách nước phát triển Đến nay, Nhật Bản Hàn Quốc quốc gia viện trợ ODA hàng đầu khu vực giới Tài liệu tham khảo Brian Bridges (1993), Japan and Korea in the 1990s : from antagonism to adjustment, Cambridge University Press Chung Chul & Hyun Hea-jung, Korea’s Investment and Trade Outlook, Korea Focus, 2009 James Crotty, Lee Keng-Kook (2001), “Korea‟s Neoliberal Restructuring: Miracle or Disaster?”, Political Economy Research Institute study, University of Massachusetts, Amherst Trần Thị Duyên (2008), FTA Nhật Bản – Hàn Quốc: thực trạng triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7(89), tr 35 Hoàng Minh Hằng (2001), Quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc thập niên 90, Đề tài cấp Viện, Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, HN Uk Heo, Terence Roehrig (2014), South Korea’s Rise: Economic Development, Power and Hà Mỹ Hương (2006), “Chính sách Nhật Bản bán đảo Triều Tiên Foreign Relations, Cambridge University Press sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 1(164) Invest Korea (2016), Korea’s FDI Trends & Outlook Part 1, http://blog.investkorea.org/wordpress/?p=5816 , 15/1/2016 Japan External Trade Orgnization, Jetro – Japan External Trade Organization, https://www.jetro.go.jp/en/reports/statistics/ , truy cập ngày 23/3/2018 153 Cao Nguyễn Khánh Huyền Tập 126, Số 6B, 2017 10 KPMG Consulting (2001), Foreign Direct Investment in Korea (Summary Report) 11 Lê Văn Mỹ (2007), Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa (1978 – 2008), NXB Khoa học Xã hội, HN, tr90 : 96 (16) 12 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2001), Japan’s ODA White Paper 13 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2006), Japan’s ODA White Paper, http://www.mofa.go.jp/policy/oda/white/2007/ODA2007/html/zuhyo/zu030161.htm , truy cập ngày 23/3/2018 14 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2001), Japan’s Official Development Assistance White Paper 15 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2006), Japan’s Diplomatic Bluebook 2006 16 The Ministry of Trade, Industry and Energy, http://english.motie.go.kr/, truy cập ngày 23/3/2018 17 The Ministry of Trade, Industry and Energy (2013), http://english.motie.go.kr/wpcontent/uploads/2014/10/2013-Foreign-Direct-Investment-FDI-Trends.pdf , truy cập ngày 23/3/2018 18 The Ministry of Trade, Industry and Energy (2010), Foreign Investment Figure for 2010, http://english.motie.go.kr/en/pc/pressreleases/bbs/bbsView.do?bbs_cd_n=2&bbs_seq_n= , 5/1/2011 19 The Ministry of Trade, Industry and Energy ( 2016), Korea's fresh FDI hits new record high in first months of 2016, 2016-10-04 20 http://www.mofa.go.jp/policy/oda/ , truy cập ngày 23/3/2018 21 http://www.odakorea.go.kr/ , truy cập ngày 23/3/2018 INVESTMENT RELATION AND OFFICIAL DEVELOPMENT ASSISTANCE (ODA) AID BETWEEN JAPAN AND SOUTH KOREA (1995–2015) Cao Nguyen Khanh Huyen HU – University of Sciences, 77 Nguyen Hue St., Hue, Vietnam Abstract It has been over half a century from 1965, when the first official Normalization Treaty (or Treaty on Basic Relation) between the Republic of Korea (ROK) and Japan was signed, to 2015, economy was always considered as the most crucial aspects that clearly indicate a relatively stable and peaceful cooperation Until the middle of the 1990s, besides several adjustments in the foreign policies of both Japan and ROK, the economic cooperation process between two countries still had developed and fulfilled several highlighted achievements Among these aspects, investment and official development assistance (ODA) are two of the most typical areas denoting this relationship Keywords investment, ODA, ROK, Japan ... ODA Nhật Bản Hàn Quốc (1995? ? ?2015) 2.1.1 Quan hệ đầu tư Cùng với quan hệ thương mại, hoạt động đầu tư lĩnh vực thể nỗ lực hợp tác kinh tế Nhật Bản Hàn Quốc Kể từ năm 1995 đến năm đầu kỷ XXI, Nhật. .. cứu quan hệ đầu tư vốn ODA Nhật Bản Hàn Quốc (1995? ? ?2015) cịn góp phần cho thấy vận động phát triển hai kinh tế hàng đầu Đông Á qua chặng đường lịch sử cụ thể Nội dung 2.1 Quan hệ lĩnh vực đầu tư,. .. Quốc đầu tư vào Nhật Bản so với chiều ngược lại Năm Bảng Dòng chảy FDI Hàn Quốc Nhật Bản Đơn vị: triệu USD Dòng chảy FDI từ Dòng chảy FDI từ Nhật Bản vào Hàn Quốc Hàn Quốc vào Nhật Bản 1995 347

Ngày đăng: 09/09/2022, 09:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w