1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan hệ kinh tế – thương mại mông cổ và việt nam thực trạng và triển vọng

167 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAỊ HỌC NGOẠI THƯƠNG BAYASGALANBAT GANTUYA QUAN HỆ KINH TẾ – THƯƠNG MẠI GIŨA MÔNG CỔ VÀ VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG Chuyên ngành: KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số: 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN PHÚC KHANH Hà Nội - 2006 Quan hệ kinh tế – thương mại giữa Mông Cổ và Việt Nam: thực trạng và triển vọng (153 trang) MỤC LỤC LỜI CĂM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC KINH TẾ THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ CỦA NƯỚC MÔNG CỔ 1.1 Tổng quan về tình hình phát triển kinh tế của Mông Cổ trong giai đoạn từ năm 1986-1990 1.2 Tổng quan về tình hình phát triển kinh tế của Mông Cổ trong giai đoạn từ năm 1990 đến nay 1.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 1990-1996 1.2.1.1 Tỷ lệ lạm phát 1.2.1.2 Tỷ giá hối đoái 1.2.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ năm 1996 đến nay 1.2.3 Cơ cấu kinh tế Mông Cổ 1.2.3.1 Xét theo tỷ trọng trong GDP nền kinh tế Mông Cổ 1.2.3.2 Xét theo tình hình tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của các ngành nền kinh tế Mông Cổ 1.2.4 Định hướng phát triển nền kinh tế Mông Cổ 1.3 Tình hình thu hút và sử dụng Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Mông Cổ 1.3.1 Vai trò của đầu tư nước ngoài trong việc phát triển kinh tế đất nước Mông Cổ 1.3.2 Tình hình dòng vốn đầu tư trực tiếp FDI lưu chuyển toàn thế giới trong những năm gần đây 1.3.3 Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài tại Mông Cổ từ năm 1990 đến nay 1.3.3.1 Nhà nước Mông Cổ khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào cấc khu vực nền kinh tế Mông Cổ 1.3.3.2 Những ưu tiên và trở ngại trong việc thu hút vốn đầu tư vào 2 Mông Cổ hiện nay A. Những ưu tiên chính trong việc thu hút vốn đầu tư vào Mông Cổ B. Những trở ngại chính trong việc thu hút vốn đầu tư vào . Mông Cổ 1.3.4 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư nước ngoài tại Mông Cổ 1.3.4.1 Khái quát tình hình hoạt động đầu tư nước ngoài theo cơ cấu của Mông Cổ 1.3.4.2 Xét theo cơ cấu FDI của nước ngoài vào Mông Cổ từ năm 2000 đến cuối năm 2004 và tính theo tỷ trọng vốn đầu tư FDI đăng ký tại Mông Cổ 1.3.5 Phân bổ FDI theo lãnh thổ ở Mông Cổ 1.3.6 Nguồn và nơi đến của vốn FDI ở Mông Cổ 1.3.7 Khu vực tự do Mông Cổ 1.4 Tình hình hoạt động ngoại thương của Mông Cổ trong những năm gần đây 1.4.1 Nước Mông Cổ tích cực tham gia vào các hoạt động thương mại song phương, khu vực và đa phương 1.4.2 Tình hình hoạt động ngoại thương Mông Cổ trong những năm đầu thập niên 90 1.4.3 Tình hình hoạt động ngoại thương Mông Cổ, sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) 1.4.3.1 Những cải cách trong chính sách đối ngoại của Mông Cổ kể từ khi thực hiện đổi mới kinh tế 1.4.3.2 Những điều chỉnh về thuế quan 1.4.4 Tình hình ngoại thương Mông Cổ trong những năm gần đây CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ THƯƠNG MẠI GIỮA MÔNG CỔ VÀ VIỆT NAM 2.1. Đặc trưng của quan hệ Mông Cổ – Việt nam trong những năm từ 1990 đến 2001 2.1.1 Những tiền đề trong tiến trình lịch sử dẫn đến thiết lập và phát triển quan hệ truyền thống và hữu nghị của hai nước Mông Cổ -Việt Nam 3 2.1.1.1 Vai trò và ý nghĩa vị trí địa lý của hai nước Mông Cổ - Việt Nam a. Vị trí địa lý của đất nước Mông Cổ b. Vị trí địa lý của đất nước Việt Nam 2.1.1.2 Những tiền đề lịch sử dẫn đến thành lập và phát triển mối quan hệ truyền thống và hữu nghị hai nước Mông Cổ - Việt Nam a. Vài nét về lịch sử cổ đại của quan hệ truyền thống hai nước Mông Cổ và Việt Nam b. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển quan hệ ngoai giao hai nước Mông Cổ và Việt Nam 2.1.1.3 Các giai đọan phát triển của quan hệ Mông Cổ – Việt Nam a. Giai đoạn thứ nhất: từ năm 1954 đến năm 1984 b. Giai đoạn từ cuối thập kỷ 80 đến đầu thập kỷ 90 (1985-1991) c. Giai đoạn từ 1994 đên nay 2.1.1.4 Sự cần thiết phát triển quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nuớc Mông Cổ và Việt Nam a. Về phía Mông Cổ b. Về phía Việt Nam 2.2 Đặc điểm quan hệ kinh tế thương mại, đầu tư song phương 2.2.1 Về hợp tác trong lĩnh vực thương mại 2.2.1.1 Giai đoạn 1991-1998 2.2.1.2 Giai đoạn từ năm 1998 trở lại đây 2.2.2 Các khoá họp của Uỷ ban liên Chính phủ hai nước Mông Cổ và Việt Nam về hợp tác kinh tế - thương mại, khoa học - kỹ thuật 2.2.2.1 Phiên họp lần thứ VIII của Uỷ ban liên Chính phủ về hợp tác kinh tế- thương mại, khoa học - kỹ thuật 2.2.2.2 Phiên họp lần thứ IX của Uỷ ban liên Chính phủ về hợp tác kinh tế- thương mại, khoa học - kỹ thuật 2.2.2.3 Phiên họp lần thứ X của Uỷ ban liên Chính phủ về hợp tác kinh tế- thương mại, khoa học - kỹ thuật 2.2.2.4 Phiên họp lần thứ XI của Uỷ ban liên Chính phủ về hợp tác kinh tế- thương mại, khoa học - kỹ thuật 2.2.3 Về hợp tác trong lĩnh vực đầu tư 2.2.4 Phân bố địa lý của các dự án 4 2.3 Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình phát triển kinh tế thương mại giữa hai nước 2.3.1 Những khó khăn, hạn chế 2.3.2 Những thuận lợi CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ – THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA MÔNG CỔ VÀ VIỆT NAM 3.1Định hướng phát triển quan hệ kinh tế, thương mại Mông Cổ – Việt Nam 3.2Triển vọng quan hệ kinh tế, thương mại Mông Cổ – Việt Nam trong thời gian tới 3.2.1 Triển vọng trong quan hệ thương mại song phương 3.2.2 Triển vọng trong quan hệ đầu tư 3.3 Một số giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Mông Cổ – Việt Nam 3.3.1 Cần tăng cường hơn nữa quan hệ giữa hai nhà nước 3.3.2 Các biện pháp mà Chính phủ hai nước Mông Cổ và Việt Nam cần áp dụng nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu 3.3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp hai nước xúc tiến thương mại từ phía Chính phủ 3.3.2.2 Những giải pháp từ phía doanh nghiệp hai nước Mông Cổ và Việt Nam trong việc tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, thông tin thương mại của các doanh nghiệp 3.3.3 Cải thiện các phương thức thanh toán giữa doanh nghiệp hai nước và vận chuyển hàng hóa giữa hai nước Mông Cổ và Việt Nam 3.3.3.1 Đề xuất liên quan tới vấn đề thanh toán xuất nhập khẩu a Tăng cường sự hiện diện của các Ngân hàng thương maị hai nước để hỗ trợ khâu thanh toán xuất khẩu cho các doanh nghiệp hai nước b Có thể áp dụng các phướng thức thanh toán trong hoạt động xuất nhập khẩu giữa các doanh nghiệp hai nước như thanh toán trả chậm có nhiều hình thức c. Áp dụng phướng thức thanh toán mở tín dụng thư (L/C) trực tiếp giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu hai nước. 3.3.3.2 Đề xuất liên quan tới vận chuyển hàng hóa giữa hai nước Mông Cổ và Việt Nam 5 3.3.4 Tạo thuận lợi cho việc tăng cường quan hệ thương mại, đẩy nhanh kim ngạch xuất nhập khẩu với Việt Nam 3.3.4.1 Cần tăng cường hờn nữa, nâng cao hơn nữa hiệu quả hợp tác trong các lĩnh vực mà hai bên có thế mạnh để phát huy hết tiềm năng của hai nước 3.3.4.2 Chính phủ Mông Cổ cần có chính sách khuyến khích tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất nhập khẩu hàng hoá và đầu tư sang thị trường Mông Cổ 3.3.4.3 Cần nghiên cứu mô hình, chính sách ưu đãi trong Khu TMTD thích hợp cho Mông Cổ của các nước. Kinh nghiệm của Việt Nam trong việc sử dụng và phát triển các loại hình khu kinh tế là những bài học kinh nghiệm quý báu và sẽ góp phần đẩy mạnh trong việc sử dụng và phát triển Khu TMTD tại Mông Cổ KẾT LUẬN 6 PHU LỤC I PL I.1 Quan hệ kinh tế thương mại Mông Cổ với hai nước láng giềng LB Nga và Trung Quốc 1.1 Một vài nét về quan hệ thương mại Mông Cổ – Liên Xô chuyển sang quan hệ thương mại Mông Cổ – Liên Bang Nga 1.2 Một vài nét về quan hệ thương mại song phương Mông Cổ – Trung Quốc PL I.2 Quan hệ kinh tế thương mại Mông Cổ và một số nước khu vực Đông Nam Á 2.1 Vị trí quan trọng của Việt Nam trong Chinh sách đối ngoại của Mông Cổ với tư cách là đối tác hàng đầu Đông Nam Á 2.1.1 Mông Cổ và APEC 2.1.2 Vị trí của Mông Cổ đối với quá trình hoạt động ASEAN+3 2.2 Quan hệ kinh tế thương mại Mông Cổ và một số nước trong khu vực Đông Nam Á 2.2.1 Quan hệ kinh tế thương mại hai nước Mông Cổ và Singapure 2.2.2 Quan hệ kinh tế thương mại hai nước Mông Cổ và Thái Lan 2.2.3 Quan hệ kinh tế thương mại hai nước Mông Cổ và Malaixia PHỤ LỤC II DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 7 ACFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc ADB Ngân hàng phát triển châu Á AFTA Khu vực thương mại tự do ASEAN ASEM Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu ARF Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Hiệp hôi các nước Đông Nam Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương FDI Đầu tư trực tiếp của nước ngoài GDP Tổng sản phẩm nội địa GATT Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch HS Hệ thống thuế quan điều hoà IAP Chương trình tự do hoá và lợi nhuận hoá thương mại và đầu tư tự nguyện của APEC IFFC Trung tâm giao nhận vận tải quốc tế IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế KKTTD Khu Kinh tế tự do KTMTD Khu Thương mại tư do MIGA Phòng bảo hiểm đầu tư đa phương MIB Ngân hàng Đầu tư Quốc tế MBES Ngân hàng hợp tác kinh tế quốc tế OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OSZD Hiệp định của Tổ chức hợp tác đường sắt SEV Hội đồng tương trợ kinh tế quốc tế xã hội chủ nghĩa SMGS Hiệp định liên vận hàng hóa đường sắt quốc tế PERC Tổ chức tư vấn rủi ro kinh tế chính trị Uỷ ban LCP Uỷ ban Liên Chính phủ WTO Tổ chức Thương mại Thế giới WB Ngân hàng thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CHƯƠNG I 8 Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu vĩ mô kinh tế Mông Cổ qua các năm 1980-2003 Bảng 1.2: Tỷ lệ lạm phát, % (1990-2005) Bảng 1.3: Chỉ số giá trị một số sản phẩm công nghiệp khai thác tại Mông Cổ so với công nghiệp khai thác trên thế giới (năm 2002) Bảng 1.4: Tổng trị giá sản xuất khai thác một số khoáng sản tài nguyên chủ lực, 1997-2002 Bảng 1.5: Trữ lượng khoáng sản tài nguyên thiên nhiên Bảng 1.6: Một số chỉ tiêu vĩ mô kinh tế Mông Cổ qua các năm 1990-1998 Bảng 1.7: Một số chỉ tiêu vĩ mô kinh tế Mông Cổ qua các năm 1999-2005 Bảng 1.8: Tổng vốn đầu tư Mông Cổ, theo cơ cấu nguồn vốn, tỷ trọng GDP, 1990-2004 Bảng 1.9: Cơ cấu theo ngành của FDI tính đến cuối năm 2003 Bảng 1.10 Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Mông Cổ, phần theo ngành (1990-2004) Bảng 1.11: Vốn đầu tư theo nước đầu tư tính đến cuối năm 2003 Băng 1.12: Kim ngạch xuất nhập khẩu Mông Cổ, theo nước (1990-2005) Bảng 1.13: Chỉ số phát triển tổng trị giá xuất khẩu, nhập khẩu nước Mông Cổ, 1990-2005 Bảng 1.14: Kim ngạch xuất khẩu (theo nước) Bảng 1.15: Kim ngạch nhập khẩu (theo nước) Hình 1.1: Tăng trưởng thực tế qua các năm, % (1990-2001) Hình 1.2: Tăng trưởng thực tế qua các năm 1984-2005 Hình 1.3: Tỷ lệ lạm phát hàng tháng, 1990-2001 Hình 1.4: Tỷ lệ lạm phát, 1999-2005 Hình 1.5: Lưu thông tỷ giá danh nghĩa và thực tế đồng tiền Tugrug Hình 1.6: Tỷ giá hối đoái, 2000-2005 Hình 1.7: GDP bình quân đầu người bình quân năm qua các năm 1990- 2005 Hình 1.8: Giá trị sản xuất khu vực công nghiệp (so với năm 1990) Hình 1.9: Định hướng phát triển nền kinh tế Mông Cổ Hình 1.10: Định hướng phát triển các ngành kinh tế Hình 1.11: Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký tại Mông Cổ, 1990-2003 Hình 1.12: Số lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, 1992-2004 9 Biểu đồ 1.1: Cơ cấu theo ngành của FDI tính đến cuối năm 2003 Biểu đồ 1.2: Vốn đầu tư theo nước đầu tư tính đến cuối năm 2003 CHƯƠNG II Bảng 2.1: Các hiệp định hợp tác đã ký giữa Chính phủ hai nước Mông Cổ và Việt Nam Bảng 2.2: Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước Mông Cổ và Việt Nam Bảng 2.3: Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu Mông Cổ và Việt Nam I Bảng 2.4: Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước Mông Cổ và Việt Nam Bảng 2.5: Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu Mông Cổ và Việt Nam II Bảng 2.6: Tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mông Cổ theo mặt hàng Bảng 2.7: Tình hình xuất khẩu giữa Việt Nam – Mông Cổ theo mặt hàng (2003-2005) Bảng 2.8: Vốn đàu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam vào Mông Cổ Bảng 2.9: Tổng số dự án có vốn đầu tư Việt Nam tại Mông Cổ, theo ngành Bảng 2.10: Thống kê xuất khẩu Việt Nam với Mông Cổ CHƯƠNG II Bảng 3.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Mông Cổ và các nước khu vực Đông Nam Á PHỤ LỤC I Băng PL 1.1 Thương mại Mông Cổ – Trung Quốc 1991-2003 Bảng PL 2.1 Các hiệp định hợp tác đã ký giữa Chính phủ hai nước Mông Cổ và Singapore Bảng PL 2.2 Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước Mông Cổ và Singapore Bảng PL 2.3 Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước Mông Cổ và Thái Lan Bảng PL 2.4 Các hiệp định hợp tác đã ký giữa Chính phủ hai nước Mông Cổ và Malaixia Bảng PL 2.5 Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước Mông Cổ và Malaixia Bảng PL 2.6 Kim ngạch nhập khẩu Mông Cổ từ các nước Đông Nam Á Bảng PL 2.7 Kim ngạch xuất khẩu Mông Cổ vào các nước Đông Nam Á 10 [...]... lý luận và thực tiễn Vì vậy, tác giả đã chọn vấn đề Quan hệ kinh tế – thương mại giữa Mông Cổ và Việt Nam: thực trạng và triển vọng làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ – Chuyên ngành Kinh tế thế giới và quan hệ thương mại quốc tế 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: 13 - Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của mối quan hệ kinh tế - thương mại giữa Mông Cổ và Việt Nam trong... giá thực trạng mối quan hệ kinh tế - thương mại giữa Mông Cổ và Việt Nam và tìm ra những nguyên nhân của những hạn chế - Dự đoán triển vọng mối quan hệ song phương và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển mối quan hệ kinh tế - thương mại trong những năm sắp tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:  Làm rõ những vấn đề bức xúc về quan hệ thương mại và đầu tư Mông Cổ – Việt Nam  Giới thiệu tiến trình phát triển kinh. .. logíc và suy luận 6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được bố cục thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về hoạt động hợp tác kinh tế thương mại, đầu tư của nước Mông Cổ Chương 2: Thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa Mông Cổ và Việt Nam Chương 3: Triển vọng và giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế – thương mại và đầu... Việt Nam trong thế kỷ XXI? Trước yêu cầu cấp bách của thực tiễn phát triển và quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, cũng như nhu cầu khôi phục quan hệ thương mại và đặc biệt đối với thị trường có nhiều tiềm năng như thị trường Việt Nam, việc nghiên cứu thị trường Việt Nam và quan hệ thương mại Mông Cổ – Việt Nam giúp cho việc hoạch định chính sách thương mại Mông Cổ – Việt Nam là một vấn đề có ý nghĩa quan. .. Việt Nam ủng hộ Mông Cổ gia nhập APEC, ASEM Việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ mở ra thêm một kênh mới cho quan hệ Mông Cổ – Việt Nam, sẽ là một tác động mạnh mẽ lên quan hệ Mông Cổ và Việt Nam thời kỳ này Qua việc Việt Nam gia nhập WTO, cần thiết phải xem xét và bổ sung lại những cơ sở pháp lý trong quan hệ hợp tác giữa hai nước Mông Cổ và Việt Nam Tuy có những thuận lợi cơ bản và có triển vọng to lớn, nhưng... phát triển quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Mông Cổ – Việt Nam Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa hai nước đáng tiếc là chưa tuơng xứng với quá khứ, tiềm năng và vị thế đối tác chiến lược như hai bên mong muốn Phải nhận thức hạn chế và yếu kém như thế nào và đề ra những giải pháp tháo gỡ gì để thúc đẩy sự phát triển năng động, mạnh mẽ quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Mông Cổ và Việt. .. tiến trình phát triển kinh tế – thương mại và đầu tư giữa Mông Cổ và Việt Nam  Khai thác triệt để những tiềm năng sẵn có, đẩy mạnh việc trao đổi hàng hoá, tìm kiếm khả năng hợp tác liên doanh nhằm đưa quan hệ kinh tế, thương mại lên ngang tầm với quan hệ chính trị tốt đẹp giữa hai nước  Cung cấp những thông tin cập nhật nhất về thực trạng hoạt động kinh tế – thương mại và đầu tư của hai nước  Đề... giữa Mông Cổ và Việt Nam 15 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC KINH TẾ THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ CỦA NƯỚC MÔNG CỔ 1.1 Tổng quan về tình hình phát triển kinh tế của Mông Cổ trong giai đoạn từ năm 1986-1990 Từ đầu những năm 1990 hầu hết các nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã thực hiện những cải cách kinh tế dựa theo thị trường Khác với các nền kinh tế Đông Âu cũng đã có đi bước quá độ giống nhau, nền kinh. .. 10 triệu USD một năm vào năm 2010? Làm thế nào để bên cạnh thương mại, phát triển quan hệ đầu tư cũng ngày càng trở nên quan trọng trong quan hệ kinh tế song phương? Trong tiến trình phát triển quan hệ thương mại, đầu tư, các ngành hữu quan hai nước khẳng định ý chí và quyết tâm thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển một cách có hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực cho hai nước và nhân dân hai nước;... thúc đẩy Việt Nam mở cửa rộng hơn cho đầu tư, thương mại hàng hoá và dịch vụ với bên ngoài và cũng sẽ thâm nhập sâu rộng hơn vào thị trường thế giới Như vậy, một biểu hiện nữa của sự hợp tác kinh tế giữa hai nước chính là việc Mông Cổ hỗ trợ Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế thông qua việc tích cực ủng hộ Việt Nam tham gia WTO và các thể chế kinh tế tài chính quốc tế khác, trong khi Việt Nam ủng . KINH TẾ – THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA MÔNG CỔ VÀ VIỆT NAM 3.1Định hướng phát triển quan hệ kinh tế, thương mại Mông Cổ – Việt Nam 3. 2Triển vọng quan hệ kinh tế, thương mại Mông Cổ – Việt Nam trong. Đông Nam Á 2.2.1 Quan hệ kinh tế thương mại hai nước Mông Cổ và Singapure 2.2.2 Quan hệ kinh tế thương mại hai nước Mông Cổ và Thái Lan 2.2.3 Quan hệ kinh tế thương mại hai nước Mông Cổ và Malaixia PHỤ. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAỊ HỌC NGOẠI THƯƠNG BAYASGALANBAT GANTUYA QUAN HỆ KINH TẾ – THƯƠNG MẠI GIŨA MÔNG CỔ VÀ VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG Chuyên ngành: KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ

Ngày đăng: 05/01/2015, 09:40

Xem thêm: quan hệ kinh tế – thương mại mông cổ và việt nam thực trạng và triển vọng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w