1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang ở trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế rất mạnh mẽ vì thế nước ta đang đứng trước những cơ hội cũng như thách thức vô cùng to lớn để phát triển. Tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước tạo ra nhu cầu về vốn cho các dự án đầu tư ngày càng tăng. Đây là cơ hội và thách thức trong hoạt động cho vay trung dài hạn của các Ngân hàng thương mại. Với thế mạnh về nguồn vốn, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam – đã mở rộng, tiếp cận và thẩm định các dự án khả thi, có hiệu quả để đầu tư vốn. Tuy nhiên, công tác thẩm định nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng của ngân hàng vẫn còn hạn chế, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu toàn diện, tìm ra các giải pháp thiết thực hoàn thiện công tác nghiệp vụ này. Từ những cơ sở lý luận và thực tế đó, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vốn vay trung và dài hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phẩn ngoại thương Việt Nam” làm chuyên đề nghiên cứu.
LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban giám hiệu trường đại học Kinh tế quốc dân - Ban chủ nhiệm Khoa đầu tư - Giáo viên hướng dẫn: Tên em là: Nguyễn Tất Định Sinh viên lớp: Kinh tế đầu tư 51E Mã sinh viên: CQ514218 Em xin cam đoan: Bản chuyên đề tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn. Các số liệu, bảng biểu và những kết quả trong khóa luận là trung thực, các nhận xét, phương hướng đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm hiện có. Một lần nữa tôi xin khăng định về sự trung thực của lời cam đoan trên. Người thực hiện, 1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC VIẾT TẮT 7 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH 8 2. Hình: 8 PHẦN MỞ ĐẦU 9 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 11 1.1. Khái quát về Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 11 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Ngoại thương Việt Nam và Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN 11 1.1.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN 11 1.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại Thương VN 14 1.1.2 Tình hình hoạt động của Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam những năm gần đầy 16 1.1.2.1 Công tác huy động vốn 16 1.1.2.2.Công tác tín dụng 18 1.1.2.3.Các hoạt động khác 19 1.1.2.4. Hiệu quả kinh doanh 23 1.2. Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án vốn vay trung và dài hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 24 1.2.1. Cơ sở pháp lý của thẩm định dự án đầu tư tại SGD VCB 24 1.2.2. Đặc điểm của các dự án vốn vay trung và dài hạn 26 1.2.2.1. Đặc điểm các dự án vay vốn trung dài hạn: 26 1.2.2.2. Mục tiêu thẩm định các dự án vay vốn trung dài hạn: 26 1.2.3. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam 27 1.2.4. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư tại SGD VCB 29 1.2.4.1. Phương pháp so sánh các chỉ tiêu 30 2 1.2.4.2.Phương pháp thẩm định theo trình tự 30 1.2.4.3. Phương pháp thẩm định dựa trên phân tích độ nhạy của dự án 32 Tiến hành phương pháp phân tích độ nhạy của dự án bằng cách thẩm định sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án (NPV, IRR, thời gian hoàn vốn T ) khi các yếu tố liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi. Phân tích độ nhạy giúp xem xét mức độ nhạy cảm của dự án đối với biến động của các yếu tố có liên quan giúp Ngân hàng đưa ra được phương án cho vay hợp lý đối với những dự án có độ an toàn cao và thận trọng xem xét trong việc cho vay đối với những dự án có độ an toàn thấp. Cán bộ thẩm định dùng phương pháp này để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính của dự án đầu tư 34 Trước hết, cán bộ thẩm định xác định những yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án, sau đó dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai theo chiều hướng xấu đối với dự án như: vượt chi phí đầu tư, giá các chi phí đầu vào tăng và giá tiêu thụ sản phẩm giảm, có thay đổi về chính sách thuế theo hướng bất lợi… và đánh giá tác động của các yếu tố đó đến hiệu quả tài chính của dự án 34 Mức độ sai lệch so với dự kiến của các yếu tố ảnh hưởng đến dự án trong những tình huống xấu thường được chọn từ 10% đến 20% dựa trên cơ sở phân tích những tình huống đó đã xảy ra trong quá khứ, hiện tại và dự báo trong những năm tương lai. Nếu dự án vẫn đạt được hiệu quả kể cả trong trường hợp có nhiều bất trắc phát sinh đồng thời thì đó là những dự án có độ an toàn cao. Trong trường hợp ngược lại, cần phải xem lại khả năng xảy ra tình huống xấu đó để đề xuất các biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục hay hạn chế chúng 34 Ví dụ: 34 1.2.4.4. Phương pháp dự báo 35 1.2.4.5.Phương pháp triệt tiêu rủi ro 35 1.2.5. Nội dung thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 37 1.2.5.1.Thẩm định khách hàng vay vốn 37 Đánh giá năng lực pháp lý của khách hàng: mục tiêu của công tác này là đánh giá tư cách pháp nhân, tính chất hợp pháp và mức độ tin cậy đối với những thủ tục vay mà khách hàng phải tuân thủ. Ở khâu này, cán bộ thẩm định đánh giá xem khách hàng có thỏa mãn các điều kiện vay vốn hoặc thẩm định xem hồ sơ vay vốn của khách hàng có đầy đủ và hợp pháp hay không 37 - Thẩm định điều kiện vay vốn: Thẩm định điều kiện vay vốn đơn giản chỉ là xem xét kỹ lại nhằm phát hiện xem khách hàng có thỏa mãn những điều kiện vay vốn như được chỉ ra trong quy chế tín dụng hay không 38 - Thẩm định mức độ tin cậy của hồ sơ vay: xem xét tính chân thực và mức độ tin cậy của những tài liệu khách hàng cung cấp cho ngân hàng khi làm hồ sơ vay vốn. Ở khía cạnh này, cán bộ thẩm định chỉ chú ý đến tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ, chi tiết sẽ thẩm định ở các phần sau 38 - Thẩm định doanh nghiệp vay vốn: Tên doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, đơn vị chủ quản, giấy phép kinh doanh, bộ máy quản lý doanh nghiệp (Giám đốc/Tổng giám đốc, kế toán trưởng: phải nêu được tên, năm sinh, trình độ chuyên môn và số năm kinh nghiệm của từng người), quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng và khả năng tài chính của doanh nghiệp vay vốn 38 3 - Thẩm định tài sản đảm bảo: gồm thẩm định tính pháp lý và tính thanh khoản của tài sản đảm bảo. Tính pháp lý được thể hiện ở quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của cá nhân hay tổ chức đi vay với tài sản đó, không bị tranh chấp hay đang sử dụng để thế chấp ở một tố chức cho vay nào khác. Tính thanh khoản được thể hiện ở khả năng có thể chuyển hoá thành tiền để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay vốn 38 1.2.5.2. Thẩm định dự án đầu tư 38 Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư là việc xem xét lợi thế và đóng góp của dự án trong quy hoạch phát triển chung, dự án sẽ đóng góp như thế nào với tổng thể nền kinh tế, tạo ra bao nhiêu công ăn việc làm, sử dụng nguồn tài nguyên có hợp lý hay không… 39 1.2.6. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư 40 1.2.6.1 Thẩm định tổng mức vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư 40 1.2.6.2. Thẩm định kế hoạch sản xuất kinh doanh và xác định dòng tiền dự án. 42 1.2.6.3. Thẩm định lãi suất chiết khấu 43 1.2.6.4. Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính 43 1.2.6.5. Phân tích độ nhạy của dự án 46 1.2.6.6. Thẩm định khả năng hoàn trả nợ vay 46 1.3. Dự án minh hoạ 47 1.3.1. Thông tin chung về dự án minh họa 47 1.3.2. Thẩm định về tổng mức đầu tư 48 1.3.3. Thẩm định chi phí khấu hao tài sản 49 1.3.4. Thẩm định về hoạt động kinh doanh của dự án 49 1.3.5. Thẩm định dòng tiền của dự án 51 1.3.6. Thẩm định độ nhạy của dự án 51 1.3.7. Ý kiến sinh viên 52 1.4. Đánh giá công tác thẩm định dự án vốn vay trung và dài hạn thời gian gần đây 56 1.4.1. Những kết quả đạt được (2008 – 2012) 57 1.4.1.1. Thời gian thẩm định các dự án vay vốn 58 1.4.1.2. Chi phí thẩm định 59 1.4.1.3. Quy trình thẩm định 59 Quy trình thẩm định dự án tại SGD hợp lý, cụ thể và dễ thực hiện, điều này đảm bảo cán bộ thẩm định có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và cũng thuận tiện trong việc giám sát, kiểm tra và đánh giá của các cấp quản lý, từ đó hoàn thiện công tác thẩm định dự án tại SGD 59 1.4.1.4 .Nội dung thẩm định 59 4 Các nội dung thẩm định ở SGD được các cán bộ thẩm định đánh giá khá đầy đủ, dựa trên cơ sở nội dung hướng dẫn thẩm định được áp dụng trong toàn hệ thống VCB do Hội sở chính ban hành. Cụ thể: 59 Về khâu thẩm định khách hàng vay vốn: cán bộ thẩm định tại SGD được giao nhiệm vụ trực tiếp tìm hiểu về khách hàng, thị trường của dự án và của doanh nghiệp. Họ không chỉ thông qua các kênh thông tin phổ biến để tìm hiểu thông tin mà còn dựa vào các mối quan hệ cá nhân để hoàn thiện các thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hoàn thành công việc đúng tiến độ được giao 60 Rủi ro dự án được liệt kê một cách khá chi tiết và đầy đủ ở mọi mặt, giúp cho cán bộ thẩm định có cái nhìn tổng quan hơn về dự án và doanh nghiệp, nhằm hỗ trợ cho việc đưa ra giải pháp khắc phục hiệu quả, toàn diện hơn 60 1.4.1.5.Thông tin thẩm định 60 1.4.1.6. Công nghệ kỹ thuật phục vụ công tác thẩm định 60 1.4.2. Hạn chế trong công tác thẩm định tài chính dự án và nguyên nhân.62 1.4.2.1. Hạn chế 62 1.4.2.2. Nguyên nhân 64 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 67 2.1. Định hướng hoạt động cho vay của Ngân hàng Ngoại thương VN 67 2.1.1. Định hướng tổng quát các hoạt động của NHNTVN đến năm 2015. 67 2.1.2. Định hướng hoạt động cho vay của NHNT Việt Nam 68 2.2.Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định TCDA trong hoạt động cho vay của SGD NHNTVN 69 2.2.1.Nâng cao nhận thức về vai trò của công tác thẩm định TCDA trong hoạt động ngân hàng 69 2.2.2 Hoàn thiện phương pháp và nội dung thẩm định tài chính dự án 69 2.2.3. Đa dạng hóa và hoàn thiện công tác nguồn thông tin phục vụ thẩm định 72 2.2.4. Tăng cường chất lượng cán bộ tín dụng và thẩm định 74 2.2.5. Nâng cấp trang thiết bị công nghệ phục vụ công tác thẩm định 75 2.2.6. Hoàn thiện công tác tổ chức điều hành 76 2.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính DAĐT76 2.3.1. Kiến nghị với Chính Phủ, các Bộ ngành và chính quyền địa phương 76 2.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 78 5 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 01: TÀI CHÍNH DỰ ÁN MINH HỌA 82 PHỤ LỤC 01: TÀI CHÍNH DỰ ÁN MINH HỌA 79 PHỤ LỤC 02: TÀI CHÍNH DỰ ÁN SAU KHI ĐIỀU CHỈNH 85 6 DANH MỤC VIẾT TẮT - SGD : Sở giao dịch - VCB : Vietcombank- Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam - TMCP : Thương mại cổ phần - TNHH : Trách nhiệm hữu hạn - NHNN : Ngân hàng nhà nước 7 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH 1. Bảng: Bảng 1.1: Huy động vốn của SGD trong giai đoạn 2008-2012 16 Bảng 1.2: Doanh số mua bán ngoại tệ năm 2011 tại SGD VCB 19 Bảng 1.3: Doanh số thanh toán xuất khẩu 21 Bảng 1.4: Doanh số thanh toán nhập khẩu 21 Bảng 1.5: Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh giai đoạn 2008-2011 22 Bảng 1.6: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2008-2012 23 Bảng 1.7 Danh mục máy móc thiết bị 32 Bảng 1.8: Thống kê các chỉ tiêu NPV, IRR 35 Bảng 1.9: Bảng thông số dự án và các giả định 47 Bảng 1.10: Tổng vốn đầu tư dự án 48 Bảng 1.11: Chi phí khấu hao tài sản cố định 49 Bảng 1.12: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 50 Bảng 1.13: Dòng tiền dự án 51 Bảng 1.14: Thẩm định độ nhạy dự án 52 Bảng 1.15: Bảng thông số dự án đầu vào điều chỉnh như sau: 54 Bảng 1.16: Dòng tiền dự án và các chỉ tiêu tài chính mới như sau: 55 Bảng 1.17: Số lượng DAĐT được thẩm định và cho vay tại SGD 58 Bảng 1.18: Tình hình hoạt động cho vay dự án đầu tư của NHNTHN 61 2. Hình: Hình 1.1: Phân loại tín dụng theo kỳ hạn 18 Hình 1.2: Sơ đồ công tác thẩm định dự án tại Sở giao dịch Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam 28 Hình 1.3: Dư nợ tín dụng trung và dài hạn tại SGD giai đoạn 2008-2012 56 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang ở trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế rất mạnh mẽ vì thế nước ta đang đứng trước những cơ hội cũng như thách thức vô cùng to lớn để phát triển. Tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước tạo ra nhu cầu về vốn cho các dự án đầu tư ngày càng tăng. Đây là cơ hội và thách thức trong hoạt động cho vay trung dài hạn của các Ngân hàng thương mại. Với thế mạnh về nguồn vốn, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam – đã mở rộng, tiếp cận và thẩm định các dự án khả thi, có hiệu quả để đầu tư vốn. Tuy nhiên, công tác thẩm định nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng của ngân hàng vẫn còn hạn chế, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu toàn diện, tìm ra các giải pháp thiết thực hoàn thiện công tác nghiệp vụ này. Từ những cơ sở lý luận và thực tế đó, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vốn vay trung và dài hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phẩn ngoại thương Việt Nam” làm chuyên đề nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay trung vài dài hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam. - Đề xuất những giải pháp để hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vốn vay trung vài dài hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay trung và dài hạn. - Phạm vi nghiên cứu: Các dự án đầu tư trong hoạt động cho vay được thẩm 9 định tại Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam. 4. Những đóng góp chính của bài chuyên đề - Phân tích, đánh giá thực trạng nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại SGD VCB - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại SGD VCB - Kiến nghị với Chính phủ, Bộ ban ngành liên quan, Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cũng như chủ đầu tư những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu. 5. Nội dung và kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của chuyên đề được trình bày trong hai chương: Chương I: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phẩn ngoại thương Việt Nam Chương II: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vốn vay trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam 10 [...]... những khoản đầu tư vào chứng khoán để tập trung vào các khoản đầu tư có hiệu quả cao hơn và bước đầu đã đem lại hiệu quả 1.2 Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án vốn vay trung và dài hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 1.2.1 Cơ sở pháp lý của thẩm định dự án đầu tư tại SGD VCB Hoạt động thẩm định dự án đầu tư của SGD VCB tuân theo sự điều chỉnh bằng các chủ trương, chính sách,... Hiện nay, công tác thẩm định cho vay dự án đầu tư tại Sở giao dịch ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam được thực hiện theo quy trình ban hành tại quyết định số 90/QĐ-NHNT-QLTD của Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngày 26/05/2006 Quy trình thẩm định dự án được tiến hành theo ba bước: Bước 1: Phòng khách hàng nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng, sau đó lập đề xuất đầu tư dự án chuyển... định có nên cho chủ đầu tư vay vốn để thực hiện dự án hay không • Trực tiếp góp ý cho chủ đầu tư về những thiếu sót trong dự án nhằm giúp nâng cao hiệu quả của dự án 26 • Làm cơ sở để ngân hàng ra quyết định về hạn mức tín dụng, hạn mức cho vay, thời hạn cho vay, tiến độ giải ngân cũng như hình thức bão lãnh 1.2.3 Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam. .. Đặc điểm của các dự án vốn vay trung và dài hạn 1.2.2.1 Đặc điểm các dự án vay vốn trung dài hạn: Các dự án vay vốn trung và dài hạn thường là các dự án đầu tư phát triển, do vậy, chúng thường có những đặc điểm chung như sau: • Quy mô vốn vay thường lớn, đó là do quy mô vốn đầu tư của các dự án này thường rất lớn, các dự án này khi triển khai cần huy động nhiều nguồn lực, có nhiều dự án khi triển khai... chuyển qua Phòng đầu tư dự án (hoặc Tổ đầu tư dự án - thuộc Phòng quản lý rủi ro tín dụng trong trường hợp Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương không có Phòng đầu tư dự án) Khi khách hàng có đề nghị vay vốn đầu tư dự án, Ngân hàng thông báo cho khách hàng về các chính sách cho vay hiện đang áp dụng, giải thích hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn theo quy định Hồ sơ vay vốn mà khách hàng phải xuất trình... hàng (áp dụng với khách hàng lần đầu vay vốn hoặc khi có những thay đổi liên quan) - Hồ sơ kinh tế khách hàng: Các báo cáo tài chính, hợp đồng kinh tế liên quan… - Hồ sơ vay vốn: Giấy đề nghị vay vốn, báo cáo khả thi dự án - Hồ sơ đảm bảo tiền vay - Các hồ sơ khác có liên quan 27 Hình 1.2: Sơ đồ công tác thẩm định dự án tại Sở giao dịch Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam KHÁCH HÀNG DỰ ÁN P.KHÁCH HÀNG... mặt kỹ thuật, thẩm định phương án kinh doanh, thẩm định dự án về mặt tài chính + Thẩm định về biện pháp bảo đảm tiền vay - Khảo sát thực tế để làm rõ hơn những vấn đề cần thẩm định - Lập báo cáo thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Bước 3: Quyết định cho vay - Ra quyết định cho vay: Sau khi nhận được báo cáo thẩm định đầu tư dự án cùng với toàn bộ hồ sơ vay vốn do Tổ đầu tư dự án - Phòng quản... khoảng thời gian dài như vậy, dự án chịu nhiều ảnh hưởng của môi trường bên ngoài về mặt tự nhiên- kinh tế và xã hội, do vậy, lãi suất cho vay đối với các dự án vay vốn trung và dài hạn cũng cao hơn so với mức lãi suất cho vay đối với tín dụng ngắn hạn 1.2.2.2 Mục tiêu thẩm định các dự án vay vốn trung dài hạn: Ở trên, chúng ta đã nghiên cứu các đặc điểm của dự án vay vốn trung và dài hạn, chúng ta có... nghị vay vốn mà cán bộ Phòng quan hệ khách hàng cung cấp, cán bộ Tổ đầu tư dự án tiến hành thẩm định, cụ thể: - Kiểm tra hồ sơ nhằm đảm bảo hồ sơ của khách hàng đúng với các quy chế cho vay và quy định pháp luật hiện hành - Tiến hành thẩm định các nội dung sau của khách hàng: + Thẩm định năng lực pháp lý + Thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính + Thẩm định dự án: Thẩm định dự án. .. TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 1.1 Khái quát về Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Ngoại thương Việt Nam và Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương . dự án đầu tư vay vốn trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phẩn ngoại thương Việt Nam Chương II: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vốn vay trung. lý luận và thực tế đó, em đã chọn đề tài Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vốn vay trung và dài hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phẩn ngoại thương Việt Nam làm. PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 67 2.1. Định hướng hoạt động cho vay của Ngân