Trong những năm gần đây, nền kinh tế toàn cầu có những biến đổi sâu sắc,mức độ cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế ngày càng khốc liệt hơn, nhất là khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới gọi tắt là WTO. Sự kiện trọng đại này đã mang đến cho Việt Nam những cơ hội mở rộng giao thương nhưng đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức lớn đối với các doanh ngiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập. Do đó, để tăng sức cạnh tranh, tiếp tục tồn tại và phát triền các doanh nghiệp Việt Nam không những phải nỗ lực vươn lên trong quá trình sản xuất kinh doanh, mà phải biết tận dụng, phát huy tối đa những lợi thế tiềm năng đang có, khắc phục triệt để những hạn chế của đơn vị mình từ đó lựa chọn hướng đi phù hợp, đúng đắn để đạt được hiệu quả kinh tế cao. Thấy rõ được tầm quan trọng của công tác quản lý nói chung và công tác quản lý tài chính nói riêng trong doanh nghiệp, em đã liên hệ và đến thực tập tại công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Trần Thành cụ thể tại nhà máy Trần Thành I . Trong giai đoạn thưc tập tổng hợp này, em đã tìm hiểu tổng quát về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cách thức tổ chức bộ máy quản lý của công ty để hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp “ Giải pháp quản lý vốn lưu động tại công ty TNHH Trần Thành” Nội dung của báo cáo chuyên đề thực tập này ngoài lời mở đầu và kết luận được chia làm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về vốn lưu động tại doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng quản lý vốn lưu động tại công ty TNHH Trần Thành. Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn lưu động tại công ty TNHH Trần Thành.
Trang 1VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế toàn cầu có những biến đổi sâusắc,mức độ cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp Việt Namtrên thị trường trong nước và quốc tế ngày càng khốc liệt hơn, nhất là khi ViệtNam gia nhập tổ chức thương mại thế giới gọi tắt là WTO Sự kiện trọng đại này
đã mang đến cho Việt Nam những cơ hội mở rộng giao thương nhưng đồng thờicũng tạo ra nhiều thách thức lớn đối với các doanh ngiệp Việt Nam trong quátrình hội nhập Do đó, để tăng sức cạnh tranh, tiếp tục tồn tại và phát triền cácdoanh nghiệp Việt Nam không những phải nỗ lực vươn lên trong quá trình sảnxuất kinh doanh, mà phải biết tận dụng, phát huy tối đa những lợi thế tiềm năngđang có, khắc phục triệt để những hạn chế của đơn vị mình từ đó lựa chọnhướng đi phù hợp, đúng đắn để đạt được hiệu quả kinh tế cao
Thấy rõ được tầm quan trọng của công tác quản lý nói chung và côngtác quản lý tài chính nói riêng trong doanh nghiệp, em đã liên hệ và đến thựctập tại công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Trần Thành cụ thể tại nhà máyTrần Thành I Trong giai đoạn thưc tập tổng hợp này, em đã tìm hiểu tổngquát về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cách thức tổ chức bộ máyquản lý của công ty để hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp “ Giải pháp quản
lý vốn lưu động tại công ty TNHH Trần Thành”
Nội dung của báo cáo chuyên đề thực tập này ngoài lời mở đầu và kếtluận được chia làm 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về vốn lưu động tại doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng quản lý vốn lưu động tại công ty TNHH TrầnThành
Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tácquản lý vốn lưu động tại công ty TNHH Trần Thành
Trang 6CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG
1.1 Lý luận chung về vốn lưu động
1.1.1 Khái niệm VLĐ
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài các tài sản cố định, doanhnghiệp cần phải có các tài sản lưu động Tài sản lưu động của doanh nghiệpgồm 2 bộ phận: Tài sản lưu động trong sản xuất và tài sản lưu động trong lưuthông
Tài sản lưu động trong sản xuất là những vật tư dự trữ như nguyên liệu,vật liệu, nhiên liệu… và một bộ phận là những sản phẩm đang trong quá trìnhsản xuất như sản phẩm dở dang, bán thành phẩm…
Tài sản lưu động trong lưu thông bao gồm: Sản phẩm hàng hóa chờ tiêuthụ, các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, các khoản phí chờ kếtchuyển, chi phí trả trước …
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưuthông luôn thay thế chỗ cho nhau, vận động không ngừng nhằm đảm bảo choquá trình tái sản xuất tiến hành liên tục và thuận lợi Đòi hỏi doanh nghiệpphải có một lượng tài sản lưu động nhất định Để hình thành nên các TSLĐ,doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn tiền tệ nhất định đầu tư vào các tài sản
đó Số vốn này được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp
Như vậy, VLĐ của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nêncác TSLĐ nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp đượcthực hiện thường xuyên, liên tục Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trịngay trong một lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luânchuyển khi kết thúc một chu kì kinh doanh
1.1.2 Đặc điểm và vai trò của vốn lưu động
* Đặc điểm của vốn lưu động.
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên đặc điểmvận động của VLĐ luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của TSLĐ
VLĐ của doanh nghiệp không ngừng vận động qua các giai đoạn củachu kỳ kinh doanh: Dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông Quá trình nàyđược diễn ra liên tục và thường xuyên lặp lại theo chu kỳ được gọi là quátrình tuần hoàn, chu chuyển của VLĐ Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinhdoanh, VLĐ lại thay đổi hình thái biểu hiện từ hình thái vốn tiền tệ ban đầuchuyển sang vốn vật tư hàng hóa dự trữ và vốn sản xuất, cuối cùng trở về hình
Trang 7thái vốn tiền tệ Sau mỗi chu kỳ sản xuất, VLĐ hình thành một vòng chuchuyển.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, VLĐchuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại toàn bộ sau khidoanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm thu được bằng tiền bán hàng Như vậy VLĐhình thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh
*Vai trò của vốn l ư u đô ̣ ng
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động của doanh nghiệptrong cùng một lúc được phân bổ trên khắp các giai đoạn và tồn tại dướinhững hình thức khác nhau, làm cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn
ra và diễn ra một cách liên tục không bị gián đoạn Do đó ta có thể nói rằng:Vốn lưu động là điều kiện cần và đủ cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, do vai trò vô cùng to lớn này nên việc sử dụng vốn lao độngtrong doanh nghiệp là một công việc đòi hỏi sự tính toán chính xác và hợp lýgiữa các khâu, các giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh thì mới cóthể phát huy hết tác dụng và mang lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp
Mặc khác trong doanh nghiệp, sự vận động của vốn phản ánh sự vậnđộng của vật tư mà chủ yếu là vốn lưu động, do đó vốn lưu động còn là công
cụ phản ánh và kiểm tra qui trình vận động của vật tư Nghĩa là trong doanhnghiệp vốn lưu động nhiều hay ít thể hiện số lượng vật tư hay hàng hoá dựtrữ ở các khâu nhiều hay ít, hoặc là vốn lưu động luân chuyển nhanh haychậm thì phản ánh vật tư được sử dụng có tiết kiệm hay không, thời gian nằm
ở các khâu trong sản xuất và lưu thông sản phẩm có hợp lý hay không Vì vậyqua tình hình luân chuyển vốn lưu động, chúng ta có thể kiểm tra một cáchtoàn diện đối với việc cung ứng, sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp
Như vậy, vốn lưu động có vai trò vô cùng quan trọng quyết định đến
sự sống còn của doanh nghiệp, việc khai thác sử dụng nguồn vốn này ảnhhưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Điều này đòi hỏicác doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh của mình cần phải định hướngđúng đắn qui mô cơ cấu của lượng vốn này, đồng thời phân bổ hợp lý thiếuhụt vốn hay dư thừa dẫn đến lãng phí Có như vậy, sẽ phát huy hết tác dụngcủa vốn lưu động trong cơ cấu nguồn vốn kinh doanh
1.1.3 Thành phần của VLĐ
Trang 8Để quản lý VLĐ được tốt cần phải phân loại vốn lưu động Dựa theotiêu thức khác nhau có thể chia VLĐ thành các loại khác nhau
- Dựa theo hình thái biểu hiện và khả năng hoán tệ của vốn có thể chia
VLĐ thành: Vốn bằng tiền và vốn về hàng tồn kho.
+ Vốn bằng tiền và các khoản phải thu:
Vốn bằng tiền gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đangchuyển Tiền là một loại tài sản có tính linh hoạt cao, doanh nghiệp có thểchuyển đổi dễ dàng thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ Do vậy tronghoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có một lượng tiền cần thiết nhất định
Các khoản phải thu: Chủ yếu là các khoản phải thu của khách hàng thểhiện ở số tiền mà khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bánhàng, cung ứng dịch vụ dưới hình thức bán trước trả sau Ngoài ra, với một sốtrường hợp mua sắm vật tư khan hiếm, doanh nghiệp còn có thể phải ứngtrước tiền mua hàng cho người cung ứng, từ đó hình thành khoản tạm ứng
+ Vốn về hàng tồn kho
Trong doanh nghiệp sản xuất, vốn vật tư hàng hóa gồm: Vốn về vật tư
dự trữ, vốn sản phẩm dở dang, vốn thành phẩm Các loại này được gọi chung
là vốn về hàng tồn kho bao gồm:
Vốn nguyên vật liệu chính: Là giá trị các loại nguyên vật liệu chính dự
trữ cho sản xuất, khi tham gia vào sản xuất, chúng hợp thành thực thể của sảnphẩm
Vốn vật liệu phu: Là giá trị các loại vật liệu phụ dự trữ cho sản xuất,
giúp cho việc hình thành sản phẩm ,làm thay đổi hình dáng, mùi vị, màu sắc
bề ngoài của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanhthực hiện thuận lợi
Vốn nhiên liệu: Là giá trị các loại nhiên liệu dự trữ dùng trong hoạt
động sản xuất kinh doanh
Vốn phu tùng thay thê: Là giá trị các loại vật tư dùng để thay thế, sửa
chữa các tài sản cố định
Vốn công cu dung cu: Là giá trị các loại công cụ dụng cụ không đủ tiêu
chuẩn tài sản cố định dùng cho hoạt động kinh doanh
Vốn sản phẩm đang chê: Là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất
kinh doanh đã bỏ ra cho các loại sản phẩm đang trong quá trình sản xuất (giátrị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm)
Vốn về chi phí trả trước: Là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh
nhưng có tác dụng cho nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên chưa thể tính
Trang 9hết vào giá thành sản phẩm trong kỳ này, mà được tính dần vào giá thành sảnphẩm các kỳ tiếp theo như chi phí cải tiến kỹ thuật, chi phí nghiên cứu thínghiệm…
Vốn thành phẩm: Là giá trị những sản phẩm đã được sản xuất xong, đạt
tiêu chuẩn kỹ thuật và đã được nhập kho
Việc phân loại VLĐ theo cách này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xemxét đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.Mặc khác thông qua cách phân loại này có thể tìm các biện pháp phát huychức năng các thành phần vốn và biết được kết cấu VLĐ theo hình thái biểuhiện để định hướng điều chỉnh hợp lý có hiệu quả
- Dựa theo vai trò của VLĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh
+ Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất gồm các khoản: Vốnnguyên vật liệu chính, vốn vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế,vốn công cụ dụng cụ nhỏ
+ Vốn lưu động trong khâu trực tiếp sản xuất bao gồm: Vốn sản phẩm
dở dang, vốn về chi phí trả trước
+ Vốn lưu động trong khâu lưu thông bao gồm: Vốn thành phẩm, vốnbằng tiền
+ Vốn trong thanh toán gồm những khoản phải thu và những khoản tiềntạm ứng trước phát sinh trong quá trình mua vật tư hàng hóa hoặc thanh toánnội bộ
Phương pháp này cho phép biết được kết cấu VLĐ theo vai trò Từ đó,giúp cho việc đánh giá tình hình phân bổ VLĐ trong các khâu của quá trìnhluân chuyển vốn, thấy được vai trò của từng thành phần vốn đối với quá trìnhkinh doanh Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp tổ chức quản lý thích hợpnhằm tạo ra một kết cấu VLĐ hợp lý, tăng được tốc độ luân chuyển VLĐ
1.2 Nội dung quản lý vốn lưu động.
1.2.1 Phương pháp xác định nhu cầu VLĐ.
Việc xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp là mộtvấn đề phức tạp Tùy theo đặc điểm kinh doanh và điều kiện cụ thể của doanhnghiệp trong từng thời kỳ mà có thể lựa chọn áp dụng các phương pháp khácnhau để xác định nhu cầu VLĐ
1.2.1.1 Phương pháp xác định nhu cầu VLĐ trực tiêp.
Trang 10Nội dung của phương pháp này là căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng trựctiếp đến lượng VLĐ doanh nghiệp phải ứng ra để xác định nhu cầu VLĐthường xuyên, dựa theo trình tự sau:
- Xác định nhu cầu vốn để dự trữ hàng tồn kho cần thiết cho hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp
- Xác định chính sách tiêu thụ sản phẩm và khoản tín dụng cung cấpcho khách hàng
- Xác định các khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp
- Tổng hợp xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp
* Xác định nhu cầu VLĐ dự trữ hàng tồn kho cần thiết
Xác định nhu cầu vốn dự trữ nguyên vật liệu hoặc hàng hóa.
Doanh nghiệp cần xác định lượng dự trữ của từng loại nguyên vật liệu
- Xác định lượng dự trữ nguyên vật liệu chính:
Nhu cầu vốn dự trữ cần thiết nguyên vật liệu chính trong kỳ được xác định:
Dn = Nd * F n
Trong đó: Dn: Nhu cầu vốn dự trữ NVL chính năm kế hoạch
Nn : Số ngày dự trữ cần thiết về NVL chính
Fn : Chi phí NVL chính bình quân mỗi ngày trong kỳ kế hoạch
Số ngày dự trữ cần thiết về NVL chính là số ngày cần thiết để duy trìmột lượng dự trữ vật tư hoặc hàng hóa để đảm bảo cho quá trình kinh doanhdiễn ra bình thường và liên tục
Chi phí NVL chính bình quân mỗi ngày trong kỳ được xác định bằngcách lấy tổng chi phí NVL chính của doanh nghiệp trong kỳ chia cho tổng sốngày ở trong kỳ
- Xác định nhu cầu vốn dự trữ đối với các khoản vật tư khác: Đối vớiloại vật tư dùng nhiều và thường xuyên có thể áp dụng phương pháp xác địnhnhu cầu VLĐ dự trữ như đối với các loại NVL chính Đối với loại giá tri thấp,
số lượng tiêu hao không nhiều hoặc không thường xuyên thì có thể xem xéttình hình thực tế và ước tính dự trữ bằng một tỷ lệ phần trăm so với số chi phí
sử dụng loại vật tư đó ở trong kỳ
- Xác định nhu cầu vốn sản phẩm dở dang:
Nhu cầu vốn sản phẩm dở dang được xác định theo công thức sau:
Ds = Pn * CkTrong đó: Ds: Nhu cầu vốn sản phẩm dở dang
Pn: Chi phí sản xuất sản phẩm bình quân 1 ngày trong kỳ kế hoạch.Ck: Chu kỳ sản xuất sản phẩm
- Xác định nhu cầu vốn về chi phí trả trước:
Trang 11Chi phí trả trước có thể gồm: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh mộtlần quá lớn, chi phí trong quá trình nghiên cứu thí nghiệm…có thể xác địnhqua công thức sau:
Vp = Pd+ PS – PP
Trong đó:
Vp : Nhu cầu vốn chi phí trả trước trong kỳ kế hoạch
Pd : Số dư chi phí trả trước ở đầu kỳ kế hoạch
PS :Chi phí trả trước dự kiến phát sinh trong kỳ
Pp: Chi phí trả trước dự kiến phân bổ vào giá thành sản phẩm trong kỳ
-Xác định nhu cầu vốn thành phẩm:
Để đảm bảm cho quá trình tiêu thụ sản phẩm được thường xuyên liêntục, đòi hỏi doanh nghiệp phải dự trữ một lượng thành phẩm trong kho Cóthể xác định theo công thức sau:
Dtp = Zn * Ntp
Trong đó:
Dtp: Nhu cầu vốn dự trữ thành phẩm kỳ kế hoạch
Zn: Giá vốn hàng bán bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch
Ntp: Số ngày dự trữ thành phẩm
*Dự kiến khoản phải thu
Để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu và lợi nhuận bán hàngnhiều doanh nghiệp đã sử dụng biện pháp bán chịu cho khách hàng, điều đóđồng nghĩa với việc doanh nghiệp đã cấp một khoản tín dụng cho khách hàng.Như vậy việc bán chịu khiến cho doanh nghiệp phải ứng thêm vốn làm tăngnhu cầu vốn, tăng chi phí quản lý, chi phí thu hồi nợ, tăng rủi ro tài chính.Một trong những yếu tố quan trọng cần xác định trong việc bán chịu là thờigian cho khách hàng nợ Trên cơ sở xác định độ dài khoảng thời gian này cóthể dự kiến được khoản nợ phải thu trung bình từ khách hàng theo công thức:
Npt = Kpt * Sd
Trong đó:
Npt: Nợ phải thu dự kiến kỳ kế hoạch
Kpt: Thời hạn trung bình cho khách hàng nợ
Sd: Doanh thu bán hàng bình quân 1 ngày trong kỳ kế hoạch
*Dự kiến khoản phải trả
Trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có thể mua chịu NVL hayhàng hóa của nhà cung cấp, doanh nghiệp sử dụng tín dụng của nhà cung cấpphải rất cẩn trọng bởi chi phí sử dụng vốn rất cao Doanh nghiệp phải xem xétrất kỹ lưỡng các điều kiện tín dụng do nhà cung cấp đưa ra và tình hình tàichính của doanh nghiệp
Trang 12Nợ phải trả NCC = Kỳ trả tiền TB * Giá trị NVL hoặc hàng hóa muavào BQ 1 ngày trong kỳ kế hoạch
*Xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp
Trên cơ sở tính toán nhu cầu vốn dự trữ hàng tồn kho, dự kiến khoảnphải thu và phải trả Có thể xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiếtnăm kế hoạch như sau:
Nhu cầu VLĐ = Mức dự trữ hàng tồn kho + Khoản phải thu từ kháchhàng – Khoản phải trả NCC và các khoản phải trả khác có tính chu kỳ
Phương pháp này tương đối sát và phù hợp với các doanh nghiệp trongđiều kiện hiện nay Tuy nhiên còn hạn chế ở chỗ việc tính toán tương đốiphức tạp, khối lượng tính toán nhiều và mất nhiều thời gian
1.2.1.2 Phương pháp xác định nhu cầu VLĐ gián tiêp
Phương pháp này dựa vào thống kê kinh nghiệm để xác định nhu cầuvốn:
Trường hợp 1 là: Dựa vào kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệpcùng loại trong ngành để xác định nhu cầu vốn cho doanh nghiệp mình, trên
cơ sở xem xét quy mô kinh doanh dự kiến theo doanh thu của doanh nghiệpmình để tính ra nhu cầu VLĐ cần thiết
Phương pháp này tương đối đơn giản tuy nhiên mức độ chính xác bịhạn chế, thích hợp cho những doanh nghiệp có quy mô nhỏ, mới thành lập
Trường hợp thứ 2 là : Dựa vào tình hình thực tế sử dụng VLĐ ở thời kỳvừa qua của doanh nghiệp để xác định nhu cầu chuẩn về VLĐ cho các kỳ tiếptheo
Nội dung chủ yếu của phương pháp này là dựa vào mối quan hệ giữacác yếu tố hợp thành nhu cầu VLĐ gồm: Hàng tồn kho, nợ phải thu từ kháchhàng và nợ phải trả NCC với doanh thu thuần của kỳ vừa qua để xác định tỷ
lệ chuẩn nhu cầu VLĐ tính theo doanh thu và sử dụng tỷ lệ này cho các kỳtiếp theo
1.2.2 Sự cần thiết của việc quản lý vốn lưu động
Trong nền kinh tế thị trường để có thể tồn tại và phát triển các doanhnghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý các hoạt động kinh doanhcủa mình Một trong những vấn đề phải quan tâm là việc nâng cao hiệu quảquản lý VLĐ Đây là một bộ phận rất quan trọng và có ý nghĩa quyết định đếncác hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Xuất phát từ vai trò quan trọngcủa VLĐ ta có thể thấy nó là một bộ phận không thể thiếu đối với mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh, là bộ phận chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng cơ
Trang 13cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp Nếu quản lý tốt VLĐ sẽ tránh đượctình trạng bị ứ đọng vốn và là tiền đề cho việc sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm
và có hiệu quả
Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp là lợi nhuận- chỉtiêu chất lượng nói lên kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và
là nguồn tích lũy để tái sản xuất mở rộng Đạt được lợi nhuận ngày càng cao
là mục tiêu hướng tới của tất cả các doanh nghiệp, để đạt được điều đó cácdoanh nghiệp phải tăng cường công tác quản lý vốn kinh doanh nói chung vàVLĐ nói riêng
Tóm lại, việc quản lý VLĐ trong mỗi doanh nghiệp là rất cần thiết, làyêu cầu khách quan phải thực hiện tốt để giúp doanh nghiệp mở rộng sảnxuất, tăng lợi nhuận
1.2.3 Nội dung đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ
1.2.3.1 Hiệu suất sử dung VLĐ
Để đánh giá trình độ tổ chức và sử dụng VLĐ của doanh nghiệp cần sửdụng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VLĐ Hiệu suất sử dụng VLĐ của doanhnghiệp được biểu hiện qua các chỉ tiêu sau:
- Tốc độ luân chuyển VLĐ
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, VLĐ vận động không ngừng quacác giai đoạn khác nhau trong quá trình tái sản xuất Đẩy mạnh tốc độ luânchuyển vốn sẽ góp phần giải quyết nhu cầu vốn, tăng doanh thu và lợi nhuận.Chỉ tiêu này nói lên tình trạng quản lý các khoản tiền mặt, doanh thu và dự trữ
có hợp lý hay không Qua đó cho biết khả năng thanh toán của doanh nghiệptốt hay xấu, các chi phí trong kinh doanh cao hay thấp, tiết kiệm hay lãng phívốn Việc phân tích các chỉ tiêu này có thể đưa ra các chỉ dẫn cho doanhnghiệp từ đó đưa ra quyết định đúng đắn để tăng cường công tác kinh doanh
và sử dụng tiết kiệm VLĐ
Tốc độ luân chuyển VLĐ được biểu hiện bằng hai chỉ tiêu: Số lần luânchuyển và kỳ luân chuyển VLĐ
+ Số lần luân chuyển VLĐ (hay số vòng quay của VLĐ)
Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển VLĐ hay số vòng quay củaVLĐ thực hiện được trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm) Nếu sốvòng quay tăng chứng tỏ VLĐ luân chuyển nhanh, hoạt động sản xuất kinhdoanh có hiệu quả và ngược lại
Trang 14+ Kỳ luân chuyển của VLĐ ( K)
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để VLĐ thực hiệnđược một lần luân chuyển hay độ dài thời gian một vòng quay của VLĐ ởtrong kỳ
Công thức tính như sau:
K = hay K Trong đó:
N là số ngày trong kỳ được tính chẵn một năm là 360 ngày, một quý là
90 ngày, một tháng là 30 ngày
M: Doanh thu thần bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ
: Số VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ
Kỳ luân chuyển VLĐ tỷ lệ nghịch với số lần luân chuyển của VLĐ.Nếu doanh nghiệp phấn đấu rút ngắn kỳ luân chuyển thì sẽ tăng số vòng quayVLĐ thời gian luân chuyển VLĐ phụ thuộc vào số VLĐ bình quân sử dụngtrong kỳ và tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ Vì vậy việc tiết kiệm sốVLĐ hợp lý và nâng cao tổng mức luân chuyển VLĐ có ý nghĩa quan trọngđối với việc tăng tốc độ luân chuyển VLĐ và nâng cao hiệu suất sử dụngVLĐ
- Mức tiết kiệm vốn lưu động:
Mức tiết kiệm VLĐ là chỉ tiêu phản ánh VLĐ tiết kiệm được do tăngtốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp có thể tăng thêm tổng mức luânchuyển vốn song không cần tăng thêm hoặc tăng không đáng kể quy môVLĐ
Công thức tính được xác định như sau:
Vtk (K1 – K0) hoặc = -
Trong đó:
Vtk : Số VLĐ có thể tiết kiệm (-) hay phải tăng thêm (+) do ảnh hưởngcủa tốc độ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh so với kỳ gốc
M1 : Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ so sánh ( kỳ kế hoạch)
K1, K0 : Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc
L1, L0 : Số lần luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc
- Hàm lượng vốn lưu động
Trang 15Là số VLĐ cần có để đạt một đồng doanh thu thuần về tiêu thụ sảnphẩm Chỉ tiêu này được tính như sau:
Hàm lượng VLĐ Trong đó:
Sn là doanh thu thuần bán hàng trong kỳ
Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao, phản ánh để
có một đồng doanh thu thuần về bán hàng cần bao nhiêu VLĐ
1.2.3.2 Quản lý vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngânhàng Vốn bằng tiền là yếu tố trực tiếp quyết định khả năng thanh toán củamột doanh nghiệp tương ứng với một quy mô kinh doanh nhất định đòi hỏithường xuyên phải có một lượng tiền tương xứng mới đảm bảo cho tình hìnhtài chính của doanh nghiệp ở trạng thái bình thường
Vốn bằng tiền là một loại tài sản có tính linh hoạt cao, một trong nhữngyêu cầu của công tác quản lý tài chính doanh nghiệp là phải làm cho đồng vốnđầu tư vào kinh doanh không ngừng vận động và sinh lời
Nội dung chủ yêu của quản lý vốn bằng tiền bao gồm:
- Xác định dự trữ vốn tiền mặt một cách hợp lý: Điều này sẽ làm đảmbảo khả năng thanh toán bằng tiền mặt cần thiết trong kỳ, tránh được rủi rokhông có khả năng thanh toán Giữ được uy tín với các nhà cung cấp và tạođiều kiện cho doanh nghiệp chớp được cơ hội kinh doanh tốt, tạo khả năngthu được lợi nhuận cao
- Tất cả các khoản thu chi bằng tiền mặt phải thông qua quỹ, khôngđược chi tiêu ngoài quỹ
- Tăng tốc quá trình thu tiền và làm chậm đi quá trình chi tiền Dự đoánđược thời gian chi trả, doanh nghiệp có thể tận dụng lượng tiền mặt trôi nổitrên một số dư tiền mặt nhỏ đó
- Cần quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng tiền mặt Xác định rõ đốitượng tạm ứng và thời hạn được tạm ứng
- Thường xuyên đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạncho doanh nghiệp
Để chủ động trong thanh toán doanh nghiệp phải thực hiện tốt việc lập
kế hoạch lưu chuyển tiền tệ, trên cơ sở đó có biện pháp thích ứng nhằm đảm
Trang 16bảo cân bằng thu chi vốn bằng tiền của doanh nghiệp và nâng cao khả năngsinh lời của số vốn tiền tệ nhàn rỗi
1.2.3.3 Quản lý khoản phải thu.
Quản lý khoản phải thu từ khách hàng là một vấn đề rất quan trọng vàphức tạp trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp bởi KPT từ kháchhàng thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng VLĐ của doanh nghiệp
Việc quản lý khoản phải thu từ khách hàng liên quan chặt chẽ với tiêuthụ sản phẩm Khi doanh nghiệp mở rộng việc bán chịu hàng hóa cho kháchhàng sẽ làm cho nợ phải thu tăng Tuy vậy doanh nghiệp có khả năng tăngđược thị phần từ đó gia tăng được doanh thu bán hàng và lợi nhuận
Mặt khác, quản lý khoản phải thu liên quan chặt chẽ đến việc tổ chức
và bảo toàn VLĐ cho doanh nghiệp Việc tăng KPT từ khách hàng kéo theoviệc gia tăng các khoản chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ, chi phí trả lãitiền vay để đáp ứng nhu cầu VLĐ thiếu do vốn của doanh nghiệp bị kháchhàng chiếm dụng Tăng KPT làm tăng rủi ro đối với doanh nghiệp dẫn đếntình trạng nợ quá hạn khó đòi hoặc không thu hồi được do khách hàng vỡ nợgây mất vốn của doanh nghiệp
* Đo lường hiệu quả các khoản phải thu
Để cải thiện hiệu quả các khoản phải thu, doanh nghiệp cần thiết lậpcác chỉ số nhằm đo lường hiệu quả của hoạt động này Hiện nay, các công tythường sử dụng 3 chỉ tiêu cơ bản để đo lường hiệu quả hoạt động phải thu
Vòng quay các khoản phải thu:
Phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt, được sử
dụng để đo lường thời gian trung bình mà doanh thu tồn tại dưới dạng cáckhoản phải thu Một số công ty đưa ra số ngày cụ thể để đánh giá đó là khoảnphải thu tốt hay xấu, chẳng hạn dưới 30 ngày được xem là có khả năng kiểmsoát được
Hệ số này là một thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp, được tính bằng cách:
Vòng quay các khoản phải thu =
Khoản tiền phải thu từ khách hàng là số tiền mà khách hàng hiện tạivẫn còn chiếm dụng của doanh nghiệp Chỉ đến khi khách hàng thanh toánbằng tiền cho KPT này thì coi như lượng vốn mà doanh nghiệp bị khách hàngchiếm dụng mới không còn nữa
Trang 17Tỷ lệ các khoản phải thu trên doanh thu: Được sử dụng để đánh giá xu
hướng hiệu quả các khoản phải thu Tỷ lệ này càng cao, công ty càng bị chiếmdụng vốn nhiều Khi tỷ lệ này vượt quá định mức do công ty đặt ra, Ban Giámđốc cần có những qui định siết chặt, tránh tình trạng thiếu vốn lưu động
Tuổi nợ: Bằng các phân tích tuổi nợ, công ty có thể xác định sớm những
khoản phải thu có vấn đề và hành động thích hợp nhằm bảo vệ doanh thu
1.2.3.4 Quản lý vốn về hàng tồn kho
Hàng tồn kho là những tài sản được giữ để bán trong kỳ sản xuất - kinhdoanh bình thường; đang trong quá trình sản xuất - kinh doanh dở dang;nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất -kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ
Hàng tồn kho chiếm một phần lớn trong tỷ lệ tài sản kinh doanh củadoanh nghiệp, bởi vì doanh thu từ hàng tồn kho là một trong những nguồn cơbản tạo ra doanh thu và những khoản thu nhập thêm sau này cho doanhnghiệp Đó là những tài sản đã sẵn sàng để đem ra bán hoặc sẽ được đem rabán Thông thường, tỷ trọng hàng tồn kho lớn luôn là mối quan ngại ít nhiềuvới nhà đầu tư, do tính chất tồn lâu, chôn vốn, chi phí phát sinh thêm của nóhay nói cách khác, nếu để tồn hàng tồn kho quá lâu thì sẽ làm ảnh hưởngkhông tốt tới quá trình kinh doanh do doanh nghiệp sẽ phải tốn chi phí dự trữ,chi phí thanh lý hay cải tiến hàng bị lỗi thời và thanh lý hàng hư hỏng Tuynhiên, việc không dự trữ đủ hàng tồn kho cũng là một rủi ro vì doanh nghiệp
có thể đánh mất những khoản doanh thu bán hàng tiềm năng hoặc thị phầnnếu giá tăng cao trong khi doanh nghiệp không còn hàng để bán
Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, thương mại thườngduy trì hàng tồn kho ở một mức độ nhất định trong chiến lược dự trữ hàng hoácủa mình, nhằm đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất, đảm bảo nguồn hàngtrong lưu thông
Các chỉ tiêu đo lường lượng vốn hàng tồn kho
- Số vòng quay HTK
Hệ số này thường được so sánh qua các năm để đánh giá năng lực quảntrị hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm Hệ số này lớn cho thấy tốc độquay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và ngược lại, nếu hệ số này nhỏthì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp Cần lưu ý, hàng tồn kho mang đậm
Trang 18tính chất ngành nghề kinh doanh nên không phải cứ mức tồn kho thấp là tốt,mức tồn kho cao là xấu.
- Thời gian 1 vòng luân chuyển HTK =360/ vòng quay HTK
Tỷ số này cho biết để HTK luân chuyển được một vòng cần bao nhiêungày
- Hệ số đảm nhiệm HTK = HTK BQ/ DTT
Hệ số này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thuần cần bao nhiêuđồng hàng tồn kho
- Khả năng sinh lời của HTK = LNtt /HTK BQ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng hàng tồn kho sẽ tạo ra được bao nhiêuđồng lợi nhuận sau thuế, trước thuế
Trang 19CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI
CÔNG TY TNHH TRẦN THÀNH
2.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH Trần Thành.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty TNHH Trần Thành
Công ty thành lập theo giấy phép kinh doanh số 73786 cấp ngày24/12/1999 do sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp
Tên công ty: Công ty TNHH Trần Thành
Tên công ty bằng tiếng nước ngoài : Tranthanh Company Limited
Tên giao dịch : TRANTHANH CO.,LTD
Mã số thuế : 0100960807
Địa chỉ trụ sở chính : Số 110 Nguyễn Du – Hai Bà Trưng – Hà NộiĐT: 04 3942 3911 Fax: 04 3822 3743/ 04 3822 3298Nhà máy 1 – Trần Thành I: KCN Trại Gà – Phú Diễn – Từ Liêm – Hà NộiĐT: 04 3764 3763 Fax: 04 3764 5412
Nhà máy 2 – Trần Thành II: KCN Nam Thăng Long – Từ Liêm – Hà NộiĐT: 04 3752 5069 Fax : 04 3752 5071
Website: www.tranthanh.net
Email: tranthanh2007@gmail.com
Tổng giám đốc: Đặng Trần Thành
Giám đốc: Đặng Trần Trung
Phó giám đốc: Nguyễn Minh Phú Trần Trung Hiếu
Trần Đức Hoàng Nguyễn Đạo VinhVới bề dày 14 năm kinh nghiệm cùng hệ thống máy móc dây chuyềnhiện đại và đội ngũ cán bộ, công nhân viên 500 người Cả 02 nhà máy đãquyết tâm thực hiện không ngừng cải tiến công tác quản lý, đổi mới côngnghệ, làm phong phú, đa dạng hóa mẫu mã, chủng loại nhằm nâng cao chấtlượng sản phẩm Doanh nghiệp luôn phấn đấu để trở thành nhà cung cấp sảnphẩm và dịch vụ hậu mãi tốt nhất không những tại thị trường nội địa mà cả thịtrường xuất khẩu
Tất cả các sản phẩm của công ty được sản xuất theo quy trình khép kín
từ thiết kế tạo mẫu đến xuất phim, chế bản, in ấn và hoàn thiện sản phẩm dưới
sự quản lý chất lượng toàn diện theo hệ thống ISO: 9001 – 2008
2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty TNHH Trần Thành.
Trang 20- Công ty hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính,
có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng tại ngân hàng…
- Xây dựng, tổ chức thực hiện các mục tiêu kế hoạch sản xuất kinhdoanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký,
- Tuân thủ các chính sách, chế độ pháp luật của nhà nước về quản lýquá trình thực hiện sản xuất, tuân thủ những quy định trong các hợp đồngkinh tế với các đối tác
- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định
- Thực hiện phát triển nâng cao năng suất lao động, thu nhập của laođộng, nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường trong và ngoàinước
- Thực hiện đúng quy định về bảo vệ quyền lợi của người lao động, vệsinh và an toàn lao động, bảo vệ môi trường…
- Chủ động đàm phán, ký kết hợp đồng sản xuất kinh doanh
2.1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất- kinh doanh
* Lĩnh vực kinh doanh của công ty là: Sản xuất, dịch vụ
* Ngành nghề sản xuất kinh doanh:
+ Vận chuyển hàng hóa, vận tải hành khách bằng ôtô
+ In trên sản phẩm nhựa và bao bì carton
+ Sản xuất bao bì giấy, sản phẩm bằng nhựa
+ Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa
+ Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng
* Cơ sở vật chất – kỹ thuật:
- Hiện nay, công ty có 2 nhà máy đặt tại :
+ Nhà máy 1 (hay còn gọi là Trần Thành I): KCN Trại gà – Phú Diễn –
Từ Liêm – Hà Nội: Nhà máy chuyên sản xuất bao bì carton với tổng diện tíchnhà máy 12.000m2
+ Nhà máy 2 (hay còn gọi Trần ThànhII): KCN Nam Thăng Long – TừLiêm – Hà Nội: Nhà máy chuyên sản xuất xốp PE POAM với tổng diện tíchnhà máy 13.000 m2
*ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM
Trang 21(Nguồn: Điều lệ công ty - Phòng kỹ thuật – chỉ tiêu chất lượng ISO 9001-2008)
Từ yêu cầu và đơn đặt hàng của khách hàng, công ty sẽ tiến hành sảnxuất sản phẩm, nguyên liệu chủ yếu là lô giấy (dạng cuộn) được đưa qua hệthống máy sóng để chuyển thành dạng tấm dài và tạo sóng cho nguyên liệu,ngoài ra ở công đoạn này giấy ở dạng tấm dài còn được qua các lô sấy giúpcho tăng độ dai và tránh đứt đoạn trong quá trình tạo song, cùng với côngđoạn tạo sóng là công đoạn dán 2 lớp bên ngoài lớp sóng ở giữa Tùy theo yêucầu sản phẩm mà bìa carton có thể có 1 hoặc 2 lớp sóng, tiếp theo giấy ở dạngtấm phôi được cho qua máy kẻ để tạo hằn và tạo kích thức phù hợp sau đóđược chuyển đến máy in để in bao bì và nhãn mác Cuối cùng, tấm giấy đượcchuyển đến các máy bế để tạo hằn, các đường gấp rồi chuyển đến máy ghim
và cho ra sản phẩm là bìa carton
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH Trần Thành
•Mô hình tổ chức bộ máy:
Công ty TNHH Trần Thành quản lý tổ chức bộ máy theo mô hình tập trung
Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Trần Thành.
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT
PHÓ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
PHÒNG KỸ
THUẬT
PHÒNG KINH DOANH
PHÒNG HÀNH CHÍNH
PHÒNG TÀI CHÍNH –
KẾ TOÁN TỔNG GIÁM ĐỐC
Trang 22(Nguồn: Điều lệ công ty TNHH Trần Thành)
Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận và mối quan hệ giữa các phòng ban bộ phận trong công ty.
Giám đốc:
- Là người hỗ trợ trực tiếp cho tổng giám đốc khi ra các quyết định củadoanh nghiệp
- Là đại diện quản lý nhà máy 2
- Nghiên cứu và xây dựng kế hoạch, phương án đầu tư, phát triển côngnghệ
Phó giám đốc kỹ thuật:
- Là người hỗ trợ trực tiếp cho tổng giám đốc và giám đốc phụ tráchlĩnh vực kỹ thuật, kỹ thuật sản xuất, xây dựng chính sách quản lý kỹ thuật chotừng giai đoạn, từng lại sản phẩm khác nhau sao cho đáp ứng yêu cầu từ phíakhách hàng và yêu cầu chung của công ty
Trang 23- Phó giám đốc kỹ thuật có nhiệm vụ tổ chức điều hành các công tácquản lý kỹ thuật cụ thể như: chuẩn bị kỹ thuật thiết kế, công nghệ, thiết bị,kiểm tra chất lượng theo kế hoạch và tiến độ sản xuất
- Ngoài ra, phó giám đốc kỹ thuật còn phụ trách xây dựng định mứcchi phí vật tư, năng lượng, đảm bảo tiến hành sản xuất liên tục, tính giá thànhsản phẩm
đó xây dựng phương án thu mua vật tư
- Quản lý về mặt nhân sự trong toàn doanh nghiệp
- Tham mưu cho tổng giám đốc về chủ trương và cải thiện đời sống vậtchất và tinh thần cho CBCNV
Phòng kỹ thuật:
- Làm việc dưới sự điều hành trực tiếp của phó giám đốc kỹ thuật, cóchức năng quản lý kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khi bắt đầu chođến khi kết thúc quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm
- Thiết kế và vẽ bản vẽ kỹ thuật, làm phim
- Kiểm tra chất lượng các yếu tố đầu vào của nguyên vật liệu, chấtlượng máy móc đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, tạo ra sảmphẩm đúng yêu cầu, đạt tiêu chuẩn so với thiết kế và yêu cầu của khách hàng
- Kết hợp với các đơn vị, phòng ban khác như kế toán, kỹ thuật… đểhoàn thành nhiệm vụ chung của công ty
- Định kỳ hàng tháng có nhiệm vụ tổng hợp tình hình sản xuất kinhdoanh báo cáo với ban giám đốc
- Báo cáo trực tiếp với giám đốc công ty khi các vấn đề trong chứcnăng – nhiệm vụ vượt quá khả năng xử lý
Trang 24Phòng Tài chính – Kế toán: Lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn
tài chính của công ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức công tác hạchtoán kế toán theo đúng chế độ của Nhà nước
Phòng hành chính: Trực tiếp điều hành tổ lái xe, tổ phục vụ, tổ bảo
vệ dưới sự chỉ đạo của phó giám đốc điều hành
-Tổ chức tiếp nhận hồ sơ, phỏng vấn, tuyển dụng, đào tạo lao động theochỉ đạo của tổng giám đốc và giám đốc điều hành
-Tổ chức các cuộc họp, đại hội, làm công tác lễ tân, tiếp khách
- Xưởng sản xuất: Trực tiếp tiến hành sản xuất hàng hóa theo kế
hoạch sản xuất từ phòng kinh doanh dựa theo đơn đặt hàng của khách hàng
- Mở sổ sách theo dõi công văn đi, đến theo đúng quy định
- Hàng tháng đến bưu điện nhận công văn, báo chí đồng thời vào sổtheo dõi và chuyển công văn đến các đơn vị, phòng ban
- Đánh máy các văn bản, công văn, báo cáo và quản lý máy tính
Tổ lái xe:
- Vận chuyển hàng hóa theo đơn đặt hàng và yêu cầu của khách hàng
- Lái xe đưa đón lãnh đạo và công nhân viên
- Quản lý đầu xe, thực hiện chế độ bảo dưỡng đình kỳ
- Bảo vệ tài sản, hàng hóa của công ty
- Theo dõi hoạt động ra, vào công ty của các xe chở hàng
Trang 25- Làm đúng giờ, đúng ca, đúng vị trí, đeo thẻ, mặc đông phục đúng quyđịnh.
- Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở công nhân thực hiện đúng quy địnhlao động và an toàn lao động của công ty
- Văn minh, lịch sự khi giao tiếp với khách hàng
- Phối kết hợp làm việc với các cơ quan chức năng: công an, dânphòng, PCCC, tổ bảo vệ các cơ quan bên cạch khi có tình huống xảy ra
- Đề xuất phương án giải quyết khi có sự cố xảy ra trong công ty vànhanh chóng, linh hoạt giải quyết
- Hướng dẫn các xe nhập hàng đỗ bên ngoài công ty, sắp xếp các xe ravào lấy hàng theo thứ tự nhất định ( căn cứ vào tích kê đánh dấu công ty ) vàkiểm tra thùng xe, hóa đơn,vào sổ xe lấy hàng khi ra khỏi cổng
*Các chính sách tài chính chung :
- Chế độ kế toán công ty đang áp dụng: Hiện nay, công ty TNHH TrầnThành đang sử dụng chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006 của Bộ Tài chính áp dụng chocác doanh nghiệp vừa và nhỏ, các thông tư hướng dẫn, các quyết định banhành chuẩn mực kế toán Việt Nam
- Đồng tiền sử dụng trong hạch toán: Việt Nam đồng (VND)
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 hàng năm
- Kỳ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến 30/6 hàng năm và 01/7 đến31/12 hàng năm
- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp tính thuế hiện nay công
ty TNHH đang sử dụng là phương pháp khấu trừ
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Doanh nghiệp đang áp dụngphương pháp kế toán hàng tồn kho kê khai thường xuyên
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá trị thực tế
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Theo giá thực tế
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Công ty TNHH Trần Thành sửdụng phương pháp tính khấu hao TSCĐ theo đường thẳng và tính khấu haotheo từng tháng
- Phương pháp kế toán ngoại tệ: Công ty không sử dụng ngoại tệ tronghạch toán kế toán Trong trường hợp nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại
tệ như mua máy móc thiết bị dùng cho sản xuất thì ngoại tệ được quy đổi rađồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế của ngân hàng giao dịch tại thời điểm phátsinh nghiệp vụ