Những vấn đề còn tồn tạ

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý vốn lưu động tại công ty TNHH Trần Thành (Trang 39 - 40)

Để quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục, công ty cần một lượng vốn lưu động cần thiết để đáp ứng với quy mô và tính chất công việc của mình. Nếu số vốn lưu động dự trữ quá thấp do với nhu cầu sẽ gây khó khăn cho tính liên tục của quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp, ngược lại nếu quá cao sẽ gây tình trạng ứ đọng vốn, lãng phí vốn, vốn lưu động chậm luân chuyển và phát sinh nhiều chi phí không hợp lý việc xác định nhu cầu VLĐ cho kỳ kế hoạch là rất cần thiết đối với mỗi làm cho giá thành tăng lên, ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Công ty TNHH Trần Thành cần phải có phương pháp để xác định nhu cầu vốn lưu động trong năm kế hoạch, phương pháp này thường căn cứ vào số vòng quay VLĐ năm báo cáo,

kết hợp với nhiệm vụ tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch và doanh thu đạt được trong năm trước đó.

Dựa trên mô hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả EOQ sẽ giúp cho công ty xác định được mức tồn kho tối ưu.

Trên cơ sở xem xét mối quan hệ giữa chi phí đặt hàng với chi phí tồn dự trữ cho thấy khi số lượng sản phẩm hàng hóa cho mỗi lần đặt mua tăng lên, cực tiểu hoá chi phí và đảm bảo tiến độ sản xuất của công ty, cần xác định nên mua bao nhiêu nguyên vật liệu và mỗi lần mua với sản lượng bao nhiêu để tránh tình trạng dư thừa gây lãng phí, ứ đọng vốn hay thiếu hụt làm ách tắc sản xuất ở công ty, bột giấy là NVL chính dùng cho sản xuất Do đó, ta có thể sử dụng mô hình EOQ để xác định số lượng bột giấy một lần mua, số liệu bột giấy tồn kho hợp lý tại công ty. Đây là mô hình sản lượng sợi đặt hàng hiệu quả nhất.

Công thức như sau:

Q* = H S . D 2 Trong đó:

Q* : Sản lượng NVL đặt hàng tối ưu. S: Chi phí một lần đặt hàng.

D: Sản lượng NVL cần sử dụng trong năm.

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý vốn lưu động tại công ty TNHH Trần Thành (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w