1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá chất lượng đào tạo tại trường trung cấp nghề bến tre trình độ trung cấp nghề

137 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

 Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình, sơ đồ, đồ thị viii Phần A: Phần mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 1.1. Yêu cầu của lý luận 1 1.2. Yêu cầu của thực tế 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 2.1. Mục tiêu tổng quát 4 2.2. Mục tiêu cụ thể 4 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4 3.1. Đối tượng nghiên cứu 4 3.2. Khách thể nghiên cứu 4 4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 4 5. Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu 5 5.1. Giả thuyết nghiên cứu 5 5.2. Các câu hỏi nghiên cứu 5 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 7. Phương pháp nghiên cứu 5 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 5 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5 7.3. Phương pháp thống kê toán học để xử lý dữ liệu 6 8. Phương pháp đánh giá 6 9. Tính khả thi của đề tài 6 10. Cấu trúc luận văn 6 Phần B: Nội dung 8 Chương I. Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng đào tạo hệ trung cấp 8 nghề tại trường trung cấp nghề Bến Tre 1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 8 1.1. Tình hình nghiên cứu thế giới 8 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 9 2. Cơ sở lý luận 10 2.1. Một số khái niệm cơ bản 10 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 18 2.3. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu giáo dục của Việt Nam 23 2.4. Chất lượng đào tạo 28 2.5. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo 35 3. Cơ sở thực tế 40 3.1. Kinh nghiệm thế giới về đánh giá chất lượng đào tạo 40 3.2. Kinh nghiệm Việt Nam về đánh giá chất lượng đào tạo 45 Kết luận chương 1 49 Chương II: Cơ sở thực tiễn của việc đánh giá chất lượng đào tạo trung cấp nghề tại Trường Trung cấp nghề Bến Tre 51 1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre và Trường Trung cấp nghề Bến Tre 51 1.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre 51 1.2. Tình hình đào tạo nghề tại tỉnh Bến Tre 52 1.3. Khái quát trường Trung cấp nghề Bến Tre 54 1.4. Thực trạng cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên dạy nghề tại trường 56 2. Phương pháp nghiên cứu 60 2.1. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 60 2.2. Phương pháp thu thập tài liệu 60 3. Khảo sát thực trạng việc thực hiện công tác đào tạo Trung cấp nghề tại trường Trung cấp nghề Bến Tre từ năm học 2007-2008 đến 2009-2010 61 3.1. Đầu vào tuyển sinh 61 3.2. Phương pháp giảng dạy 63 3.3. Đội ngũ cán bộ giảng dạy 63 3.4. Giáo trình, tài liệu tham khảo 63 3.5. Cơ sở vật chất 63 Kết luận Chương II 64 Chương III.      o trung cp ngh t ng Trung cp nghn Tre 66 1. Nội dung đánh giá chất lượng Trung cấp nghề 66 1.1. Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 66 2. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo 68 3. Phương pháp tiến hành thu thập dữ liệu và đánh giá 72 3.1. Lựa chọn phương pháp 72 3.2. Chọn mẫu đối tượng khảo sát 72 3.3. Không gian tiến hành khảo sát 74 4. Phân tích dữ liệu đánh giá 74 5. Kết quả khảo sát 74 5.1. Mẫu khảo sát là học sinh tốt nghiệp trung cấp tại trường trung cấp nghề Bến Tre 74 5.2. Mẫu điều tra là học sinh đang học năm cuối tại trường trung cấp nghề Bến Tre 81 5.3. Mẫu điều tra là cơ quan quản lý và người sử dụng lao động 93 5.4. Mẫu điều tra là các giáo viên tham gia giảng dạy và cán bộ quản lý 99 5.5. Phân tích dữ liệu đánh giá 106 Kết luận Chương III 120 Phần C. Kết luận - Kiến nghị 121 Tài liệu tham khảo 124  Danh mục các chữ viết tắt Ký hiệu 1. Chất lượng CL 2. Học sinh HS 3. Trung cấp chuyên nghiệp TCCN 4. Trung cấp nghề Bến Tre TCNBT 5. Đại học ĐH 6. Học sinh SV 7. Cao đẳng CĐ 8. Giáo dục và Đào tạo GD&ĐT 9. Phương Pháp PP 10. Chất lượng CL 11. Nghiên cứu khoa học NCKH 12. Đánh giá ĐG 13.Người học NH 14. Đào tạo ĐT    Trang Bảng 2.1 Bảng phân loại thang bậc Chất lượng ĐT theo năng lực 30 Bảng 2.2 Phân mức đánh giá trình độ kiến thức, kỹ năng 33 Bảng 2.3 Các đặc trưng định tính và định lượng vấn đề phân tích 34 Bảng 2.4 Bảng chỉ số dùng trong GD ĐH Hoa Kỳ 42 Bảng 2.5 Tình hình công tác kiểm định các cơ sở GD&ĐT kỹ thuật nghề nghiệp ở các nước Tiểu vùng sông Mê Kông 44 Bảng 3.1 Bảng điểm tuyển sinh/xét đầu vào của hệ Trung cấp của trường từ năm 2007-2010 62 Bảng 3.2 Bảng số lượng học sinh đăng ký xét tuyển của hệ Trung cấp của trường từ năm 2007-2010 62 Bảng 3.3 Bảng số lượng học sinh trúng tuyển của hệ Trung cấp của trường từ năm 2007-2010 62 Bảng 3.4 Bảng số lượng học sinh thực học của hệ Trung cấp của trường từ năm 2007-2010 62 Bảng 4.1 Bảng thống kê ý kiến đánh giá nội dung được đào tạo so với công việc thực hiện 74 Bảng 4.2 Bảng đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu học tập tại trường Trung cấp nghề Bến Tre 75 Bảng 4.3 Bảng đánh giá mức độ phổ biến thông tin cần thiết đến học sinh 76 Bảng 4.4 Bảng thống kê đánh giá về phương pháp giảng dạy của giáo viên 77 Bảng 4.5 Bảng thống kê đánh giá về phương tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy 78 Bảng 4.6 Bảng thống kê những khó khăn của cựu học sinh khi đi làm 79 Bảng 4.7 Bảng thống kê những điểm cần sửa đổi để nâng cao chất lượng đào tạo 80 Bảng 4.8 Bảng thống kê lý do học sinh chọn học tại trường Trung cấp nghề Bến Tre 82 Bảng 4.9 Bảng thống kê chọn nghề đang theo học 82 Bảng 4.10 Bảng thống kê ý kiến đánh giá nội dung được đào tạo so với công việc thực tế 83 Bảng 4.11 Bảng đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu học tập tại trường 84 Bảng 4.12 Bảng đánh giá mức độ truyền tải thông tin cần thiết đến học sinh 85 Bảng 4.13 Bảng thống kê đánh giá chung về nội dung chương trình đào tạo 86 Bảng 4.14 Bảng thống kê đánh giá về phương pháp giảng dạy của giáo viên 87 Bảng 4.15 Bảng thống kê các hình thức kiểm tra đánh giá 88 Bảng 4.16 Bảng thống kê đánh giá về phương tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy 89 Bảng 4.17 Bảng thống kê các kiến thức cần đề nghị tăng thêm 90 Bảng 4.18 Bảng thống kê những điểm cần bổ sung để nâng cao chất lượng đào tạo 91 Bảng 4.19 Bảng thống kê về các lĩnh vực hoạt động của cơ quan sử dụng lao động 93 Bảng 4.20 Bảng thống kê đánh giá mức độ hài lòng của cơ quan sử dụng lao động đối với học sinh 94 Bảng 4.21 Bảng thống kê đánh giá của cơ quan quản lý và sử dụng lao động về mức độ đáp ứng của học sinh Trường Trung cấp nghề Bến Tre 95 Bảng 4.22 Bảng thống kê các lĩnh vực cần được nâng cao kiến thức 97 Bảng 4.23 Bảng thống kê các môn học cần bổ sung vào chương trình đào tạo 98 Bảng 4.24 Bảng thống kê nhận xét của giảng viên về chương trình đào tạo hiện đang giảng dạy tại trường 99 Bảng 4.25 Bảng thống kê nhận xét của giáo viên về giáo trình và tài liệu tham khảo 100 Bảng 4.26 Bảng thống kê nhận xét của giảng viên về việc cập nhật kỹ thuật mới và tham gia nghiên cứu khoa học 101 Bảng 4.27 Bảng thống kê đánh giá của giáo viên về khả năng đào tạo 102 của trường cho học sinh trung cấp Bảng 4.28 Bảng thống kê đánh giá mức độ sử dụng các phương pháp dạy học 104 Bảng 4.29 Bảng thống kê các hình thức kiểm tra đánh giá 105 Bảng 4.30 Bảng thống kê đánh giá mức điểm trung bình của chương trình đào tạo 107 Bảng 4.31 Bảng thống kê chương trình đáp ứng được nhu cầu của xã hội 108 Bảng 4.32 Bảng thống kê chương trình được thiết kế theo hướng liên thông 109 Bảng 4.33 Bảng thống kê GV đáp ứng được nhu cầu về số lượng và trình độ 109 Bảng 4.34 Bảng thống GV cập nhật kỹ thuật mới và tham gia nghiên cứu KH 110 Bảng 4.35 Bảng thống kê GV sử dụng các phương pháp giảng dạy 111 Bảng 4.36 Bảng thống kê đánh GV phát huy được tính chủ động tích cực của SV 112 Bảng 4.37 Bảng thống kê về giáo trình và tài liệu tham khảo 113 Bảng 4.38 Bảng thống kê đánh giá về thư viện 113 Bảng 4.39 Bảng thống kê về việc kiểm tra, đánh giá 114 Bảng 4.40 Bảng thống kê đánh giá về việc phổ biến thông tin cần thiết đến SV 115 Bảng 4.41 Bảng thống kê mức độ SV đạt được về kiến thức và kỹ năng 116 Bảng 4.42 Bảng thống kê mức độ đáp ứng nhu cầu đối với cơ quan SDLĐ 117 Bảng 4.43 Bảng thống kê mức độ đáp ứng yêu cầu đối với cơ quan SDLĐ 118    Trang Sơ đồ 2. 1 Vai trò của GD 11 Sơ đồ 2.2 Hệ thống GDQD theo luật GD 1998 24 Sơ đồ 2.3 Quan niệm về CLGD 29 Sơ đồ 2.4 ĐG trong ĐT 31 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ tổng thể quá trình ĐT nghề nghiệp 35 Sơ đồ 2.6 Quan hệ giữa mục tiêu và CLĐT 36 Sơ đồ 2.7 Quy trình ĐG và kiểm định CLĐT 37 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức của trường TCNBT 58 1   1.    Dân gian có câu “phi nông bất ổn, phi công bất phú, phi thương bất hoạt, phi trí bất hưng”. Đúng vậy đi ngũ tri thức đã làm cho nền văn minh nhân loại phát triển không ngừng từ đồ đá, đến đồ đồng, đến cơ khí, đến tự đng và trong thi đại ngày nay thi đại của khoa học kỹ thuật, thi đại của hợp tác và hoà bình trên toàn cầu thì việc nâng cao chất lượng ĐT đi ngũ tri thức lại càng cần thiết và quan trọng đến sự hưng thịnh của nhân loại. Vậy làm thế nào để ĐT được đi ngũ tri thức có chất lượng (Đi ngũ tri thức có chất lượng là đi ngũ có đủ 02 yếu tố là tài cao và đức sáng). Làm thế nào để ĐT được đi ngũ tri thức có chất lượng cao mà không làm lãng phí thi gian, tiền bạc của nhà nước, của nhân dân. Làm thế nào để đi ngũ tri thức được ĐT phù hợp với nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực của xã hi. Làm thế nào để ĐT được nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng được công cuc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (trong khi nền kinh tế của nước ta còn nghèo nàn và lạc hậu). Mặt khác đưng lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay là phát triển nền kinh tế với nhiều thành phần kinh tế, theo cơ chế thị trưng có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hi chủ nghĩa. Trong bối cảnh đó nền GD của Việt Nam chịu sự cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị trưng trong và ngoài nước về lĩnh vực ĐT. Để thắng lợi trong cạnh tranh, Chất lượng ĐT là yếu tố vô cùng quan trọng, quyết định sự thành công, hay thất bại của các Trưng ĐT ĐH, CĐ, TCCN và dạy nghề. Nếu Chất lượng ĐT tốt (có nghĩa là HS, SV tốt nghiệp có trình đ chuyên môn vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, tỷ lệ có việc làm cao, tỷ lệ việc làm đúng nghề cao) khi đó HS, SV đến học  trưng tăng lên, xét về mặt vi mô làm cho quy mô của Trưng phát triển, thu nhập của CBCNV cao; về mặt vĩ mô đã ĐT cho xã hi nguồn nhân lực tốt giúp cho xã hi có đi ngũ quản lý, đi ngũ lao đng tốt, tạo ra năng suất cao, Chất lượng sản phẩm tốt, làm cho nền 2 kinh tế, xã hi phát triển. Ngược lại chất lượng ĐT không tốt (có nghĩa là HS, SV tốt nghiệp có trình đ chuyên môn không vững vàng, có phẩm chất đạo đức chưa tốt, tỷ lệ có việc làm thấp, tỷ lệ việc làm đúng nghề thấp) khi đó HS, SV đến học  trưng giảm xuống, xét về mặt vi mô làm cho quy mô ĐT của Trưng giảm, thu nhập của CBCNV thấp; Về mặt vĩ mô đã ĐT cho xã hi nguồn nhân lực kém, xã hi có đi ngũ quản lý, đi ngũ lao đng kém, tạo ra năng suất thấp, Chất lượng sản phẩm thấp, làm cho nền kinh tế, xã hi kém phát triển. Như vậy cần thiết phải nâng cao chất lượng ĐT. Muốn nâng cao chất lượng ĐT trong các trưng ĐT thì cần phải đánh giá được Chất lượng ĐT. Việc đánh giá chất lượng ĐT của các trưng ĐT giúp cho các nhà lãnh đạo, các cơ quan quản lý tìm ra nguyên nhân nào dẫn đến chất lượng ĐT tốt. Nguyên nhân nào dẫn đến chất lượng ĐT không tốt. Nguyên nhân nào dẫn đến HS, SV được xã hi sử dụng. Nguyên nhân nào dẫn đến HS, SV không được xã hi sử dụng. Từ đó đề ra các giải pháp để nâng cao chất lượng ĐT và đáp ứng được nhu cầu ĐT nguồn nhân lực cho xã hi, nhằm giúp cho sản phẩm của ngành GD đạt chất lượng cao. Do vậy đánh giá chất lượng ĐT là cần thiết.  Trưng Trung cấp nghề Bến Tre tiền thân là Trung tâm Tin học - Điện tử được thành lập vào năm 1995 do nguồn tài trợ của tổ chức tự nguyện quốc tế Nhật Bản JIVC, là đơn vị trực thuc sự quản lý của S Lao đng - Thương binh và Xã hi Bến Tre. Tháng 02 năm 2002 được nâng cấp thành Trung tâm dạy nghề Bến Tre, sau đó là Trưng kỹ nghệ Bến Tre và năm 2007 đổi tên thành Trưng Trung cấp nghề Bến Tre theo quyết định số 129/QĐ-UBND, ngày 26 tháng 01 năm 2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre. Từ lúc hình thành và phát triển cho đến nay, nhà trưng đã có những bước phát triển đáng kể tr thành mt trung tâm đào tạo đáp ứng nhu cầu học nghề của ngưi dân trên địa bàn tỉnh. Trưng Trung cấp nghề tỉnh Bến Tre là cơ s dạy nghề thuc hệ thống giáo dục quốc dân được thành lập và hoạt đng theo điều lệ trưng trung cấp nghề và các quy định của Pháp luật có liên quan. Trưng Trung cấp nghề Bến Tre là đơn vị sự [...]... gồn có ba chương, cụ thể: Chươngă 1: Cơ s lý luận của việc đánh giá chất lượng đào tạo hệ Trung cấp 6 nghề tại trư ng Trung cấp nghề Bến Tre Chươngă2: Cơ s thực tiễn của việc đánh giá chất lượng đào tạo hệ Trung cấp nghề tại trư ng Trung cấp nghề Bến Tre Chương 3: Đánh giá chất lượng đào tạo hệ Trung cấp nghề tại trư ng Trung cấp nghề Bến Tre Phần C: Kết luận - Kiến nghị TƠiăliệuăthamăkhảoăăăăăăăă... kết quả đào tạo Chất lượng đào tạo nghề còn phản ánh kết quả đào tạo của các cơ s đào tạo nghề, của cả hệ thống đào tạo nghề Chất lượng đào tạo nghề phản ánh tay nghề (kỹ năng nghề nghiệp), ngư i học nghề sau khi học xong có thể vận dụng được những kiến thức đã đào tạo vào trong thực tiễn 2.1.8 KháiăniệmăBảoăđảm chất lượng (QualityăAssurance): Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814 “Bảo đảm chất lượng là... TCNBT; Cán b cấp trên của trư ng Trung cấp nghề Bến Tre 3.2.ăKháchăth ănghiên cứu - Thực trạng hoạt đ ng đào tạo hệ trung cấp tại trư ng Trung cấp nghề Bến Tre - Khách thể điều tra: + Học sinh Trung cấp đã tốt nghiệp + Học sinh Trung cấp đang học năm cuối + Giáo viên, cán b quản lý + Cơ quan sử dụng lao đ ng 4.ăGi iăhạnăphạmăviănghiênăcứu + Phạm vi về n i dung: Đánh giá chất lượng đào tạo tại trư ng... cứu đề tài Đánh giá chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề Bến Tre 3 2.ăMụcătiêuănghiênăcứuă 2.1.ăMụcătiêuătổngăquát Đánh giá thực trạng Chất lượng đào tạo của Trư ng TCNBT từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng ĐT của trư ng TCNBT trong th i gian tới 2.2.ăMụcătiêuăcụăth - Đánh giá thực trạng Chất lượng ĐT của Trư ng TCNBT - Phân tích nguyên nhân ảnh hư ng đến Chất lượng ĐT của... định về nghề nghiệp + Học nghề: “Là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực hành của ngư i lao đ ng để đạt được m t trình đ nghề nghiệp nhất định” Đào tạo nghề cho ngư i lao đ ng là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho ngư i lao đ ng để họ nắm 13 vững nghề nghiệp, chuyên môn bao gồm đào tạo nghề mới, đào tạo nghề bổ sung, đào tạo lại nghề Đào tạo nghề mới: Là đào tạo những ngư i chưa có nghề, ... quy trình tuyển dụng, đa dạng hóa các hình thức và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên… Có như thế mới có thể nâng cao chất lượng giảng dạy, thu hút học sinh học nghề 4 Chương trình v̀ giáo trình phục vụ cho công tác giảng dạy v̀ học tập: Chương trình và giáo trình là yếu tố thiết yếu không thể thiếu được trong quá trình đào tạo nghề Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề đòi hỏi chương trình và giáo... s lý luận để thực hiện đề tài) - Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng việc thực hiện chất lượng đào tạo hệ Trung cấp nghề tại trư ng Trung cấp nghề Bến Tre - Nhiệm vụ 3: Xây dựng b tiêu chí đánh giá và tiến hành đánh giá chất lượng đào tạo hệ Trung cấp nghề tại trư ng Trung cấp nghề Bến Tre 7.ăPhươngăphápănghiênăcứu 7.1 PhươngăphápănghiênăcứuălỦălu n - Nghiên cứu, phân tích tài liệu và lựa chọn các khái... chương trình Trong việc đánh giá quá trình thực hiện chương trình có thể xem xét đến các thành tố liên quan chất lượng ví dụ như đánh giá đồng nghiệp, đánh giá đầu ra Đánh giá m t ngành đào tạo có thể được thực hiện trong n i b cơ s Giáo dục Đại học, trong hệ thống các trư ng, m t cơ quan quản lý nhà nước hay các cơ quan thẩm định, thanh tra” Ngoài các khái niệm cơ bản về đào tạo, chất lượng đào tạo tạo,... ngăđến chất lượng đƠo tạo nghề: Trạng thái đào tạo nghề (hay chất lượng đào tạo nghề) thay đổi tuỳ thu c vào các yếu tố tác đ ng Vì thế, để nâng cao chất lượng đào tạo nghề, trước hết, phải nắm được các yếu tố cơ bản tác đ ng đến chúng Các yếu tố có thể tác đ ng riêng rẽ hoặc tổng hợp của nhiều yếu tố cùng m t lúc Sau đây là các yếu tố cơ bản ảnh hư ng đến chất lượng đào tạo nghề 1 Quy mô đ̀o tạo: Quy... niệm chất lượng đã trừu tượng và phức tạp thì khái niệm về chất lượng đào tạo nghề ” càng phức tạp hơn b i liên quan đến sản phẩm là giá trị của 15 con ngư i, m t sự vật, sự việc Như vậy có thể hiểu chất lượng là để chỉ sự hoàn hảo, phù hợp, tốt đẹp Chất lượng đào tạo nghề là khái niệm đa chiều, không thể trực tiếp đo đếm được và cảm nhận được Chất lượng đào tạo nghề phản ánh trạng thái đào tạo nghề . chất lượng đào tạo hệ Trung cấp 7 nghề tại trưng Trung cấp nghề Bến Tre. : Cơ s thực tiễn của việc đánh giá chất lượng đào tạo hệ Trung cấp nghề tại trưng Trung cấp nghề Bến Tre. . hiện chất lượng đào tạo hệ Trung cấp nghề tại trưng Trung cấp nghề Bến Tre. - Nhiệm vụ 3: Xây dựng b tiêu chí đánh giá và tiến hành đánh giá chất lượng đào tạo hệ Trung cấp nghề tại trưng Trung. về đánh giá chất lượng đào tạo 40 3.2. Kinh nghiệm Việt Nam về đánh giá chất lượng đào tạo 45 Kết luận chương 1 49 Chương II: Cơ sở thực tiễn của việc đánh giá chất lượng đào tạo trung cấp

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w