Bảng 1.1.1: Tổng hợp kết quả sinh viên có nghe nhiều điều tốt đẹp về khoa hay không?...10 Bảng1.1.2: tổng hợp kết quả sinh viên nghe nhiều điều tốt đẹp về khoa phân theo các khoa...11 Bả[r]
(1)CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1 LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
Xã hội ngày tiến phát triển tất yếu kéo theo tư duy, nhận thức, quan niệm người vật, tượng thay đổi theo Nếu không thường xuyên đánh giá lại, nhìn nhận lại chúng chúng trở nên lạc hậu, lỗi thời khơng cịn phù hợp với thực
Hiện nay, giáo dục giới nói chung Việt Nam nói riêng phát triển mạnh mẽ với đời nhiều trường đại học Điều tạo thuận lợi làm tăng hội học tập cho em học sinh khối 12 trước ngưỡng cửa đại học Đồng thời thách thức lớn trường Đại học Đặc biệt, giai đoạn này, nước đẩy mạnh thực chủ trương xã hội hóa giáo dục - đào tạo Tính cạnh tranh mơi trường giáo dục đại học ngày bộc lộ rõ nét hàng loạt vấn đề nóng bỏng như: Chất lượng đào tạo, sở vật chất, chất lượng đội ngũ giảng viên, Sự cạnh tranh trường đại học với việc thu hút học sinh, sinh viên đòi hỏi ban quản trị trường đại học cần lắng nghe tiếng nói sinh viên, khảo sát cảm nhận sinh viên dịch vụ đào tạo nhà trường cung cấp, để biết sinh viên muốn gì, cần gì, sinh viên đánh thực tế họ nhận trình học tập trường Từ xác định phương hướng thúc đẩy phát triển giá trị dịch vụ đào tạo cung cấp cho sinh viên nhằm tăng uy tín, tạo dựng lịng tin sinh viên, phụ huynh nhà tuyển dụng
(2)người thống rằng, với phương châm lấy người học làm trung tâm, trường Đại học ngày nên coi sinh viên đối tượng phục vụ cung cấp loại dịch vụ đặc biệt dịch vụ đào tạo (chú ý khái niệm “đào tạo” hẹp nhiều so với “giáo dục” tính nhân văn cụ thể hoá đào tạo chun mơn) Xem đào tạo hình thức dịch vụ nên sinh viên sử dụng dịch vụ đào tạo xem khách hàng, nghiên cứu nhằm vào việc nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng hay nhằm đến mục tiêu hoàn thiện tối đa dịch vụ khách hàng tiến hành điều cần thiết, nhân tố làm tăng thêm cạnh tranh việc thu hút sinh viên trường Khơng nằm ngồi số đó, trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân phấn đấu để thu hút sinh viên nước, xứng đáng trường Đại học hàng đầu Việt Nam đào tạo lĩnh vực Kinh Tế Tài Chính -Kế Tốn Chính vậy, việc khảo sát đánh giá giá trị đào tạo trường việc cần thiết nên làm thường xuyên Về phía chúng em, thân sinh viên năm thứ ba, năm học tập rèn luyện trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, tự nhận thức việc đánh giá xem dịch vụ đào tạo trường đáp ứng hầu hết nguyện vọng sinh viên hay chưa điều vơ thiết thực nhằm góp sức tìm phương hướng giải pháp để phát triển ngơi trường thân u
Chính lí trên, chúng em tiến hành điều tra nghiên cứu giá trị dịch vụ đào tạo trường Đại Học Kinh tế quốc dân góc nhìn sinh viên Mong nghiên cứu phát triển quy mô nội dung
(3)trường Đồng thời kết đề tài nguồn liệu hữu ích cho điều tra vấn đề có liên quan thời gian tới
2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Cuộc điều tra tiến hành nhằm thu thập thông tin giá trị đào tạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân, từ đánh giá mức độ hài lịng sinh viên học tập trường, so sánh mức độ hài lòng sinh viên ba khoa đại diện cho ba nhóm phân theo điểm đầu vào, đánh giá tổng quan kết học tập, giới tính, Đồng thời, qua thực đề tài này, nhóm điều tra mong nhận nhiều ý kiến đóng góp sinh viên chương trình đào tạo khoa, trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành, kiến thức, kỹ mà sinh viên Kinh Tế Quốc Dân cần trang bị trước trường để tận dụng hội việc làm thời gian tới, sách phục vụ, tạo môi trường tốt cho sinh viên học tập phát triển
3.ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, ĐƠN VỊ ĐIỀU TRA
Đối tượng, đơn vị điều tra sinh viên hệ quy khoa Thống kê, Kế tốn, Kinh tế Bảo hiểm trường đại học Kinh Tế Quốc Dân từ khóa 53 đến khóa 50
Phạm vi điều tra Khoa Thống kê, Khoa Kinh tế Bảo hiểm, Khoa Kế toán trường đại học Kinh Tế Quốc Dân
4.NỘI DUNG ĐIỀU TRA
Giá trị dành cho khách hàng khoản chênh lệch giá trị mà khách hàng nhận từ việc sở hữu sử dụng sản phẩm với chi phí bỏ để có sản phẩm Khách hàng khơng xét đốn giá trị sản phẩm chi phí bỏ cách hoàn toàn mặt định lượng, họ xét đoán theo “cảm nhận” Để nghiên cứu đề tài nhóm chia giá trị “cảm nhận” thành khía cạnh bản: giá trị hình ảnh, giá trị hiểu biết, giá trị cảm xúc, giá trị chức - thiết thực, giá trị chức - học phí/chất lượng, giá trị xã hội tiến hành điều tra, phân tích theo khung sáu khía cạnh
(4)Giá trị hiểu biết đánh giá, cảm nhận sinh viên kiến thức, hiểu biết mà họ nhận từ chương trình đào tạo khoa, trường Phân tích mức độ hài lịng mong muốn học tập, mức độ trang bị kiến thức cần thiết lí thuyết thực tế trường giành cho sinh viên Ngoài ra, thu thập thông tin, suy nghĩ sinh viên hoạt động ngoại khóa khoa, trường
Giá trị cảm xúc khảo sát cảm xúc sinh viên có từ trình tiếp nhận dịch vụ đào tạo trường Tự tin thành phần đặc thù giá trị cảm xúc Điều tra nhằm khảo sát mức độ tự tin mà sinh viên tự cảm nhận thân đào tạo trường
Giá trị chức - thiết thực thể khía cạnh giá trị cảm nhận giá trị chức thể qua tính thiết thực việc có cấp đại học công việc sống tương lai sinh viên dạng đánh giá khả tìm việc làm, việc làm ổn định có thu nhập cao
Giá trị chức - học phí/chất lượng thể đánh giá mức học phí sinh viên bỏ chất lượng đào tạo họ nhận có tương xứng Ngồi ra, thể mức độ hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo mà họ nhận
Giá trị xã hội xác định giá trị sinh viên nhận mối quan hệ với bạn bè
Theo khía cạnh nhóm nghiên cứu thực điều tra: - Một số thông tin sinh viên
- Đánh giá sinh viên danh tiếng, uy tín khoa theo học lượng giá trị hiểu biết tăng thêm qua kiến thức thầy cô cung cấp
- Cảm xúc mà sinh viên có từ trình tiếp nhận cung cấp dịch vụ khoa theo học
- Suy nghĩ sinh viên tính thiết thực đại học kỳ vọng công việc tương lai
- Nhận xét sinh viên học phí, sở vật chất chung trường
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
(5)được Để lựa chọn phương pháp điều tra phù hợp cần phải dựa nhiều yếu tố nội dung, mục đích, đối tượng điều tra khả người tiến hành điều tra Để cung cấp đầy đủ, xác thơng tin phục vụ cách hiệu cho mục đích nghiên cứu, đề tài vận dụng phương pháp anket để tiến hành thu thập thông tin
Phương pháp anket phương pháp mà người hỏi vắng mặt, có tiếp xúc thơng qua bảng hỏi, người hỏi tự điền câu trả lời vào bảng hỏi Phương pháp có số ưu điểm như: dễ tổ chức, câu trả lời khách quan tiết kiệm chi phí Bên cạnh đó, phương pháp anket có số hạn chế như: Người trả lời cần có trình độ định, đối tượng trả lời nhầm câu hỏi câu hỏi chung chung, khó hiểu Cũng hạn chế này, mà nhóm nghiên cứu cố gắng thiết kế bảng hỏi cho điều tra dễ hiểu, ngắn gọn, dễ nhìn đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin cho điều tra
Đối tượng vấn sinh viên hệ quy ba khoa Thống kê, Kế tốn – Kiểm toán, Kinh tế Bảo Hiểm trường Đại học Kinh tế quốc dân; người có học vấn, trình độ định, lượng thơng tin thu đảm bảo độ xác cao mà khơng cần phải tiếp xúc trực tiếp để giải thích cho người vấn hiểu rõ nội dung câu hỏi
Do điều tra sinh viên bốn khóa 50, 51, 52, 53 nên phương pháp phân phát chỗ điều tra thư tín sử dụng điều tra Phương pháp phân phát chỗ có ưu điểm nhanh gọn, thu lại bảng hỏi Bên cạnh đó, cơng nghệ thơng tin ngày phát triển với nhiều tiện ích,việc trao đổi thông tin qua mạng internet trở nên phổ biến Vì vậy, việc phối hợp phân phát chỗ gửi phiếu điều tra qua email trở nên thuận tiện dễ dàng hơn, lại tiến hành điều tra đồng thời với nhiều người lúc điều kiện điều tra viên sinh viên, nguồn nhân lực tài lực hạn chế Việc kết hợp hai phương pháp giúp tiết kiệm chi phí cịn đảm bảo tỷ lệ thu hồi cao (phương pháp phân phát chỗ đảm bảo thu gần 100% phiếu)
6.THIẾT KẾ MẪU ĐIỀU TRA
(6)tra, kinh phí cho điều tra, thời gian thực hiện, vào tình hình thực tế yêu cầu điều tra này, cỡ mẫu xác định 400 sinh viên
- Phương pháp chọn mẫu: kết hợp phương pháp:
+ Phương pháp chuyên gia: lựa chọn số phiếu cho khoa để đảm bảo tính đại diện Mặt khác tỉ lệ sinh viên khoa chênh lệch lớn
(7)Phiếu điều tra phân bổ cho lớp theo khóa học tỷ lệ với quy mơ số sinh viên thể bảng sau:
Thông tin cá nhân Số sinh viên (người) Tỷ trọng (%)
Giới tính
Nam 154 38.31
Nữ 248 61.69
Tổng 402 100
Khoa
Bảo hiểm 87 21.64
Kế toán-Kiểm toán 215 53.48
Thống kê 100 24.88
Tổng 402 100
Khóa
50 108 26.87
51 122 30.35
52 91 22.64
53 81 20.15
Tổng 402 100
Quê quán
Nông thôn 284 70.65
Thành thị upload.123doc.net 29.35
Tổng 402 100
Điểm tổng kết
Dưới 5.0 0.56
từ 5.0 đến 7.0 53 14.89
Từ 7.0 đến 8.0 222 62.36
Từ 8.0 đến 9.0 75 21.07
Trên 9.0 1.12
(8)Bảng: lựa chọn đăng kí vào khoa
Khoa
Bảo hiểm Kế toán kiểm
toán Thống kê
Số sinh viên
Tỷ trọng
(%)
Số sinh viên
Tỷ trọng
(%)
Số sinh viên
Tỷ trọng
(%)
Lựa chọn
Khi đăng kí hồ sơ
vào trường 20 23.0% 186 86.5% 24 24.0%
Khi đăng kí vào
trường lần 41 47.1% 21 9.8% 18 18.0%
Khi đăng kí vào
trường lần 26 29.9% 0% 40 40.0%
Do nhà trường tự
sắp xếp 0% 3.7% 18 18.0%
(9)CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN KINH TẾ QUỐC DÂN VỀ DỊCH VỤ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG
Nhà trường nơi nuôi dạy chủ nhân tương lai đất nước, nơi cung cấp cho học viên kiến thức, kĩ bổ ích để sẵn sàng cho sống sau Đối với nhà trường việc cung cấp cho học sinh, sinh viên kiến thức bổ ích nhiệm vụ hàng đầu vơ quan trọng, ngồi nhà trường – đặc biệt mái trường Đại Học - mang lại giá trị thiết thực cho sinh viên Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân khơng nằm ngồi số Và việc thường xun khảo sát ý kiến sinh viên đánh giá lượng kiến thức, kĩ nhận từ nhà trường việc cần thiết không với riêng trường Kinh Tế Quốc Dân mà với tất trường Đại Học thuộc khối ngành kinh tế, tồn giáo dục để khơng ngừng cải tiến, phù hợp với thời kì
1.Giá trị hình ảnh
Phân tích giá trị hình ảnh phân tích cảm nhận sinh viên hình ảnh ngơi trường học mắt nhà doanh nghiệp nào? Trong mắt sinh viên khác sao? Đánh giá mức độ tin tưởng gia đình sinh viên cho em họ theo học trường? Hơn uy tín khoa có nâng cao giá trị tốt nghiệp hay khơng? Nhìn chung, để phân tích “giá trị hình ảnh” sử dụng mục hỏi thể đánh giá sinh viên uy tín, danh tiếng khoa, trường mắt cộng đồng, gia đình mắt nhà tuyển dụng
1.1 Sinh viên có nghe nhiều điều tốt đẹp khoa
(10)Bảng 1.1.1: Tổng hợp kết sinh viên có nghe nhiều điều tốt đẹp khoa hay không?
Nghe nhiều điều tốt đẹp khoa
Rất nhiều Nhiều Bình thường Ít Rất
Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng %
94 23.4% 144 35.8% 133 33.1% 11 2.7% 20 5.0%
Biểu đồ 1.1.1: mô tả kết sinh viên có nghe nhiều điều tốt đẹp về khoa hay khơng
Có 23% số sinh viên viên hỏi nghe nhiều điều tốt đẹp khoa.Có tới 36% số sinh viên hỏi nói nghe nhiều điều tốt đẹp khoa Chỉ có 3% sinh viên nghe điều tốt đẹp khoa 5% sinh viên nghe điều tốt đẹp khoa Cịn lại 33% nói bình thường
(11)Bảng1.1.2: tổng hợp kết sinh viên nghe nhiều điều tốt đẹp khoa phân theo khoa
Khoa Nghe nhiều điều tốt đẹp khoa
Rất
nhiều Nhiều
Bình
thường Ít
Rất
Bảo hiểm 11.5% 35.6% 47.1% 3.4% 2.3%
Kế toán-kiểm toán 35.3% 41.4% 20.9% 5% 1.9%
Thống kê 8.0% 24.0% 47.0% 7.0% 14.0%
Biểu đồ 1.1.2: tổng hợp kết sinh viên nghe nhiều điều tốt đẹp khoa phân theo khoa
Sinh viên khoa Kế tốn-Kiểm tốn có 35,3% sinh viên nghe nhiều điều tốt đẹp khoa, 41,1% sinh viên nghe nhiều điều tốt đẹp khoa, 20,9% số sinh viên khoa nói bình thường, có 0,5% 1,9% số sinh viên nói
(12)Sinh viên khoa Thống kê có 8,0% 24% nói họ nghe nhiều nhiều điều tốt đẹp khoa, có 7% 14% nói họ nghe điều tốt đẹp khoa, cịn lại 47% nói bình thường
Như vậy, sinh viên khoa Kế toán- kiểm toán nghe nhiều điều tốt đẹp khoa nhất, chiếm 41,4%, sau sinh viên khoa Bảo hiểm chiếm 35,6% khoa thống kê 24% Khơng có khác biệt cấu số sinh viên nghe điều tốt đẹp khoa ba khoa Trong thời gian tới, sức cạnh trạnh thị trường giáo dục đòi hỏi khoa cần nâng cao uy tín hiệu tuyên truyền để thu hút lượng lớn sinh viên
1.2 Cảm nhận sinh viên Kinh Tế Quốc Dân ấn tượng các doanh nghiệp sinh viên khoa mình
Ấn tượng doanh nghiệp sinh viên yếu tố quan trọng nhà trường sinh viên Tuy nhiên, chúng tơi phân tích cảm nhận sinh viên Kinh Tế Quốc Dân ấn tượng doanh nghiệp thân hệ sinh viên trường
Bảng 1.2.1: Kết cảm nhận sinh viên ấn tượng doanh nghiệp sinh viên Kinh Tế Quốc Dân
Ấn tượng doanh nghiêp Khơng biết
Có ấn tượng tốt
ấn tượng tốt
Khơng có ấn tượng
Có ấn tượng xấu Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng %
76 18.9% 170 42.3% 130 32.3% 24 6.0% 0.5%
(13)Có 42,3% sinh viên Kinh tế quốc dân hỏi nói hỏi cảm nhận thấy doanh nghiệp có ấn tượng tốt với sinh viên Kinh tế quốc dân, có 32,3% số sinh viên cho ấn tượng tốt,chỉ có 6,0% 0,5% sinh viên cho khơng có ấn tượng ấn tượng xấu, cịn lại 18,9%
Kết cho thấy sinh viên Kinh tế quốc dân phần lớn cảm thấy có lợi sinh viên trường Kinh tế khác, phần lớn cho doanh nghiệp ấn tượng tốt tốt sinh viên trường Từ đó, thấy tự tin sinh viên Kinh tế quốc dân trường Bên cạnh có sinh viên cảm thấy doanh nghiệp có ấn tượng xấu, khơng có ấn tượng khơng biết, khơng có thơng tin Điều này, sinh viên chưa chuẩn bị đầy đủ lượng kiến thức, kỹ cần thiết để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, nên chưa cảm thấy tự tin trước nhà tuyển dụng Trước yêu cầu ngày cao doanh nghiệp, sinh viên cần phải bổ sung, học hỏi thêm kỹ cần thiết để tạo ấn tượng tốt nhà tuyển dụng
1.3 Cảm nhận sinh viên uy tín khoa có nâng cao giá trị tấm bằng tốt nghiệp
(14)sinh viên có cảm thấy tự tin hay khơng có tay tốt nghiệp trường
Bảng 1.3.1: kết cảm nhận sinh viên Kinh tế quốc dân uy tín của khoa việc nâng cao giá trị tốt nghiệp.
uy tín-tấm
Có Khơng
Số sinh viên Tỷ trọng% Số sinh viên Tỷ trọng%
332 82.6% 70 17.4%
Biểu đồ 1.3.1: Mô tả cảm nhận nhận sinh viên Kinh tế quốc dân về uy tín khoa việc nâng cao giá trị tốt nghiệp
Có 82.6% sinh viên hỏi cho uy tín khoa nâng cao giá trị tốt nghiệp, có 17.4% số sinh viên hỏi nói khơng Điều cho thấy sinh viên tin tưởng kì vọng vào uy tín khoa
1.4 Cảm nhận sinh viên Kinh tế quốc dân tin tưởng gia đình họ chương trình họccủa khoa, trường
(15)học tập sinh viên Ở đây, chúng tơi tập trung phân tích cảm nhận sinh viên tin tưởng gia đình chương trình học khoa, trường phân theo khoa học quê quán
Bảng 1.4.1: Kết cảm nhận sinh viên Kinh tế quốc dân tin tưởng gia đình họ chương trình họccủa khoa, trường
Gia đình
Rất tin tưởng Tin tưởng Không tin tưởng Không biết
Số sinh viên
Tỷ trọng%
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng%
Số sinh viên
Tỷ trọng %
74 18.4% 213 53.0% 22 5.5% 93 23.1%
(16)Bảng 1.4.2: Kết cảm nhận sinh viên Kinh tế quốc dân tin tưởng gia đình họ chương trình họccủa khoa, trường phân theo khoa đang
theo học
Khoa
gia đình Rất tin tưởng Tin tưởng
Không tin
tưởng Không biết
Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng% Bảo hiểm 10.3 % 55 63.2 % 16 18.4
% 8.0%
Kế
toán-kiểm toán 57
26.5
% 115
53.5
% 5% 42 19.5%
Biểu đồ 1.4.2: Mô tả kết cảm nhận sinh viên Kinh tế quốc dân về sự tin tưởng gia đình họ chương trình họccủa khoa,
trườngphân theo khoa theo học
(17)đình khơng tin tưởng vào chương trình học khoa cao 18.4% khoa Bảo hiểm, thấp khoa Kế toán-kiểm toán 0.5%
Bảng 1.4.3: Kết cảm nhận sinh viên Kinh tế quốc dân tin tưởng gia đình họ chương trình họccủa khoa, trườngphân theo quê quán
Quê quán
Gia đình Rất tin tưởng Tin tưởng
Không tin
tưởng Không biết
Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng %
Nông thôn 61 21.5% 137 48.2% 16 5.6% 70 24.6%
Thành thị 13 11.0% 76 64.4% 5.1% 23 19.5%
Dù nơng thơn hay thành thị tỷ trọng sinh viên cho gia đình tin tưởng vào chương trình học khoa cao Ở thành thị, tỷ trọng cao thơng tin mở rộng hơn, cập nhật
1.5.Cảm nhận sinh viên khoa khác
Bảng 1.5.1: Kết phân tích cảm nhận sinh viên khoa khác
Cảm nhận sinh viên khoa khác
Ngưỡng mộ Bình thường
Khơng cảm xúc
gì Khơng biết
Số sinh viên Tỷ trọng% Số sinh viên Tỷ trọng% Số sinh viên Tỷ trọng% Số sinh viên Tỷ trọng%
(18)Biểu đồ 1.5.1:Mô tả kết cảm nhận sinh viên khoa khác
2 Giá trị hiểu biết
Là nôi quan trọng đào tạo chủ nhân tương lai đất nước, đại học Kinh Tế Quốc Dân mong muốn trang bị cho sinh viên hiểu biết, kĩ bổ ích cập nhật Vậy sinh viên kinh tế tiếp thu có đánh hành trang mà nhà trường trang bị cho họ Phân tích giá trị hiểu biết trả lời câu hỏi
Giá trị hiểu biết định tính thơng qua nhiều câu hỏi lượng kiến thức, cách thức phân bổ chương trình, mức độ thỏa mãn học hỏi sinh viên, …
2.1 Đánh giá thân lượng kiến thức thu từ chương trình đại cương
Bảng 2.1.1: Tổng hợp kết đánh giá lượng kiến thức thu từ chương trình đại cương chung cho toàn mẫu
Học nhiều điều từ chương trình đại cương trường
Rất nhiều Nhiều Bình thường Ít Rất
(19)Biểu 2.1.1: Thể kết tổng hợp đánh giá lượng kiến thức mới thu từ chương trình đại cương chung cho tồn mẫu
Kết điều tra cho thấy, xét tổng thể, phần lớn sinh viên đánh giá lượng kiến thức thu bình thường nhiều Có 42,8% sinh viên cảm thấy lượng kiến thức thu từ chương trình đại cương bình thường, 37% đánh giá nhiều có 9,2% cho lượng kiến thức thu từ chương trình đại cương 1,7% cho
Để kiểm định, điều có thực với tổng thể tồn sinh viên kinh tế quốc dân ta thực kiểm định Binomial kiểm định tỉ lệ xem có thực phần lớn sinh viên đánh giá lượng kiến thức thu từ chương trình đại cương bình thường nhiều Kết thu với giá trị kiểm định 80% cho kết p_value = 0,411, vậy, với độ tin cậy 95% ta khẳng định phần lớn sinh viên đánh giá lượng kiến thức thu từ chương trình đại cương bình thường nhiều cụ thể 80%
(20)Bảng 2.1.2: Đánh giá lượng kiến thức thu từ chương trình đại cương sinh viên phân theo khóa
Học nhiều điều từ chương trình đại cương trường
Khóa Rất nhiều Nhiều Bình
thường Ít Rất
50 3,7% 49,1% 42,6% 4,6% ,0%
51 6,6% 41,8% 36,1% 10,7% 4,9%
52 13,2% 24,2% 51,6% 11,0% ,0%
53 12,3% 32,1% 43,2% 11,1% 1,2%
Biểu đồ2.1.2: Đánh giá lượng kiến thức thu từ chương trình đại cương sinh viên phân theo khóa
Ta thấy khóa nhận xét khác nhau: có 49,1% bạn sinh viên năm khóa 50 cho lượng kiến thức nhận từ chương trình đại cương nhiều, 42% cho bình thường, có 4% đánh giá 0% đánh giá
Các bạn sinh viên khóa 51 số lượng câu trả lời chiếm tỉ trọng lớn nhiều (chiếm 41,8%), tiếp sau bình thường (chiếm 36%)và có 10,7% đánh giá lượng kiến thức nhận từ chương trình đại cương
(21)đánh giá bình thường có 11% đánh giá ít, 0% đánh giá lượng kiến thức thu từ chương trình đại cương
Có thể nói rằng, bạn sinh viên 52, 53 có xu hướng đánh giá tương tự nhau, có khác biệt so với bạn sinh viên năm khóa 50, 51 Tỷ trọng bạn sinh viên 52, 53 cho lượng kiến thức cung cấp từ chương trình đại cương nhiều nhiều lớn hẳn so với bạn sinh viên năm khóa 50, 51 Điều do, bạn sinh viên khóa 52, 53 bước vào mơi trường đại học, mơi trường học kiến thức có khác biệt lớn so với chương trình phổ thơng, bạn sinh viên khóa 52, 53 đánh giá lương kiến thưc mà họ nhận từ chương trình đại cương nhiều chiếm tỷ trọng nhiều sinh viên khóa 50, 51
Tỷ trọng sinh viên khóa 50, 51 lại đánh giá lượng kiến thức nhận từ chương trình đại cương nhiều chiếm tỷ trọng lớn hẳn so với sinh viên khóa 52,53, sinh viên khóa 50, 51hầu hết học xong hết kiến thức đại cương, sau thời gian học kiến thức bước vào học mơn chun ngành thấy kiến thức đại cương sử dụng nhiều từ họ có nhận xét khác so với sinh viên 52, 53
Để kiểm định thật có khác biệt khóa ta thực kiểm định Chi – bình phương Ta có: P-value = 0,001 < 0,05 Do đó, với độ tin cậy 95% khẳng định khóa khác có đánh giá lượng kiến thức thu từ chương trình đại cương khác
Bảng 2.1.3: Đánh giá lượng kiến thức thu từ chương trình đại cương sinh viên phân theo khoa
Khoa
Học nhiều điều từ chương trình đại cương của trường
Rất nhiều Nhiều thườngBình Ít Rất
Bảo hiểm 8,0% 25,3% 54,0% 11,5% 1,1%
Kế - Kiểm 7,9% 38,1% 41,9% 9,8% 2,3%
(22)Biểu 2.1.3: Đánh giá lượng kiến thức thu từ chương trình đại cương sinh viên phân theo khoa
Nếu xét theo khoa phần lớn sinh viên khoa Thống kê cho lượng kiến thức từ chương trình đại cương cung cấp nhiều (chiếm 48%) Phần lớn sinh viên khoa Bảo hiểm cho lượng kiến thức cung cấp từ chương trình đại cương bình thường (chiếm 54%)
Phần lớn, mơn học chuyên ngành sử dụng nhiều kiến thức từ môn học đại cương Tuy nhiên, chuyên ngành khác lượng kiến thức đại cương sử dụng để bổ xung cho kiến thức chuyên ngành khác Chính vậy, có khác kết khoa
(23)Điểm
Học nhiều điều từ chương trình đại cương của trường
Rất nhiều Nhiều Bình thường Ít Rất
≤ 5.0 50,0% 0,0% 0,0% 50,0% 0,0%
5.0 – 7.0 13,2% 37,7% 30,2% 18,9% 0,0%
7 0– 8.0 6,3% 33,3% 50,5% 6,8% 3,2%
8.0 – 9.0 8,0% 52,0% 33,3% 6,7% 0,0%
>9.0 0,0% 0,0% 75,0% 25,0% 0,0%
Biểu 2.1.4: Đánh giá lượng kiến thức thu từ chương trình đại cương sinh viên phân theo điểm – học lực
(24)thức tốt q trình học mơn học đại cương lại không chịu tâm vào học tập nhận xét nhận kiến thức từ chương trình đại cương
Các bạn có học lực trung bình - có đánh giá phân tán Khơng có bạn cho lượng kiến thức nhận từ chương trình đại cương nhà trường ít, phần lớn bạn có học lực trung bình -khá cho lượng kiến thức nhận nhiều nhiều
Các sinh viên có học lực giỏi có 52% đánh giá lượng kiến thức thu từ chương trình đại cương nhiều
Như vậy, hầu hết bạn sinh viên có học lực trung bình - khá, khá, giỏi nhận thấy thân nhận nhiều kiến thức từ chương trình đại cương Và sinh viên có điểm học lực cao có xu hướng nhận xét rằng: Nhận nhiều kiến thức từ chương trình đại cương – Điều hồn tồn hợp lí
Tuy nhiên trái lại với nhận xét trên, bạn có học lực xuất sắc lại cho lượng kiến thức cung cấp từ chương trình đại cương cịn bình thường Ngun nhân dẫn đến điều sinh viên có khả tiếp thu tích lũy kiến thức tốt họ có mong muốn cung cấp nhiều lượng kiến thức đại cương
2.2 Đánh giá thân lượng kiến thức nhận từ môn học chuyên ngành
Bảng 2.2.1: Tổng hợp kết đánh giá lượng kiến thức thu được từ môn chuyên ngành chung cho toàn mẫu
Học nhiều điều từ môn học chuyên ngành khoa
Rất nhiều Nhiều Bình thường Ít Rất
14,7% 53,2% 27,4% 2,1% 2,6%
(25)số sinh viên cho lượng kiến thức cung cấp bình thường, khơng nhiều khơng ít, khoảng 1/5 sinh viên khác lại nhận xét thân nhận nhiều kiến thức từ môn học chun ngành Số cịn lại cho nhận kiến thức từ môn học chuyên ngành
Vậy ta xem xét kết thu theo học lực, khoa, khóa để đưa đánh giá rõ nét lượng kiến thức từ môn học chuyên ngành
Bảng 2.2.2: Đánh giá lượng kiến thức thu từ môn chuyên ngành phân theo điểm – học lực
Điểm
Học nhiều điều từ môn học chuyên ngành của khoa
Rất nhiều Nhiều thườngBình Ít Rất
≤ 5.0 50,0% 0,0% 0,0% 0,0% 50,0%
5.0 – 7.0 26,4% 41,5% 28,3% 1,9% 1,9%
7 0– 8.0 13,1% 53,4% 26,7% 3,2% 3,6%
8.0 – 9.0 6,7% 64,0% 29,3% 0,0% 0,0%
>9.0 25,0% 50,0% 25,0% 0,0% 0,0%
(26)Khi phân theo điểm - học lực ta thấy rõ khác biệt cách đánh giá, nhận xét sinh viên có học lực khác
Với sinh viên có học lực yếu có phân hóa rõ 50% sinh viên nhận xét lượng kiến thức nhận từ môn học chuyên ngành nhiều, 50% cịn lại lại nhận xét nhận Điều giải thích giống phần đánh giá kiến thức nhận từ chương trình đại cương, có hai dạng sinh viên học lực yếu rơi vào: Dạng sinh viên có gốc kiến thức q ít, nên học mơn chun ngành cảm thấy lượng kiến thức cung cấp nhiều; Dạng thứ sinh viên có gốc kiến thức vào học chun ngành khơng ý nghe giảng khơng có khả tiếp thu kiến thức nên cảm thấy lượng kiến thức nhận từ mơn học chun ngành
Với sinh viên có học lực trung bình trở nên có xu hướng đánh giá lượng kiến thức nhận từ môn chuyên ngành nhiều
Riêng với sinh viên có học lực giỏi xuất sắc khơng có sinh viên cho lượng kiến thức nhận từ mơn chun ngành
Bảng 2.2.3: Đánh giá lượng kiến thức thu từ môn chuyên ngành phân theo khoa
(27)khoa
Rất nhiều Nhiều Bình thường Ít Rất
Bảo hiểm 20,5% 54,2% 20,5% 3,6% 1,2%
Kế - Kiểm 13,7% 50,9% 30,2% 1,9% 3,3%
Thống kê 12,0% 57,6% 27,2% 1,1% 2,2%
Biểu 2.2.3: Đánh giá lượng kiến thức thu từ môn chuyên ngành phân theo khoa
Tuy rằng, câu hỏi hỏi kiến thức chuyên ngành sinh viên ba khoa thuộc ba chun ngành khác nhìn chung khơng có khác biệt nhiều kết trả lời khoa Vẫn theo xu hướng chung phần lớn bạn sinh viên khoa cho lượng kiến thức nhận từ môn học chuyên ngành khoa nhiều
Bảng 2.2.4: Đánh giá lượng kiến thức thu từ mơn chun ngành phân theo khóa
(28)Rất nhiều Nhiều thườngBình Ít Rất
50 9,3% 67,6% 17,6% ,0% 5,6%
51 23,8% 41,8% 26,2% 4,9% 3,3%
Biểu 2.2.4: Đánh giá lượng kiến thức thu từ mơn chun ngànhphân theo khóa
Khi nhìn nhận kết thu thập theo khóa, cụ thể câu hỏi chủ yếu giành cho khóa 51 50 - sinh viên trực tiếp học mơn chun ngành thấy kết hai khóa nhìn chung nhận thấy lượng kiến thức cung cấp từ môn chuyên ngành nhiều Và lượng sinh viên cho lượng kiến thức nhận từ môn chuyên ngành khơng nhiều
Các sinh viên khóa 50 chủ yếu cho lượng kiến thức nhận nhiều, sinh viên khóa 51 có san hơn, nhiều cho kiến thức nhận nhiều tiếp sau nhiều bình thường
(29)2.3 Kiến thức khoa có làm thỏa mãn mong muốn học hỏi sinh viên khoa mình
Ta xem xét mối quan hệ việc trả lời học nhiều điều từ môn học chuyên ngành với thỏa mãn mong muốn học tập sinh viên thu kết sau:
Bảng 2.3.1: Mức độ thỏa mãn mong muốn học hỏi phân theo mức độ học nhiều điều từ môn học chuyên ngành khoa
Kiến thức khoa cung cấp có làm thỏa mãn mong muốn học hỏi
Có Khơng
Học nhiều điều từ các môn học chuyên
ngành khoa
Rất nhiều 71,9% 28,1%
Nhiều 64,2% 35,8%
Bình thường 65,1% 34,9%
Ít ,0% 100,0%
Rất ,0% 100,0%
Biểu 2.3.1: Mức độ thỏa mãn mong muốn học hỏi phân theo mức độ học được nhiều điều từ môn học chuyên ngành khoa
(30)được từ mơn học chun ngành không thỏa mãn mong muốn học hỏi
Để kiểm định thật có mối liên hệ việc học nhiều điều từ môn học chuyên ngành với thỏa mãn mong muốn học tập sinh viên hay không ta thực kiểm định Chi – bình phương Kết thu được: P-value = 0,000 <0,05, với độ tin cậy 95% khẳng định có mối liên hệ việc học nhiều điều từ môn học chuyên ngành với thỏa mãn mong muốn học tập sinh viên
Bảng 2.3.2: Tổng hợp kết đánh giá mức độ thỏa mãn mong muố học hỏi
Kiến thức khoa cung cấp có làm thỏa mãn mong muốn học hỏi
Có Khơng
63,0% 37,0%
Xét quy mơ chung có 63% sinh viên điều tra thỏa mãn mong muốn học hỏi lại 37% sinh viên chưa thỏa mãn
Bảng 2.3.3: Mức độ thỏa mãn mong muốn học hỏi phân theo khoa
Khoa
Kiến thức khoa cung cấp có làm thỏa mãn mong muốn học hỏi
Có Khơng
Bảo hiểm 65,9% 34,1%
Kế - Kiểm 60,3% 39,7%
Thống kê 66,7% 33,3%
(31)Nếu xem xét theo khoa phần lớn sinh viên khoa thỏa mãn mong muốn học hỏi Và khác biệt nhiều khoa tỉ lệ sinh viên chưa thỏa mãn mong muốn học hỏi
Cụ thể ta kiểm định Chi- bình phương, kết thu P_value = 0,472 >0.05 vậy.với độ tin cậy 95%, thực khơng có mối liên hệ khoa tỉ lệ sinh viên chưa thỏa mãn mong muốn học hỏi
Có thấp khơng đáng kể,khoa Kế - Kiểm có 60,3% số sinh viên thỏa mãn với mong muốn học hỏi Khoa Bảo hiểm khoa Thống kê có tỉ lệ cao hơn, cụ thể khoa Bảo hiểm có 65,9% khoa Thống kê có 66,7% sốsinh viên thỏa mãn với mong muốn học hỏi\
2.4 Đánh giá sinh viên phân bổ kiến thức thuộc khoa mình
Bảng 2.4.1: Kết tổng hợp ý kiến đánh giá sinh viên phân bổ kiến thức thuộc khoa
Khoa
Khối lượng kiến thức thuộc khoa bạn đang học phân bổ có phù hợp khơng
Có Khơng
Bảo hiểm 71,8% 28,2%
Kế - Kiểm 58,0% 42,0%
Thống kê 72,2% 27,8%
(32)Từ kết ta thấy, hầu hết bạn sinh viên khoa Bảo hiểm Thống kê cho lượng kiến thức thuộc khoa học phân bổ phù hợp Khoa Kế - Kiểm có nửa số sinh viên (58%) điều tra cho khối lượng kiến thức thuộc khoa học phân bổ phù hợp, tỉ lệ thấp hẳn so với hai khoa lại Cụ thể khoa Bảo hiểm 71,8%, khoa Thống kê 72,2%
2.5 Đánh giá không phù hợp khối lượng kiến thức thuộc khoa
Bảng 2.5.1: Kết tổng hợp ý kiến đánh giá không phù hợp khối lượng kiến thức
Nặng đại cương, chuyên ngành
Nặng bổ trợ chuyên
ngành, chuyên ngành Nặng chuyên ngành
79,0% 17,2% 3,8%
Trong số nhận xét khối lượng kiến thuộc khoa mà học phân bổ chưa phù hợp có 79% số sinh viên cho rằng, chương trình học nặng kiến thức đại cương, kiến thức chuyên ngành, 17,2% sinh viên cho chương trình học nặng kiến thức bổ trợ chun ngành, kiến thức chun ngành, cịn 3,8 % cho nặng kiến thức chuyên ngành
Bảng 2.5.2: Kết tổng hợp ý kiến đánh giá không phù hợp khối lượng kiến thức thuộc khoa
Khoa Nặng đại cương,
ít chuyên ngành
Nặng bổ trợ chuyên ngành,
(33)chuyên ngành
Bảo hiểm 79,4% 17,6% 2,9%
Kế - Kiểm 86,8% 9,6% 3,5%
Thống kê 55,3% 39,5% 5,3%
Biểu 2.5.2: Kết tổng hợp ý kiến đánh giá không phù hợp của khối lượng kiến thức thuộc khoa mình
Xét theo khoa phần lớn sinh viên nhận xét khối lượng kiến thuộc khoa mà học phân bổ chưa phù hợp hầu hết bạn cho khơng phù hợp chỗ: nặng kiến thức đại cương, kiến thức chuyên ngành Riêng khoa thống kê tỉ lệ nhận xét có thấp 55,3% thêm vào tỉ lệ sinh viên cho chưa phù hợp cịn nặng kiến thức bổ trợ chuyên ngành, kiến thức chuyên ngành tăng lên, chiếm 39,5%
2.6 Đánh giá sinh viên kiến thức thuộc chuyên ngành mình
Bảng 2.6.1: Kết tổng hợp ý kiến đánh giá kiến thức thuộc chun ngành
Khoa Tồn lí thuyết,
khơng có thực
Có kiến thức thực tế
Kiến thức thực tế
(34)tế cập nhật
cung cấp mức độ vừa
phải
được cung cấp nhiều
Bảo hiểm 11,8% 31,8% 52,9% 3,5%
Kế - Kiểm 24,5% 40,4% 27,9% 7,2%
Thống kê 9,3% 40,7% 40,7% 9,3%
Biểu 2.6.1: Kết tổng hợp ý kiến đánh giá kiến thức thuộc chuyên ngành mình
Khi sinh viên đánh giá kiến thức có thuộc chun ngành khoa có kết đánh giá khác
Phần lớn sinh viên khoa Bảo hiểm cho Kiến thức thực tế cung cấp mức độ vừa phải (chiếm 52,9%), tiếp sau tỉ lệ nhỏ sinh viên Bảo hiểm cho có kiến thức thực tế cập nhật (chiếm 31%)
(35)tế cung cấp mức độ vừa phải, 24.5% cho tồn lí thuyết, khơng có thực tế Chỉ có 7,2% sinh viên đánh giá kiến thức thực tế chưa cung cấp nhiều
Với sinh viên khoa Thống kê gần nửa số sinh viên đánh giá có kiến thức thực tế cập nhật (chiếm 40.7%), gần nửa lại đánh giá kiến thức thực tế cung cấp mức độ vừa phải Rất sinh viên đánh giá tồn lí thuyết, khơng có thực tế kiến thức thực tế chưa cung cấp nhiều
Như vậy, sau tổng hợp có phân tích định đánh giá, nhân xét sinh viên giá trị hiểu biết nhà trường đem lại, ta có đánh giá chung sau:
Hầu hết, sinh viên trường cho nhận xét lượng kiến thức đại cương kiến thức từ môn học chuyên ngành mà sinh viên nhận nhiều, đáp ứng mong muốn học hỏi đa số sinh viên Đây nói thành công lớn nhà trường công đào tạo cử nhân kinh tế tương lai, để giúp ích cho đất nước Tuy nhiên, nhà trường cần phải cố gắng phấn đấu có tỉ lệ cao số sinh viên thỏa mãn mong muốn học hỏi
3 Giá trị cảm xúc
Giá trị cảm xúc khía cạnh đặc trưng để đánh giá cảm nhận sinh viên Kinh tế quốc dân giá trị dịch vụ đào tạo trường Để làm sáng tỏ khía cạnh chúng tơi phân tích qua mục hỏi khảo sát cảm xúc mà sinh viên có từ trình tiếp nhận dịch vụ đào tạo trường như: Sinh viên có cảm thấy thời gian năm học xứng đáng để nhận tốt nghiệp trường hay khơng? Sinh viên có thấy thích chun ngành học hay khơng? Sau thời gian học tập sinh viên thấy chuyên ngành học nào? Trong phận giá trị cảm xúc có mục hỏi phát triển thêm qua khảo sát định tính “Bạn có tự tin trả lời hỏi chuyên ngànhmình học? “để thể nét đặc thù cảm nhận sinh viên bối cảnh Việt Nam
(36)Sau thời gian học tập rèn luyện trường tiếp nhận dịch vụ đào tạo trường, tham gia chương trình học sinh viên có nhận thấy đầu tư khoảng thời gian năm học để nhận tốt nghiệp trường có xứng đáng hay không họ cảm thấy khoảng thời gian q dài, gây lãng phí thời gian Chúng tiến hành điều tra để đánh giá phần hài lòng sinh viên Kinh Tế Quốc Dân học tập trường
Bảng 3.1.1: Kết cảm nhận sinh viên việc thời gian năm học có xứng đáng nhận tốt nghiệp
Bốn năm học có xứng đáng để nhận tốt nghiệp
Xứng đáng Hơi lãng phí thời gian Khơng có ý kiến
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh
viên Tỷ trọng%
256 63.7% 76 18.9% 70 17.4%
Biểu đồ 3.1.1: Mô tảkết cảm nhận sinh viên việc thời gian 4 năm học có xứng đáng nhận tốt nghiệp
Nhìn vào biểu đồ ta thấy có tới 63,7% số sinh viên hỏi nói thời gian năm học xứng đáng nhận tốt nghiệp khoa, có 18,9% cho khoảng thời gian năm lãng phí, cịn lại 17,4% khơng có ý kiến
(37)p_value = 0,211 >0,05 Vậy với độ tin cậy 95%, thật 75% sinh viên cảm thấy thích chun ngành
Tuy nhiên, tỷ trọng số sinh viên cho khoảng thời gian lãng phí lớn Có lẽ nắm bắt nhu cầu sinh viên trường Kinh Tế Quốc Dân tiến hành áp dụng hình thức học tín chỉ, sinh viên trường tích lũy đủ số tín cần thiết Và sinh viên 3.5 năm để nhận tốt nghiệp tay
Bảng 3.1.2: kết cảm nhận sinh viên việc thời gian năm học có xứng đáng nhận tốt nghiệp theo khoa
KHOA
Bốn năm có xứng đáng nhận giá trị tốt nghiệp
Xứng đáng Lãng phí thời gian Khơng có ý kiến Số
sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng% Số sinh viên
Tỷ trọng %
Bảo hiểm 57 65.5% 13 14.9% 17 19.5%
Kế toán-kiểm toán 131 60.9% 48 22.3% 36 16.7%
Thốngkê 68 68.0% 15 15.0% 17 17.0%
Theo kết bảng dễ thấy hầu hết sinh viên khoa cho năm học xứng đáng để nhận tốt nghiệp khoa Tỷ trọng cao sinh viên Khoa Thống kê 68.0%, thấp khoa Kế toán-kiểm toán 60.9% Tuy nhiên, thấy tỷ trọng sinh viên cảm thấy lãng phí cao, cụ thể khoa Bảo hiểm 14.9%, khoa Kế toán - Kiểm tốn 22.3%, khoa Thống kê 15% Có thể giải thích ngành Kế tốn -kiểm tốn ưa chuộng thị trường lao động, công việc hấp dẫn với mức lương cao nên sinh viên ngành Kế toán - Kiểm toán mong muốn rút ngắn thời gian học tập để trường làm việc Vì vậy, tỷ trọng sinh viên khoa thấy thời gian năm lãng phí cao
(38)Bảng 3.2.1: kết nhận xét sinh viên có cảm thấy thích chun ngành theo học
Sinh viên có thích chun ngành theo học khơng?
Có Khơng
Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng %
309 76.9% 93 23.1%
Biểu đồ 3.2.1: mô tảkết nhận xét sinh viên có cảm thấy thích chun ngành theo học
Có tới 77% số sinh viên hỏi nói thích chun ngành theo học Chỉ có 23% sinh viên hỏi nói khơng thích chun ngành theo học
Nhận thấy sinh viên phần lớn hài lịng với chun ngành cảm thấy hứng thú với chuyên ngành theo học
Bảng 3.2.2: kết nhận xét sinh viên có cảm thấy thích chuyên ngành theo học phân theo khoa
KHOA Sinh viên có thích chun ngành theo học
khơng?
Có Khơng
(39)viên viên
Bảo hiểm 61 70.1% 26 29.9%
Kế toán- kiểm toán 195 90.7% 20 9.3%
Thống kê 53 53.0% 47 47.0%
Có 90,7% sinh viên khoa Kế tốn - kiểm tốn nói thích chun ngành mình, 70,1% sinh viên khoa Bảo hiểm thích chuyên ngành Bảo hiểm sinh viên khoa Thống kê 53,0% Có thể thấy sinh viên khoa Kế tốn -kiểm tốn hài lịng với khoa theo học nhất, sau khoa Bảo hiểm Riêng khoa Thống kê có tới 47,0% sinh viên nói khơng thích khoa theo học
Bảng 3.2.3: kết nhận xét sinh viên có cảm thấy thích chun ngành theo học phân theo khóa
Khóa học
Sinh viên có thích chun ngành theo học?
Có Khơng
Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng%
50 89 82.4% 19 17.6%
51 83 68.0% 39 32.0%
52 71 78.0% 20 22.0%
53 66 81.5% 15 18.5%
Từ bảng thấy sinh viên khóa năm 50 53 hài lịng chun ngành theo học với tỷ trọng khóa 50 82,4%, khóa 53 81,5% Sinh viên năm cuối học tiếp cận nhiều môn chuyên ngành, xác định rõ chuyên ngành áp dụng vào cơng việc sau nên cảm thấy thích chuyên ngành Sinh viên năm đầu vào trường, vừa trải qua kì thi đại học áp lực để vào khoa nên phần lớn thích chun ngành Các sinh viên năm năm chưa tiếp cận nhiều với mơn học chun ngành nên tỷ trọng năm năm
(40)Điểm tổng kết
Sinh viên có thích chun ngành theo học khơng?
Có Khơng
Số sinh
viên Tỷ trọng%
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Dưới 5.0 50.0% 50.0%
Từ 5.0 đến 7.0 45 84.9% 15.1%
Từ 7.0 đến 8.0 155 69.8% 67 30.2%
Từ 8.0 đến 9.0 70 93.3% 6.7%
Từ 9.0 trở lên 100.0% 0%
Nhận thấy việc có thích chun ngành theo học hay không chịu ảnh hưởng lớn từ điểm tổng kết môn học Các sinh viên điểm cao tỷ trọng thích chun ngành lớn Hoặc việc thích chun ngành theo học tác động đến điểm tổng kết sinh viên Sinh viên thích chun ngành theo học tạo hứng khởi học tập có ý thức học tập có điểm tổng kết cao hơn, sinh viên khơng thích chun ngành theo học chán học có kết học tập
3.3.Cảm nhận sinh viên sau thời gian học chuyên ngành mình Kết học tập sinh viên bị chi phối trực tiếp hứng thú học tập Ở điều tra cảm nhận sinh viên sau thời gian tiếp nhận dịch vụ đào tạo trường, khoa thông qua cảm nhận chuyên ngành
Bảng 3.3.1:kết cảm nhận sinh viên sau thời gian học chuyên ngành mình
Sinh viên cảm thấy chuyên ngành nào?
Thú vị Bình thường Khơng cảm xúc Chán nản
(41)viên trọng % viên trọng % viên trọng % viên trọng%
163 40.5% 200 49.8% 28 7.0% 11 2.7%
Biểu đồ 3.3.1 :kết cảm nhận sinh viên sau thời gian học chuyên ngành mình
(42)Bảng 3.3.2: Kết cảm nhận sinh viên sau thời gian học chuyên ngành phân theo điểm tổng kết
Điểm tổng kết
Sinh viên cảm thấy chuyên ngành theo học?
Thú vị Bình thường Khơng cảm
xúc Chán nản
Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọn g % Số sinh viên Tỷ trọng %
Dưới 5.0 50.0% 0% 0% 50.0
%
Từ 5.0 đến 7.0 27 50.9% 23 43.4% 5.7
% 0%
Từ 7.0 đến 8.0 76 34.2% 122 55.0% 16 7.2
% 3.6%
Từ 8.0 đến 9.0 32 42.7% 37 49.3% 6.7
% 1.3%
Từ 9.0 trở lên 50.0% 50.0% 0% 0%
(43)3.4 Phản ứng sinh viên có hỏi chuyên ngành theo học
Bảng 3.4.1: Kết phản ứng sinh viên có hỏi chuyên ngành theo học
Sinh viên trả lời có hỏi chuyên nganh theo học?
Tự tin Khơng tự tin Nói dối Khơng muốn trả
lời Số sinh
viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
292 72.6% 81 20.1% 1.0% 25 6.2%
Biểu đồ 3.4.1: mô tả kết phản ứng sinh viên có hổi về chun ngành theo học
(44)Bảng 3.4.2: Kết phản ứng sinh viên có hổi chuyên ngành theo học phân theo khoa
Khoa
Sinh viên trả lời hỏi chuyên ngành theo học?
Tự tin Không tự tin Nói dối Khơng muốn
trả lời Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng %
Bảo hiểm 67 77.0% 14 16.1
% 3.4% 3.4%
Kế
toán-kiểm toán 171 79.5% 33
15.3
% 5% 10 4.7%
Thống kê 54 54.0% 34 34.0
% 0% 12 12.0%
Nhận thấy sinh viên khoa Kế toán - kiểm toán, Bảo hiểm tự tin nói chun ngành học Tỷ trọng sinh viên khoa Thống kê Điều giải thích điểm đầu vào ba khoa khác ảnh hưởng tới tâm lí sinh viên nói chun ngành Khoa Kế tốn - kiểm tốn Bảo hiểm lấy điểm đầu vào mức cao điểm sàn, riêng Khoa Thống kê năm gần có hạ điểm đầu vào nhằm thu hút sinh viên vào khoa Việc dùng điểm số để đánh giá lực thân người chủ quan không mang lại kết hồn tồn xác, sinh viên khoa Thống kê cần có nhìn lạc quan nên tự tin vào thân chuyên ngành Thống Kê
4 Giá trị xã hội
(45)4.1 Giá trị xã hội thông qua hoạt động ngoại khóa 4.1.1 Số lượng hoạt động ngoại khóa
Các hoạt động ngoại khóa như: chương trình hội thảo, hội thao, du lịch, giao lưu văn nghệ, cắm trại phương tiện nâng cao giá trị xã hội mang lại cho sinh viên
Bảng 4.1.1: Thể kết thu thập thông tin số lượng hoạt động ngoại khóa từ sinh viên
Khoa Hơn lần/kì lần kì lần kì Khơng có
Bảo hiểm 46,0% 14,9% 28,7% 10,3%
Kế - Kiểm 41,4% 20,0% 29,8% 8,8%
Thống kê 29,0% 22,0% 32,0% 17,0%
Biểu 4.1.1: Thể kết thu thập thông tin số lượng hoạt động ngoại khóa từ sinh viên
Xem xét khác biệt khoa tình hình tổ chức hoạt động ngoại khóa thông qua thông tin thu thập từ bạn sinh viên khoa đó, ta nhận thấy rằng: Tuy khoa có bạn nói hoạt động ngoại khóa khoa khơng có, có bạn nói hoạt động ngoại khóa khoa lần kì, có bạn nói lần kì, có bạn lại nói lần kì
(46)Dựa vào kết thu thập ta thấy khoa Bảo hiểm Kế -kiểm có nhiều hoạt động ngoại khóa kì Khoa thống kê cịn hoạt động ngoại khóa hoạt động ngoại khóa khoa chưa nhiều bạn biết đến, chưa có nhiều bạn tham dự
4.1.2 Những lợi ích hoạt động ngoại khóa mang lại
Nếu hoạt động ngoại khóa khơng thực mang lại lợi ích cho bạn sinh viên vấn đề lớn Để thấy rõ hiệu hoạt động ngoại khóa, chúng tơi thực khảo sát có kết sau:
Bảng 4.1.2: Kết thu thập thông tin lợi ích hoạt động ngoại khóa mang lại
Có hội bổ sung áp dụng kiến thức
thực tế
Có hội tiếp xúc với thầy
cô
Giảm áp lực học hành
Tốn thời gian bạn
Số sinh viên 161 128 156 26
Tỷ trọng (%) 34,18% 27,18% 33,12% 5,52%
Biểu 4.1.2: Kết thu thập thông tin lợi ích hoạt động ngoại khóa mang lại
Ta thấy hầu hết bạn nhận thấy lợi ích từ hoạt động ngoại khóa Chỉ có 26 bạn ứng với 5,52% bạn cho hoạt động ngoại khóa tốn thời gian Đối với ba lợi ích mà nhóm đưa làm đại diện kết bạn lựa chọn đáp án đồng
(47)4.2.1 Trong q trình học khoa sinh viên có cảm thấy thú vị đã làm quen với nhiều bạn bè đến từ vùng quê khác
Bảng 6.2.1Cảm nhận sinh viên làm quen với nhiều bạn bè từ nhiều vùng quê khác
Rất thú vị Bình thường Khơng thú vị
Số sinh
viên Tỷ trọng %
Số sinh
viên Tỷ trọng %
Số sinh
viên Tỷ trọng %
231 57,5% 159 39,6% 12 3,0%
Biểu 4.2.1Thể tỉ trọng số lượng sinh viên với cảm nhận họ làm quen với nhiều bạn bè từ nhiều vùng quê khác
Phần lớn bạn cảm thấy thú vị làm quen với nhiều bạn đến từ nhiều vùng quê khác Chỉ có 3% ứng với 12 bạn cảm thấy không thú vị
4.2.2 Mối quan hệ với bạn lớp giúp ích cho sinh viên cuộc sống sau này
Bảng 4.2.2: Số lượng, tỉ trọng số sinh viên với đánh giá khác lợi ích mối quan hệ với bạn bè trường với sống sau
(48)Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
145 36,1% 233 58,0% 22 5,5% ,5%
Biểu 4.2.2: Thể số lượng, tỉ trọng số sinh viên với đánh giá khác lợi ích mối quan hệ với bạn bè trường với cuộc
sống sau này
Phần lớn bạn sinh viên nhận thức mối quan hệ bạn lớp trường giúp ích cho thân sống Có tới 233 bạn sinh viên tương ứng với 58% cho mối quan hệ bạn trường có ích cho sống sau này, 36,1% cho có ích, có % bạn cho khơng có ích khơng có ích
Sau có phân tích giá trị xã hội mà nhà trường mang lại cho sinh viên ta thấy hầu hết sinh viên có nhận thức giá trị xã hội mà nhà trường mang lại cho việc tạo nhiều giá trị xã hội nhà trường điều vô cần thiết Tuy nhiên, trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân việc nâng cao giá trị xã hội trường chưa thực trọng phản ánh qua kết thông tin số lượng hoạt động ngoại khóa trường mà đại diện ba khoa Kế toán – Kiểm toán, Bảo Hiểm Thống kê
5 Giá trị chức năng-thiết thực
(49)dân có mang đến cho sinh viên kinh tế ưu mắt nhà tuyển dụng? Liệu có mang lại việc làm với mức lương cao hay tạo tiền đề cho hội thăng tiến ? Đó khía cạnh mà chúng tơi phân tích để làm rõ giá trị
5.1 Cảm nhận sinh viên ưa thích nhà tuyển dụng với sinh viên kinh tế.
Cái nhìn thiện cảm hay khơng nhà tuyển dụng sinh viên kinh tế có tác động to lớn đến mức độ hài lòng sinh viên ngơi trường theo học Ở chúng tơi khơng phân tích từ nhìn doanh nghiệp sinh viên kinh tế, mà phân tích cảm nhận từ phía sinh viên kinh tế quốc dân ưa thích nhà tuyển dụng Điều có nghĩa là, hay khơng câu trả lời từ phía nhà tuyển dụng nhận định
Bảng 5.1.1: Tổng hợp kết cảm nhận sinh viên ưa thích nhà tuyển dụng với sinh viên KTQD
Nhà tuyển dụng có thích nhận sinh viên KTQD ?
Có Khơng Như Khơng biết
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
274 68.2% 13 3.2% 89 22.1% 26 6.5%
(50)Có 68% sinh viên cho nhà tuyển dụng thích tuyển sinh viên kinh tế quốc dân so với sinh viên trường kinh tế khác Trong 22% sinh viên hỏi lại cho khơng có nhìn nhận khác biệt từ nhà tuyển dụng Chỉ có 2% cho sinh viên kinh tế khơng nhà tuyển dụng ưa thích sinh viên trường khác 7% trả lời
Phần lớn sinh viên tin tưởng nhà tuyển dụng thích nhận sinh viên sinh tế quốc dân hơn, điều hợp lý từ trước đến nay, suốt thời gian dài kinh tế quốc dân trường đại học đầu ngành lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, ngày có nhiều trường đại học đào tạo lĩnh vực kinh tế, đồng thời nhà tuyển dụng trở nên khách quan nhìn nhận nhiều yếu tố, có khơng sinh viên cho nhà tuyển dụng khơng có nhìn khác biệt từ sinh viên trường
5.2.Nhận thức sinh viên chuyên ngành mức lương làm đúng chuyên ngành theo học.
Lương mối quan tâm nhiều sinh viên định lựa chọn ngành nghề Trước lựa chọn chuyên ngành, trình học tập tìm hiểu, sinh viên có nhận thức định mức lương mà họ có làm việc theo chuyên ngành theo học
Bảng 5.2.1: Tổng hợp kết nhận thức sinh viên chuyên ngành mức lương làm chuyên ngành theo học phân theo khoa
Mức lương
Cao Bình thường Thấp Rất thấp
Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng % Số sinh viên Tỷ trọng %
Bảo hiểm 35 40.2% 49 56.3% 2.3% 1.1%
Kế toán
(51)Thống kê 13 13.0% 68 68.0% 17 17.0% 2.0%
Biểu đồ 5.2.1: mô tả nhận thức sinh viên chuyên ngành mức lương làm chuyên ngành theo học phân theo khoa
Hầu hết sinh viên cho với kinh tế sinh viên kiếm cơng việc với mức lương từ trung bình trở lên Nhưng có khác kì vọng mức lương sinh viên chuyên ngành Cho làm công việc chuyên ngành với mức lương cao phần lớn sinh viên khoa Bảo hiểm Kế toán kiểm toán Sinh viên khoa Thống kê lại nhận thức công việc chuyên ngành chủ yếu mức lương trung bình
Những cảm nhận sinh viên dựa tác động lớn thực tế rằng: bảo hiểm kế toán ngành chủ yếu làm doanh nghiệp, công ty thuộc lĩnh vực kinh doanh nên mức lương thường hấp dẫn làm thống kê chủ yếu quan nhà nước
5.3 Cảm nhận sinh viên mức ứng dụng kiến thức học ở trường vào công việc.
Bảng 5.3.1: Tổng hợp kết điều tra cảm nhận sinh viên mức ứng dụng những kiến thức học trường vào công việc sau
Mức độ sử dụng kiến thức học trường vào công việc
Nhiều Vừa phải Khơng
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
(52)Biểu đồ 5.3.1: Mô tả kết điều tra cảm nhận sinh viên mức ứng dụng kiến thức học trường vào công việc
Gần khơng có sinh viên cho kiến thức mà họ học giảng đường đại học khơng có tính ứng dụng vào thực tế công việc mà họ làm Một số lại cho kiến thức dùng mức độ vừa phải Những sinh viên cịn lại chiếm đa số cho họ ứng dụng nhiều kiến thức trang bị từ trường vào công việc sau họ
Điều cho thấy, sinh viên tin tưởng vào kiến nhà trường cung cấp cho họ hữu ích có tính ứng dụng cao
5.4 Nhận thức sinh viên hội thăng tiến so với sinh viên trường khác nghiệp nhờ kiến thức nhà trường trang bị.
Bảng 5.4.1: Tổng hợp kết nhận thức sinh viên hội thăng tiến so vơi sinh viên trường khác nghiệp nhờ kiến thức nhà trường trang bị
Cơ hội thăng tiến so với sinh viên trường khác
Nhiều Như Ít Khơng biết
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
161 40.0% 187 46.5% 21 5.2% 33 8.2%
(53)Qua biểu đồ ta thấy, có đến 40% sinh viên nghĩ với kiến thức nhà trường trang bị, họ có hội nhiều để thăng tiến nghiệp sau Bởi sinh viên kinh tế quốc dân đào tạo từ kiến thức tảng tổng quan kinh tế đến kiến thức chuyên ngành sâu sắc
Xấp xỉ số đó: 47% sinh viên cho hội thăng tiến nghiệp ngang Ngày nay, tiểu chí nhà lãnh đạo khơng có chun mơn mà cịn có u cầu cần thiết kĩ mềm động cơng việc Có lẽ mà sinh viên trường ta nhận thấy sinh viên kinh tế quốc dân giảm dần ưu hội vươn lên nghề nghiệp cạnh tranh từ sinh viên trường khác có bật kĩ lại
5.5.Suy nghĩ định làm chuyên ngành sinh viên trong thời điểm tại.
(54)chúng xem xét khía cạnh: mức độ dễ dàng tìm việc chuyên ngành, yêu thích chuyên ngành, mức lương mà làm việc chuyên ngành mang lại
5.5.1.Mô tả kết điều tra định làm chuyên ngành hay không của sinh viên
Bảng 5.5.1: Kết điều tra
Làm chuyên ngành hay khơng? Số sinh viên
Có dễ tìm việc 158
Có u thích chun ngành 121
Có tìm việc chun ngànhcó mức lương cao 94
Tổng 373
Khơng khó tìm việc 66
Khơng khơng hứng thú với chun ngành 23
Khơng làm chun ngành tìm việc có mức lương
thấp 41
(55)Biểu đồ 5.5.1: Mô tả định làm chuyên ngành hay không của sinh viên
Hầu hết sinh viên lựa chọn làm chun ngành theo học Tuy nhiên có khơng sinh viên suy nghĩ họ khơng theo đuổi chuyên ngành sau trường Có lẽ sinh viên kinh tế quốc dân dù học chuyên ngành có khả làm nhiều lĩnh vực kinh tế, nên hội nghề nghiệp rộng mở Cũng cóthể, họ có mong muốn làm chuyên ngành lại băn khoăn mức lương cơng việc Biểu đồ phân tích theo nguyên nhân phần làm sáng tỏ thắc mắc
(56)Phần lớn sinh viên lựa chọn làm chuyên ngành hội việc làm chuyên ngành rộng mở Tương ứng với đó, khó tìm việc chuyên ngành theo học nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc không làm chuyên ngành sinh viên
Cảm nhận yêu thích chuyên ngành có tác động khơng nhỏ đến định chọn nghề sinh viên họ học Song lại nhân tố có tác động đến việc lựa chọn ngành nghề khác sinh viên Tuy nhiên điều thật đáng buồn có đến 17,7% sinh viên _một số không nhỏ định khơng theo chun ngành khơng tìm hứng thú, u thích chun ngành sau thời gian theo học
Mức lương làm yếu tố mà sinh viên quan tâm lựa chọn 31,5% chịu tác động nhân tố định không làm chuyên ngành
5.5.2.Mối quan hệ giữaquyết định làm chuyên ngành với chuyên ngành đang theo họ
Khoa
Bảo hiểm Kế toán kiểm toán Thống kê
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Có dễ tìm việc 28 30.11% 114 38.91% 16 13.68%
Có u thích chun
ngành 24 25.81% 90 30.72% 5.98%
Có tìm việc chun ngànhcó
mức lương cao
10 10.75% 80 27.30% 3.42%
(57)Khơng khơng hứng
thú với chun ngành 6.45% 1.37% 13 11.11%
Khơng làm chun ngành tìm
được việc có mức lương thấp
(58)Biểu đồ 5.5.3: Mối quan hệ định làm chuyên ngành với chuyên ngành theo học
Có thể thấy gần tất sinh viên khoa kế toán - kiểm tốn định làm chun ngành theo học Điều dễ hiểu ngành nghề vô “hot” nay, dễ tìm việc, lại thường chi trả mức lương cao
Sinh viên khoa bảo hiểm chủ yếu lựa chọn làm chun ngành u thích dễ tìm việc Tuy nhiên có phận khơng nhỏ định theo ngành khác cho làm việc chun ngành có mức lương khơng hấp dẫn Một phần khác lại cho khó tìm việc chuyên ngành Tại lại vậy? Có thể thấy nhận thức hội tìm việc ngành bảo hiểm sinh viên khoa chưa thống Khoa bảo hiểm cần có giới thiệu để sinh viên biết đến nhiều lựa chọn mà họ có muốn theo đuổi chuyên ngành
(59)của lựa chọn : khó tìm việc khó khăn việc tìm cơng việc chun ngành có mức lương mong muốn Chính khơng làm việc chun ngành tìm việc làm với mức lương thấp lựa chọn đông đảo thứ hai đa số sinh thống kê
Để có sở đưa kết luận mối quan hệ định làm chuyên ngành với chuyên ngành theo học ta thực kiểm định Chi – bình phương Kết kiểm định cho giá trị P_value = 0,000 <0,05 Vậy , với độ tin cậy 95% cho định làm chuyên ngành với chuyên ngành theo học có mối liên hệ với
6 Giá trị chức – chất lượng, học phí
Phân tích giá trị chức - chất lượng, học phí nhằm trả lời cho câu hỏi: đánh giá sinh viên mức học phí bỏ chất lượng đào tạo họ nhận có tương xứng với khơng? Mức độ nhiệt tình phương pháp giảng dạy đa số giảng viên nào? hay thái độ phục vụ nhân viên trường sao? vấn đề giải đáp qua phần phân tích sau
6.1 Đánh giá sinh viên mức độ tương xứng chất lượng đào tạo và học phí
Bảng 6.1.1 đánh giá mức độ tương xứng chất lượng đào tạo học phí
Chất lượng đào tạo có tương xứng với học phí khơng
Q đắt Đắt Tương xứng Rẻ
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
33 8.2% 103 25.6% 243 60.4% 23 5.7%
(60)Có tới 60% sinh viên nhận xét chất lượng đào tạo trường Đại học Kinh tế quốc dân tương xứng so với học phí Trong đó, có 26% sinh viên cho học phí đắt so với chất lượng đào tạo, 8% cho mức học phí q đắt có 6% cho mức học phí so với chất lượng đào tạo rẻ
Phần lớn sinh viên Kinh tế đánh giá mức học phí so với chất lượng đào tạo tương xứng, kết hoàn tồn hợp lí, so sánh với trường ngồi cơng lập, thấy học phí trường Kinh tế quốc dân rẻ nhiều Mặt khác, trường KTQD lại có đội ngũ giảng viên suất sắc, giàu kinh nghiệm; sở vật chất trường đại thấy mức học phí trường KTQD so với chất lượng đào tạo tương xứng Tuy nhiên, nỗi lo học phí gánh nặng phận sinh viên hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế khó khăn nên cho học phí đắt so với chất lượng đào tạo Hiện nay, nhà trường có nhiều sách hỗ trợ sinh viên vay vốn, hay chương trình học bổng nhằm tạo giảm áp lực học phí cho sinh viên
6.2 Phương pháp giảng dạy đa số giảng viên nay
402 sinh viên hỏi phương pháp giảng dạy đa số giảng viên, đưa câu trả lời tổng hợp bảng sau
Bảng 6.2.1 phương pháp giảng dạy đa số giảng viên nay
(61)Hiện đại 75 18.7%
Truyền thống 327 81.3%
Tổng 402 100%
Biểu đồ 6.2.1 mô tả phương pháp giảng dạy đa số giảng viên
Có 81%sinh viên trả lời phương pháp dạy đa số giảng viên ngày phương pháp đại (máy chiếu, làm việc nhóm, thuyết trình ), cịn lại 19% sinh viên trả lời giảng viên chủ yếu sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống (đọc, chép )
Kết phù hợp với thực tế nay, nhờ phát triển công nghệ thông tin gia tăng đầu tư sơ sở vật chất phục vụ cho sinh viên trường mà phòng học trang bị thiết bị đại máy chiếu giúp giảng viên trình bày giảng slide, phương pháp truyền thống đọc, chép áp dụng dần sinh viên ngày Tuy nhiên, tìm hiểu xem phương pháp giúp sinh viên tiếp thu kiến thức hiệu
(62)Phương pháp giảng dạy Số sinh viên trả lời Tỷ trọng %
Hiện đại 106 26.4%
Truyền thống 296 73.6%
Tổng 402 100%
Biểu đồ 6.2.2 mô tả phương pháp giảng dạy lại hiệu sinh viên
Có tới 74% sinh viên nhận thấy phương pháp đại mang lại hiệu tốt việc tiếp thu kiến thức, có 26% sinh viên cho phương pháp truyền thống giúp tiếp thu kiến thức dễ dàng Như vậy, qua phần phân tích phương pháp giảng dạy đa số giảng viên ngày phương pháp giúp sinh viên tiếp thu kiến thức dễ dàng thấy phương pháp giảng dạy đa số giảng viên trường Kinh tế quốc dân hoàn toàn phù hợp với khả tiếp thu sinh viên trưởng, giúp sinh viên dễ dàng tiếp thu kiến thức lớp, tạo hứng thú cho sinh viên trình học tập
(63)Bảng 6.3.1 đánh giá mức độ nhiệt tình đa số giảng viên
Mức độ nhiệt tình Số sinh viên trả lời Tỷ trọng %
Rất nhiệt tình 17 4.2%
Nhiệt tình 226 56.2%
Bình thường 146 36.3%
Chưa nhiệt tình 13 3.2%
Tổng 402 100%
Biểu đồ 6.3.1 miêu tả đánh giá mức độ nhiệt tình đa số giảng viên
Có 56% sinh viên đánh giá mức độ tâm huyết giảng viên sinh viên nhiệt tình, % đánh giá giảng viên nhiệt tình, 37% sinh viên cho giảng viên bình thường sinh viên có 3% cho giảng viên chưa nhiệt tình sinh viên
Bảng 6.3.2 đánh giá mức độ nhiệt tình đa số giảng viên theo khóa
(64)50 51 52 53 Số sinh viên Tỷ % Số sinh viên Tỷ % Số sinh viên Tỷ % Số sinh viên Tỷ % Rất nhiệt tình
Nhiệt tình Bình thường
Chưa nhiệt tình
2 1.9% 4.1% 3.3% 8.6%
66 61.1% 73 59.8% 51 56.0% 36 44.4%
34 31.5% 40 32.8% 35 38.5% 37 45.7%
6 5.6% 3.3% 2.2% 1.2%
Biểu đồ 6.3.2 miêu tả đánh giá mức độ nhiệt tình đa số giảng viên theo khóa
Có 60% sinh viên khóa 50 đánh giá giảng viên nhiệt tình sinh viên, gần 60% sinh viên khóa 51 cho giảng viên nhiệt tình sinh viên, số khóa 52 53 56% 44%
(65)viên khóa 53 cho giảng viên nhiệt tình, 45% đánh giá bình thường Kết cho phép khẳng định thầy cô giảng viên trường Đại học kinh tế quốc dân dành nhiều tâm huyết thời gian để hướng dẫn, giúp đỡ cho sinh viên
Bảng 6.3.3 phân tích mối liên hệ mức độ nhiệt tình đa số giảng viên với việc sinh viên có u thích chun ngành theo học khơng
Mức độ nhiệt tình, tâm huyết đa số giảng
viên
Sinh viên có thích chun ngành
Có Khơng
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh
viên Tỷ trọng %
Rất nhiệt tình 12 3.9% 5.4%
Nhiệt tình 187 60.5% 39 41.9%
Bình thường 103 33.3% 43 46.2%
Chưa nhiệt tình 2.3% 6.5%
Biểu đồ 6.3.3 miêu tả mối liên hệ mức độ nhiệt tình đa số giảng viên với việc sinh viên có yêu thích chuyên ngành theo
(66)độ nhiệt tình, tâm huyết đa số giảng viên bình thường Hiển nhiên, nhận quan tâm, thái độ nhiệt tình giảng viên giúp cho sinh viên có hứng thú với việc học hành từ cảm thấy u thích chun ngành học
6.4 Đánh giá sinh viên cố vân học tập ( CVHT)
Bảng 6.4.1.số lần gặp CVHT sinh viên kỳ
Số lần gặp CVHT Số sinh viên Tỷ trọng %
không gặp 98 24.4%
1 lần/ kỳ 195 48.5%
2 đến lần/ kỳ 74 18.4%
Hơn lần/kỳ 35 8.7%
Tổng 402 100%
Biểu đồ 6.4.1.mô tả lần gặp CVHT sinh viên kỳ
(67)Bảng 6.4.2.Đánh giá giúp đỡ CVHT
Đánh giá giúp đõ CVHT
Số sinh viên Tỷ trọng %
Nhiều 110 27.4
Bình thường 18 4.5
Ít 133 33.1
Khơng có 141 35.1
Tổng 402 100.0
Biểu đồ 6.4.2mô tả giúp đỡ CVHT
(68)Bảng 6.4.3.Đánh giá giúp đỡ CVHT theo khoa
Khoa
Bảo hiểm Kế - kiểm Thống kê
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Số sinh viên
Tỷ trọng %
Rất nhiều 18 20.7% 60 27.9% 32 32.0%
Nhiều 3.4% 5% 14 14.0%
Bình thường 22 25.3% 78 36.3% 33 33.0%
Ít 44 50.6% 76 35.3% 21 21.0%
Biểu đồ 6.4.3 mô tả giúp đỡ CVHT theo khoa
Có 50.6 % sinh viên khoa Bảo hiểm đánh giá CVHT giúp đỡ họ giải vấn đề học tập, 32% sinh viên khoa Thống kê cho CVHT giúp họ giải nhiều vấn đề học tập 50% sinh viên khoa Kế toán - kiểm toán trả lời họ nhận nhiều giúp đỡ từ CVHT trình học tập
Bảng 6.4.4.Đánh giá chương trình học bổng hỗ trợ sinh viên
Đánh giá chương trình học bổng hỗ trợ sinh viên
(69)Nhiều 43 10.7
Bình thường 227 56.5
Ít 111 27.6
Khơng có 21 5.2
Tổng 402 100.0
Biểu đồ 6.4.4.mô tả đánh giá chương trình học bổng hỗ trợ sinh viên
Có 57% sinh viên đánh giá số lượng học bổng chương trình hỗ trợ sinh viên bình thường, 28% cho số lượng học bổng chương trình hỗ trợ sinh viên ít, có 11% sinh viên cho nhiều có 5% sinh viên cho biết khơng có chương trình học bổng hỗ trợ sinh viên
Sự đánh giá phụ thuộc vào mức độ hiểu biết sinh viên mức độ quan tâm khả đánh giá chương trình học bổng sinh viên khác Nhìn chung thấy số lượng học bổng chương trình học bổng trường mức độ tương đối, không nhiều
6.5 Nhận xét sinh viên nhân viên phục vụ trường Bảng 6.5.1 nhận xét sinh viên nhân viên phục vụ trường
(70)Nhiệt tình 23 5.7
Thân thiện 45 11.2
Chưa nhiệt tình 189 47.0
Khó tính 145 36.1
Tổng 402 100.0
Biểu đồ 6.5.1.mô tả nhận xét sinh viên nhân viên phục vụ trong trường
Có 47% sinh viên nhận xét nhân viên phục vụ trường chưa nhiệt tình, 36% cho nhân viên phục vụ khó tính, 11% cho nhân viên phục vụ thân thiện 6% cịn lại cho nhân viên phục vụ nhiệt tình
(71)6.5 Đánh giá chung sở vật chất trường
Bảng 6.6.1 đánh giá chung sở vật chất trường
Cơ sở vật chất Số sinh viên
Hiện đại 139
Đầy đủ 164
Bình thường 79
Thiếu thốn 26
Biểu đồ 6.6.1.mô tả đánh giá chung sở vật chất trường
(72)KẾT LUẬN
(73)MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
CHƯƠNG PHÂN TÍCH CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN KINH TẾ QUỐC DÂN VỀ DỊCH VỤ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG 9 1.GIÁ TRỊ HÌNH ẢNH 9
1.1 SINH VIÊN CĨ ĐƯỢC NGHENHIỀU ĐIỀU TỐT ĐẸP VỀ KHOA
1.2 CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN KINH TẾ QUỐC DÂN VỀ ẤN TƯỢNG CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHOA MÌNH 12
1.3 CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN VỀ UY TÍN CỦA KHOA CĨ NÂNG CAO GIÁ TRỊ
TẤM BẰNG TỐT NGHIỆP 13
1.4 CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN KINH TẾ QUỐC DÂN VỀ SỰ TIN TƯỞNG CỦA
GIA ĐÌNH HỌ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH HỌCCỦA KHOA, TRƯỜNG 15
1.5.CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN KHOA KHÁC 17
2 Giá trị hiểu biết 17
2.1 ĐÁNH GIÁ CỦA BẢN THÂN VỀ LƯỢNG KIẾN THỨC MỚI THU ĐƯỢC TỪ
CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI CƯƠNG 18 2.2 ĐÁNH GIÁ CỦA BẢN THÂN VỀ LƯỢNG KIẾN THỨC MỚINHẬN ĐƯỢC TỪ CÁC MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH. 24
2.3 KIẾN THỨC CỦA KHOA CÓ LÀM THỎA MÃN MONG MUỐN HỌC HỎI CỦA
SINH VIÊN KHOA MÌNH 29 2.4 ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ SỰ PHÂN BỔ KIẾN THỨC THUỘC KHOA MÌNH 31
2.5 ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ KHÔNG PHÙ HỢP CỦA KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC THUỘC
KHOA 32 2.6 ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ NHỮNG KIẾN THỨC THUỘC CHUYÊN NGÀNH MÌNH 34
3 GIÁ TRỊ CẢM XÚC 35
3.1.CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN VỀ VIỆC THỜI GIAN NĂM HỌC CÓ XỨNG
ĐÁNG NHẬN ĐƯỢC TẤM BẰNG TỐT NGHIỆP 36
3.2.SINH VIÊN CĨ CẢM THẤY THÍCH CHUN NGÀNH MÌNH ĐANG THEO HỌC38
3.3.CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN SAU MỘT THỜI GIAN HỌC CHUYÊN NGÀNH CỦA MÌNH 41
3.4 PHẢN ỨNG CỦA SINH VIÊN KHI CÓ AI ĐÓ HỎI VỀ CHUYÊN NGÀNH ĐANG
THEO HỌC 43
4 GIÁ TRỊ XÃ HỘI 44
(74)4.1.1 Số lượng hoạt động ngoại khóa 45
4.1.2 Những lợi ích hoạt động ngoại khóa mang lại 46
4.2 Giá trị xã hội thông qua mối quan hệ với bạn bè ………47
4.2.1 Trong q trình học khoa sinh viên có cảm thấy thú vị làm quen với nhiều bạn bè đến từ vùng quê khác 48
4.2.2 Mối quan hệ với bạn lớp giúp ích cho sinh viên cuộc sống sau 48
5 GIÁ TRỊ CHỨC NĂNG-THIẾT THỰC 49
5.1 CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN VỀ SỰ ƯA THÍCH CỦA NHÀ TUYỂN DỤNG VỚI SINH VIÊN KINH TẾ. 49
5.2.NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN MỖI CHUYÊN NGÀNH VỀ MỨC LƯƠNG KHI LÀM ĐÚNG CHUYÊN NGÀNH MÌNH ĐANG THEO HỌC. 50
5.3 CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN VỀ MỨC ỨNG DỤNG NHỮNG KIẾN THỨC ĐƯỢC HỌC Ở TRƯỜNG VÀO CÔNG VIỆC. 52
5.4 NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ CƠ HỘI THĂNG TIẾN SO VỚI NHỮNG SINH VIÊN TRƯỜNG KHÁC TRONG SỰ NGHIỆP NHỜ NHỮNG KIẾN THỨC NHÀ TRƯỜNG TRANG BỊ. 53
5.5.SUY NGHĨ VỀ QUYẾT ĐỊNH LÀM ĐÚNG CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN TRONG THỜI ĐIỂM HIỆN TẠI. 54
5.5.1.Mô tả kết điều tra định làm chuyên ngành hay không của sinh viên 55
5.5.2.Mối quan hệ định làm chuyên ngành với chuyên ngành đang theo họ 57
6 GIÁ TRỊ CHỨC NĂNG – CHẤT LƯỢNG, HỌC PHÍ 59
6.1 ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ MỨC ĐỘ TƯƠNG XỨNG GIỮA CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ HỌC PHÍ 59
6.2 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA ĐA SỐ GIẢNG VIÊN HIỆN NAY 60
6.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHIỆT TÌNH, TÂM HUYẾT CỦA ĐA SỐ GIẢNG VIÊN 63
6.4 ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ CỐ VÂN HỌC TẬP ( CVHT) 66
6.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA TRƯỜNG 71
(75)DANH MỤC BẢNG
(76)(77)Bảng 4.1.2: Kết thu thập thơng tin lợi ích hoạt động ngoại khóa
mang lại 46
Bảng 6.2.1Cảm nhận sinh viên làm quen với nhiều bạn bè từ nhiều vùng quê khác 47
Bảng 4.2.2: Số lượng, tỉ trọng số sinh viên với đánh giá khác lợi ích mối quan hệ với bạn bè trường với sống sau 48
Bảng 5.1.1: Tổng hợp kết cảm nhận sinh viên ưa thích nhà tuyển dụng với sinh viên KTQD 49
Bảng 5.2.1: Tổng hợp kết nhận thức sinh viên chuyên ngành mức lương làm chuyên ngành theo học phân theo khoa 51
Biểu đồ 5.2.1: mô tả nhận thức sinh viên chuyên ngành mức lương làm chuyên ngành theo học phân theo khoa 51
Bảng 5.3.1: Tổng hợp kết điều tra cảm nhận sinh viên mức ứng dụng kiến thức học trường vào công việc sau 52
Bảng 5.5.1: Kết điều tra 55
Bảng 6.1.1 đánh giá mức độ tương xứng chất lượng đào tạo học phí 59
Bảng 6.2.1 phương pháp giảng dạy đa số giảng viên 61
Bảng 6.2.2 phương pháp giảng dạy mang lại hiệu sinh viên 62
Bảng 6.3.1 đánh giá mức độ nhiệt tình đa số giảng viên 63
Bảng 6.3.2 đánh giá mức độ nhiệt tình đa số giảng viên theo khóa 64
Bảng 6.3.3 phân tích mối liên hệ mức độ nhiệt tình đa số giảng viên với việc sinh viên có u thích chun ngành theo học khơng 65
Bảng 6.4.1.số lần gặp CVHT sinh viên kỳ 66
Bảng 6.4.2.Đánh giá giúp đỡ CVHT 67
Bảng 6.4.3.Đánh giá giúp đỡ CVHT theo khoa 68
Bảng 6.4.4.Đánh giá chương trình học bổng hỗ trợ sinh viên 69
Bảng 6.5.1 nhận xét sinh viên nhân viên phục vụ trường 70
(78)DANH MỤC BIỂU
(79)(80)Biểu đồ 6.3.1 miêu tả đánh giá mức độ nhiệt tình đa số giảng viên 63
Biểu đồ 6.3.2 miêu tả đánh giá mức độ nhiệt tình đa số giảng viên theo khóa 64
Biểu đồ 6.3.3 miêu tả mối liên hệ mức độ nhiệt tình đa số giảng viên với việc sinh viên có u thích chun ngành theo học 65
Biểu đồ 6.4.1.mô tả lần gặp CVHT sinh viên kỳ 66
Biểu đồ 6.4.2mô tả giúp đỡ CVHT 67
Biểu đồ 6.4.3 mô tả giúp đỡ CVHT theo khoa 68
Biểu đồ 6.4.4.mơ tả đánh giá chương trình học bổng hỗ trợ sinh viên 69
Biểu đồ 6.5.1.mô tả nhận xét sinh viên nhân viên phục vụ trường 70