- cấp đ nhà trư ng: Mục đích GD được cụ thể hóa thành mục tiêu cho t cấp học, bậc học, nghề học, ngành học Mục tiêu GD nhà trư ng là chỉ tiêu về chất
2.4. Chấtălượng đƠoătạo 1 Kháiăniệm:
2.4.1. Kháiăniệm:
- Trần Đức Viện (2005) - Viện nghiên cứu phát triển GD: Chất lượng ĐTlà kết quả của quá trình ĐTđược phản ánh các đặc trưng về phẩmchất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao đ ng hay năng lực hành nghề của ngư i tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình ĐTtheo ngành nghề cụ thể.
- Với quan niệm chất lượng tuyệt đối thì từ “chất lượng” được dùng cho những sản phẩm, những đồ vật hàm chứa trong nó những phẩm chất, những tiêu chuẩn cao nhất khó thể vượt qua được. Nó được dùng với nghĩa Chất lượng cao (high quality),
hoặc Chất lượnghàng đầu (top quality)
- Với quan niệm chất lượng tương đối thì từ “chất lượng” dùng để chỉ m t số
thu c tính mà ngư i ta “gán cho” sản phẩm, đồ vật. Theo quan niệm này thì m t vật, m t sản phẩm, hoặc m t dịch vụ được xem là có chất lượng khi nó đáp ứng được các mong muốn mà ngư i sản xuất định ra, và các yêu cầu mà ngư i tiêu thụ đòi hỏi. Từ đó dễ dàng thấy rằng, chất lượng tương đối có hai khía cạnh: khía cạnh
thứ nhất là đạt được mục tiêu (phù hợp với tiêu chuẩn) do ngư i sản xuất đề ra, khía cạnh này Chất lượngđược xem là “chấtălượng bênătrong”. Khía cạnh thứ hai,
chất lượngđược xem là sự thỏa mãn tốt nhất những đòi hỏi của ngư i dùng, khía cạnh này Chất lượng được xem là “chấtălượng bênăngoƠi”. M i cơ s ĐT luôn có
m t nhiệm vụ được ủy thác, nhiệm vụ này thư ng do các chủ s hữu quy định, điều này chi phối mọi hoạt đ ng của nhà trư ng. Từ nhiệm vụ được ủy thác này, nhà trư ng xác định các mục tiêu ĐT của mình sao cho phù hợp với nhu cầu sử dụng của xã h i để đạt được “chấtălượng bênăngoƠi”, đồng th i các hoạt đ ng của nhà trư ng sẽ được hướng vào nhằm đạt mục tiêu đó, đạt “chấtălượng bênătrong”.
Sơ đồ 2.3: Quan niệm về chất lượng
+ Các thành tố tạo lên chất lượngĐT: Chất lượng ĐTthể hiện qua năng lực của ngư i được ĐT sau khi hoàn thành chương trình ĐT. Năng lực này bao gồm 04 yếu tố sau:
- Khối lượng, n i dung và trình đ kiến thức được ĐT. - Kỹ năng, kỹ sảo thực hành được ĐT.
- Năng lực nhận thức và năng lực tư duy được ĐT. - Phẩm chất nhân văn được ĐT.
Nhu cầu xã h i
Kết quả đào tạo (Chất lượng ĐT) Kết quả ĐT phù hợp với nhu cầu sử dụng
đạt chất lượng bên ngoài.
Kết quả ĐT khớp với mục tiêu ĐT Đạt chất lượng bên trong
Bảng 2.1: Bảng phân loại thang bậc Chất lượng ĐTtheo năng lực
N iăhƠmănĕngăl c Trìnhăđ Khốiălượng/Chấtălượng
Năng lựcVận hành Bậc 1: Bắt chước Bậc 2: Thao tác Bậc 3: Chuẩn hóa Bậc 4: Phối hợp Bậc 5: Tự đ ng hóa Chất lượng Chất lượng khá Chất lượng cao Chất lượngrất cao Năng lực Nhận thức Bậc 1: Biết Bậc 2: Hiểu Bậc 3: Vận dụng Bậc 4: Phân tích Bậc 5: Tổng hợp Bậc 6: Đánh giá Bậc 7: Chuyển giao Bậc 8: Sáng tạo Chất lượng Chất lượng khá Chất lượng cao Chất lượngrất cao Chất lượngcực cao Chất lượngtuyệt cao
Năng lựcTư duy
Tư duy logic Tư duy trừu tượng Tư duy phê phán Tư duy sáng tạo
Chất lượng Chất lượng cao Chất lượngrất cao Năng lực Xã h i Năng lực hợp tác Năng lực thuyết phục Năng lực quản lý Chất lượng Chất lượng cao Chất lượngrất cao 2.4.2. Đánhăgiá chấtălượngĐT:
Chất lượng ĐT là m t khái niệm đ ng, đa chiều, và gắn với các yếu tố chủ
quan, thông qua quan hệ giữa ngư i với ngư i. Do vậy, không thể dùng m t phép đo đơn giản để đánh giá và đo lư ng chất lượng trong ĐT. Trong ĐT, ngư i ta thư ng dùng m t b thước đo bao gồm các chỉ tiêu và các chỉ số ứng với các lĩnh vực trong quá trình ĐT, nghiên cứu khoa học và dịch vụ c ng đồng của các trư ng. B thước đo này có thể dùng để đánh giá đo lư ng các điều kiện đảm bảo chất
lượng, có thể đánh giáđo lư ng bản thân chất lượngĐTcủa m t trư ng. Các chỉ số đó có thể là chỉ số định lượng, tức là đánh giá và đo được bằng điểm số. Cũng có thể có các chỉ số định tính, tức là đánh giábằng nhận xét chủ quan của ngư i đánh
giá.
- Việc đánh giá, đo lư ng Chất lượngbên trong được tiến hành b i chính cán b giảng dạy, HS của trư ng nhằm mục đích tự đánh giá các điều kiện đảm bảo Chất lượngĐTcũng như đánh giá bản thân Chất lượngĐTcủa trư ng mình.
- Việc đánh giá, đo lư ng Chất lượng cũng có thể được tiến hành từ bên ngoài do cơ quan quản lý và c ng đồng ĐT thực hiện với các mục đích khác nhau (khen
chê, xếp hạng, khuyến khích tài chính, kiểm định, công nhận…).
- Dù đối tượng của việc đo lư ng, đánh giá chất lượng là gì và chủ thể của việc đo lư ng, đánh giá là ai thì việc đầu tiên, quan trọng nhất vẫn là xác định mục đích của việc đo lư ng, đánh giá. Từ đó mới xác định được việc sử dụng phương pháp cũng như công cụ đo lư ng tương ứng.
- Căn cứ vào các số đo và các tiêu chí xác định, việc đánh giánăng lực và phẩm chất của ngư i tốt nghiệp (sảnăphẩmăĐT) là để nhận định, phán đoán và đề xuất các quyết định nhằm nâng cao không ngừng Chất lượng ĐT. Trong ĐT có 06 loại đánh giá(xem sơ đồ 2.4)
Sơ đồ 2.4: Đánh giá trong ĐT
1. Đánh giámục tiêu ĐTđáp ứng với yêu cầu của kinh tế, xã h i. 2. Đánh giáchương trình, n i dung ĐT.
Yêu cầu của kinh tế- xã h i
Mục tiêu ĐT Quá trình ĐT Sản phẩm ĐT
2 3
4
3. Đánh giásảnphẩm ĐTđáp ứng mục tiêu ĐT. 4. Đánh giá quá trình ĐT.
5. Đánh giátuyển dụng.
6. Đánh giákiểm định công nhận cơ s ĐT.
Đánh giá quá trình ĐT (4) lại bao gồm 3 loại đánh giákhác nhau, tùy theo mục
tiêu đánh giá:
- Đánh giá chuẩn đoán (Diagnostic evaluation): Được tiến hành khi ĐT nhằm làm rõ các điểm mạnh và điểm yếu của đầu vào, trên cơ s đó đưa ra các quyết định về tổ chức ĐTcho hiệu quả và Chất lượnghơn.
- Đánh giá hình thành (Formative evaluation): Được tiến hành nhiều lần trong
quá trình ĐT, nhằm cung cấp các thông tin phản hồi để GV và HS kịp th i điều chỉnh quá trình ĐT.
- Đánh giátổng kết (Summative evaluation): Tiến hành khi kết thúc quá trình ĐT, nhằm cung cấp các thông tin về chất lượng ĐT.