- Hệ TCN chưa có HS tốt nghiệp.
1.1.8. Cơăquanăsửădụngălaoăđ ng
Cơ quan sử dụng lao đ ng đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả đào tạo của m t số cơ s đo tạo. Nếu được cơ quan sử dụng chấp nhận và sử dụng đúng ngành đào tạo thì đem lại hiệu qủa đào tạo cao cho xã h i.
2.ăXơyăd ngăb ătiêuăchíăđánhăgiáăchấtălượngđƠoătạo:
Qua phân tích các yếu tố có ảnh hư ng đến hiệu quả của chất lượng đào tạo, ngư i nghiên cứu dựa vào “Tài liệu hướng dẫn tự đánh giá chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật công nghiệp trình đ đại học”; tài liệu hướng dẫn kiểm định chất lượng dạy nghề của B Lao đ ng - Thương binh và Xã h i; Cục khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục; Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN của B Giáo dục và Đào tạo để xây dựng b tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề tại trư ng Trung cấp nghề Bến Tre.
Quá trình đánh giá được chia làm ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Xây dựng các tiêu chí đánh giá.
- Giai đoạn 2: Thu thập dữ liệu.
- Giai đoạn 3: Đánh giá dựa vào tiêu chí và dữ liệu đã có.
Sau khi bổ sung, chỉnh sửa B tiêu chí từ các ý kiến góp ý, ngư i nghiên cứu xin đề nghị B tiêu chí đánh giá gồm có 07 tiêu chuẩn như sau:
Tiêu chí 1: ChươngătrìnhăđƠoătạo
ụănghĩa: Việc xác định mục tiêu sẽ là kim chỉ nam chi phối mọi hoạt đ ng đào tạo của chương trình. Cấu trúc, n i dung chương trình bảo đảm chất lượng đào tạo.
+ Tiêu chuẩn 1: Chương trình đào tạo có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, có cấu trúc hợp lý, phải bao gồm năng lực chuyên môn, đạo đức, thái đ , ứng xử, giao tiếp của ngư i được đào tạo.
- Kiến thức lý thuyết.
- Kỹ năng thực hành chuyên môn.
- Khả năng thích ứng với công việc do áp dụng những kiến thức đã học.
- Kỹ năng tự rèn luyện.
- Kiến thức về kinh tế - xã h i.
- Kỹ năng làm việc hợp tác.
- Kỹ năng phát triển và giải quyết vấn đề.
- Tình cảm đối với nghề nghiệp.
- Kỹ năng giao tiếp.
ý kiến phản hồi từ các nhà tuyển dụng, ngư i tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu của xã h i.
- G i phiếu thăm dò để xin ý kiến phản hồi.
- Bổ sung, cập nhật giáo trình kịp th i.
+ Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo được thiết kế theo hướng liên thông để học sinhcó thể học tiếp lên Cao đẳng, Đại học.
- Số lượng đơn vị học trình phù hợp.
- Các môn học đảm bảo tính lo gíc và liên thông cần thiết.
Tiêu chí 2:ăĐ iăngũăgiáoăviên
ụănghĩa: Đ i ngũ giáo viên có trình đ chuyên môn cao, có năng lực và nghiệp vụ sư phạm giỏi là điều kiện tiên quyết để bảo đảm chất lượng đào tạo.
+ Tiêu chuẩn 1: Đ i ngũ giáo viên đáp ứng được nhu cầu về số lượng và trình đ chuyên môn.
- Tỉ lệ học sinh trên giáo viên.
- Giáo viên có trình đ chuyên môn cao.
- Giáo viên nhiệt tình trong công tác giảng dạy.
+ Tiêu chuẩn 2: Giáo viên luôn cập nhật kỹ thuật mới và tham gia nghiên cứu khoa học.
- Giáo viên tham gia các khóa học về công nghệ mới.
- Giáo viên tham gia viết bài về chuyên ngành trong n i san của trư ng.
- Tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp trư ng và cấp b .
Tiêu chí 3:ăPhươngăphápăgiảngădạyăvƠăh căt p
ụănghĩa: Tiêu chí về phương pháp giảng dạy và học tập nhằm thúc đẩy việc áp dụng các phương pháp dạy học phù hợp đạt hiệu quả và chất lượng cao trong đào tạo.Phương pháp giảng dạy nắmtrong tay nó vận mệnh công trình đào tạo.
+ Tiêu chuẩn 1: Giáo viên kết hợp các phương pháp giảng dạy để đạt kết quả
cao.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp trình bày mô phỏng.
- Phương pháp thảo luận theo nhóm.
- Hướng dẫn học sinh tham quan.
+ Tiêu chuẩn 2: Phương pháp giảng dạy phát huy được tính chủ đ ng tích cực của học sinh.
- Khả năng truyền tải kiến thức.
- Bồi dưỡng được khả năng tự học.
- Phát huy được kỹ năng giải quyết vấn đề.
- Kích thích được tính năng đ ng sáng tạo.
Tiêu chí 4:ăGiáoătrình,ătƠiăliệuăthamăkhảoăvƠăthưăviện
ụănghĩa: Hệ thống thư viện tốt đảm bảo cho cán b và học sinh tra cứu nhanh chóng. Việc tra cứu tài liệu học tập tốt, các dịch vụ h trợ học sinhtốt là yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo.
+ Tiêu chuẩn 1: Các môn học đều có giáo trình, tài liệu tham khảo để phục vụ việc học tập của học sinh.
- Giáo trình giảng dạy có thẩm định của h i đồng khoa học cấp khoa.
- Giáo trình được cập nhật, bổ sung theo định kỳ.
- Có tài liệu tham khảo cho học sinh.
+ Tiêu chuẩn2: Thư viện phục vụ tốt nhu cầu học tập của học sinh. - Thư viện có đủ tài liệu để học sinhtự học thêm.
- Có nối mạng internet để học sinhcó thể tra cứu.
- Các dịch vụ phục vụ học sinh. - Hệ thống thư viện đạtyêu cầu.
Tiêu chí 5:ăKi mătraăđánhăgiá
ụănghĩa: Tiêu chí về kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm thúc đẩy việc sử dụng các phương pháp kiểm tra và đánh giá chính xác, khách quan và công bằng.
+ Tiêu chuẩn1: Kiểm tra đạt được các yêu cầuđề ra.
- Các bài kiểm tra được thực hiện theo đúng tiến đ .
- Th i gian phù hợp.
- Đánh giá đúng tình hình học tập của lớp.
+Tiêu chuẩn2: Hình thức kiểm tra mang tính khách quan cao.
- Thi vấn đáp.
- Thi tự luận.
- Thi trắc nghiệm.
- Làm tiểu luận.
Tiêu chí 6:ăNgườiăđượcăđƠoătạo
ụănghĩa: Đánh giá năng lực và phẩm chất học sinhlà khâu chính trong đánh giá chất lượng đào tạo.
+ Tiêu chuẩn 1: Đảm bảo ngư i học được phổ biến đầy đủ về chương trình đào tạo và các yêu cầu về kiểm tra, đánh giá.
- Mục tiêu đào tạo.
- Chương trình đào tạo.
- Quy chế học vụ.
+ Tiêu chuẩn 2: Đảm bảo ngư i học đạt được những kiến thức và kỹ năng cần thiết.
- Kiến thức lý thuyết.
- Kỹ năng thực hành chuyên môn.
- Kỹ năng thích ứng với công việc.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu.
- Khả năng làm việc hợp tác.
- Khả năng phân tích và giải quyết vấn đề.
- Kỹ năng giao tiếp.
- Hiểu biết về kinh tế- xã h i.
Tiêu chí 7:ăCơăquanăsửădụngălaoăđ ng
ụănghĩa: Đánh giá của cơ quan sử dụng lao đ ng về học sinh tốt nghiệp là yếu tố chủ yếu trong đánh giá hiệu quả đào tạo.
+ Tiêu chuẩn 1: Ngành học đáp ứng được nhu cầu của cơ quan sử dụng lao đ ng.
- Tỉ lệ ngư i học sau khi ra trư ng có việc làm.
- Mức đ hài lòng của cơ quan sử dụng lao đ ng.
+ Tiêu chuẩn2: Ngư i học đáp ứng được yêu cầu của cơ quan sử dụng lao đ ng.
- Kiến thức lý thuyết.
- Kỹ năng thực hành chuyên môn.
- Kỹ năng thích ứng với công việc.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu.
- Hiểu biết về kinh tế- xã h i.
- Khả năng làm việc hợp tác.
- Khả năng phân tích và giải quyết vấn đề.
- Tình cảm đối với nghề.
3.ăPhươngăphápătiếnăhƠnhăthuăth păd ăliệuăvƠăđánhăgiá: 3.1.ăL aăch năphươngăpháp:
Với nhu cầu thu thập thông tin, dữ liệu liên quan đến việc đánh giá chất lượng đào tạo, đặc biệt phải xin ý kiến nhiều thành phần, nhiều đối tượng khác nhau nên ngư i nghiên cứu chọn phương pháp thu thập thông tin qua bảng câu hỏi (Questionnaire) kết hợp phần nào với phỏng vấn chọn lọc (In-depth interviewing).
Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi được áp dụng cho nhiều đối tượng khác
nhau, với số mẫu phù hợp và được xử lý bằng phương pháp thống kê, dữ liệu có được sẽ phản ảnh tương đối chính xác và khách quan các vấn đề quan tâm; ngoài ra phương pháp phỏng vấn chọn lọc sẽ được sử dụng để xin ý kiến trực tiếp m t số
chuyên gia có liên quan và tầm ảnh hư ng đến quá trình thực hiện việc đào tạo tại trư ng Trung cấp nghề Bến Tre.
3.2.ăCh năm uăđốiătượngăkhảoăsát:
Các đối tượng tham gia cho ý kiến đánh giá chất lượng đào tạo trung cấp nghề tại trư ng Trung cấp nghề Bến Tre được chọn bao gồm: học sinhđã tốt nghiệp; học
sinh năm cuối; cán b quản lý, giảng viên trực tiếp giảng dạy và cuối cùng là các cơ quan tiếp nhận học sinhđến thực tập hoặc làm việc khi ra trư ng.
Bốn nhóm đối tượng trên tương ứng có bốn bảng hỏi khác nhau:
Đây là đối tượng rất quan trọng vì đã trải qua quá trình học tập tại trư ng Trung cấp nghề Bến Tre, đã có kinh nghiệm trong công tác chuyên môn tại các cơ quan, cho nên nhận xét của đối tượng này về sự phù hợp đối với chất lượng đào tạo với thực tế nhu cầu xã h i sẽ rất đáng tin cậy. N i dung phiếu 1 tập trung xin ý kiến các vấn đề liên quan đến chất lượng đào tạo hệ trung cấp, mức đ áp dụng kiến thức vào công việc, những khó khăn gặp phải trong công tác chuyên môn, cho các ý kiến nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
* Phiếuă2: Dành cho học sinh đang học năm cuối hệ trung cấptại trư ng Trung
cấp nghề Bến Tre. Đây là đối tượng sắp hoàn tất chương trình đào tạo tại trư ng Trung cấp nghề Bến Tre, đã tham gia thực tập tại các cơ s sản xuất, các học sinh có thể đánh giá m t cách chính xác về sự đáp ứng của chươngtrình đào tạo, thiết bị thực tập tại trư ng so với điều kiện sản xuất thực tế.
N i dung phiếu 2 tập trung xin ý kiến các vấn đề liên quan đến chương trình đào tạo, mức đ hài lòng trong quá trình học tập tại trư ng, những khó khăn gặp phải trong th i gian học tập, cho các ý kiến nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
* Phiếuă3: Dành cho các cơ quan tiếp nhận học sinh của trư ng đến thực tập hoặc làm việc sau khi tốt nghiệp. Đối tượng này sẽ có ý kiến chính xác về mức đ đáp ứng yêu cầu công việc của học sinh, tư cách, tác phong công nghiệp, cũng như các hạn chế cần khắc phục của học sinhnhà trư ng.
* Phiếuă4: Dành cho cán b quản lý, giảng viên trực tiếp giảng dạy học sinh tại trư ng Trung cấp nghề Bến Tre. Đây là đối tượng trực tiếp xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo. Từ thực tế công tác, những ý kiến của các thầy cô và các cán b quản lý sẽ là cơ s vô cùng quan trọng giúp phát triển chương trình, nâng cao chất lượng đào tạo. N i dung phiếu 4 tập trung xin ý kiến các vấn đề liên quan đến chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá, thiết bị thực tập, công tác tổ chức đào tạo.
N i dung phiếu 3 tập trung xin ý kiến các vấn đề liên quan đến mức đ áp dụng kiến thức vào công việc, những khó khăn gặp phải trong công tác chuyên môn của
các học sinh, cho các ý kiến nhằm phát triển chương trình đào tạo.
có 01 khoá học sinh tốt nghiệp với tổng số 40 học sinh.
* Học sinhnăm cuối (HSNC) tại Trư ng Trung cấp nghề Bến Tre: Số lượng học
sinh năm cuối của trư ng là 98 học sinh.
* Cán b quản lý, giáo viên (CBQL & GV) trực tiếp giảng dạy: Thống kê cho
thấy tổng số giảng viên trực tiếp giảng dạy và trực tiếp quản lý các lớp là 16 ngư i. Tất cả các thầy, cô trên là đối tương xin ý kiến của đề tài.
* Các cơ quan tiếp nhận học sinh đến thực tập hoặc làm việc khi ra trư ng: phương pháp chọn mẫu là các cơ quan có nhiều học sinh tốt nghiệp đến làm việc, thực tập. Ngoài ra để các ý kiến đánh giá được khách quan và không cục b , trong chọn mẫu chú ý thêm lĩnh vực hoạt đ ng, thành phần kinh tế của cơ quan.
3.3.ăKhôngăgianătiếnăhƠnhăkhảoăsát:
Đối tượng đã, đang tham gia dạy và học tại trư ng, các cán b quản lý tại trư ng Trung cấp nghề Bến Tre, các cơ quan sử dụng lao đ ng.
4.ăPhơnătíchăd ăliệuăvƠăđánhăgiá:
Đánhă giáă tiêuă chuẩn: Đánh giá các yếu tố trong n i dung từng tiêu chí qua thống kê ý kiến của các đối tượng tham gia đánh giá theo xếp loại Tốt - Khá - Đạt-
Không đạt.