TăLU NăVÀ I NăNGH TăLU N

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng đào tạo tại trường trung cấp nghề bến tre trình độ trung cấp nghề (Trang 129)

M cătiêuăđƠoă to

KTăLU NăVÀ I NăNGH TăLU N

1. Kếtăluậnăchung

Chất lượng đào tạo nghề phản ánh m t trạng thái đào tạo nghề nhất định và trạng thái đó thay đổi phụ thu c vào các yếu tố tác đ ng đến nó. Chất lượng đào tạo nghề biểu hiện thông qua chất lượng dạy nghề và chất lượng học nghề và cuối cùng mức đ chấp nhận của thị trư ng lao đ ng, của xã h i đối với kết quả đào tạo nghề.

Tại Việt Nam, việc đánh giá chất lượng đào tạo, đánh giá hiệu quả chương trình đào tạo còn mới, việc nghiên cứu về tiêu chí đánh giá chất lượng và điều kiện đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học đang thực hiện. Qua quá trình nghiên cứu, phân tích dữ liệu và đánh giá chất lượng tạo nghề trình đ trung cấp tại trư ng Trung cấp nghề Bến Tretheo B tiêu chí đề xuất, có thể đưa ra m t số kết luận theo

nhận thức của ngư i nghiên cứu như sau:

1. Ngày nay, đánh giá đã được dùng như m t cơ chế điều khiển cũng như m t công cụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo. Đánh giá chất lượngđào tạo là m t công việc vô cùng cần thiết, nó là điều kiện tồn tại và bảo đảm chất lượng, hiệu quả của m i trư ng học. Đánh giá đào tạo bao gồm hai lĩnh vực chính: chất lượng đào tạo và hiệu quả đào tạo.

2. Trư ng Trung cấp nghề Bến Tre (và tiền thân là trung tâm ngoại ngữ tin học trước đây) tính đến nay đã có m t khóa đầu tiên đã ra trư ng. Việc tổ chức đánh giá chất lượng đào tạođào tạo nghềtrình đ trung cấp là rất cần thiết nhằm đánh giá lại quá trình tổ chức đào tạo, sự đáp ứng của học sinh đối với nhu cầu xã h i để trư ng Trung cấp nghề Bến Trecó cơ s phát triển chất lượngđào tạo.

3. Đánh giá chung qua 07 tiêu chí thì chất lượng đào tạo trình đ trung cấp đạt cấp đ 1. Trong nhóm 06 tiêu chí về chất lượng đào tạo gồm có 14 tiêu chí, đạt mức tốt có 02;đạt mức khá có 07; mức đạt có 06. nhóm tiêu chí về hiệu quả đào tạo gồm 04 tiêu chí thì 1 tiêu chí đạt mức tốt và 03 tiêu chí mức đạt. Các số liệu trên

cho thấy chất lượng, hiệu quả đào tạo trình đ trung cấp tại trư ng Trung cấp nghề Bến Tre cho thấy học sinhra trư ng bước đầu đã được xã h i chấp nhận.

4. Về chương trình đào tạo, trư ng Trung cấp nghề Bến Tre đào tạo theo hướng thực hành, trong khi khối lượng lý thuyết trong chương trình đào tạo chiếm tỷ trọng tương đối lớn, th i gian thực hành tại trư ng chưa nhiều, thực tập sản xuất và tham quan có hiệu quả chưa cao. Trong điều chỉnh chương trình đào tao, cần nâng cao chất lượng và tăng cư ng gi cho thực hành, thực tập, tham quan sản xuất, tạo cho học sinh quen dần với môi trư ng sản xuất thực tế qua đó rèn luyện tính kỷ luật và tác phong công nghiệp; nghiên cứu giảm bớt số gi lý thuyết, hoặc có thể kết hợp giảng phần lý thuyết cần thiết ngay trong gi dạy thực hành.

5. Kết quả thống kê cho thấy các lĩnh vực trư ng Trung cấp nghề Bến Tre cần cải tiến là đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa ngư i học, nâng

cao chất lượng giáo viênvà hiện đại hóa thiết bị dạy học.

6. Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinhtại trư ng Trung cấp nghề Bến Tre qua số liệu thống kê cho thấy là tốt; kiểm tra, đánh giá có tính hệ thống, rãi đều suốt học kỳ, năm học, khóa học và được lưu trữ đầy đủ để có thể so sánh được sự tiến b trong từng giai đoạn của học sinh.

7. Công tác tổ chức đào tạo còn có hạn chế, đặc biệt khâu xếp th i khóa biểu, lịch thi, phòng học. Các dịch vụ h trợ học sinh cũng chưa được đánh giá tốt như thư viện, ký túc xá, sân tập thể dục thể thao, hoạt đ ng của các câu lạc b . . .

8. Hệ thống các phòng thí nghiệm, xư ng thực tập, thực hành đáp ứng được yêu cầu đào tạo. Riêng các phòng thí nghiệm tại nhà trư ng chưa được triển khai.

9. Các bảng thống kê cho thấy các đối tượng khác nhau khi đánh giá m t vấn đề sẽ cho những đánh giá khác nhau tùy cách nhìn từng đối tượng. Do vậy, nếu có đủ điều kiện hơn về th i gian và phương tiện, cần tổ chức đánh giá từng nhóm đối tượng với quy mô lớn hơn, nhiều vấn đề cần tham khảo hơn. Những khảo sát này sẽ giúp ích rất nhiều trong quá trình phát triển chất lượngđào tạo.

10. Các nhóm đối tượng tham gia đánh giá trong đề tài cũng chưa thật đầy đủ, chẳng hạn m t đối tượng quan trọng có thể đưa ra những đánh giá xác đáng về quá

trình đào tạo nhưng chưa được khảo sát là phụ huynh học sinh; đây là m t hạn chế của đề tài. Ngoài ra, trong bốn nhóm đối tượng khảo sát có hai nhóm mà tất cả các thành viên đều được m i tham gia đánh giá, hai nhóm còn lại số ngư i tham gia đánh giá được chọn ngẫu nhiên theo m t tỷ lệ định trước, do vậy, kết quả có được cũng không phải là đánh giá của toàn b thành viên trong nhóm đối tượng, đây cũng là m t hạn chế của đề tài.

2.ăT ăđánhăgiá:ă

Luận văn đã nêu được các phương pháp, mô hình đánh giá, chương trình đào tạo, từ đó xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá và các biểu mẫu khảo sát phù hợp với quá trình đánh giá chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề tại trư ng Trung cấp nghề Bến Tre. Đề xuất với ban lãnh đạo Trư ng những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại nhà trư ng.

Từ những yếu tố nêu trên, ngư i nghiên cứu nhận thấy rằng đề tài nghiên cứu có khảnăng ứng dụng tốt tại trư ng.

Tài liệu này có thể là cơ s tham khảo để đánh giá chất lượng đào tạo theo

hướng phù hợp hơn trong giai đoạn tới.

3.ăH ngăphátătri năđ ătƠiă

Nếu có điều kiện và th i gian ngư i nghiên cứu sẽ đánh giá chất lượng đào tạo

toàn diện hơn.

Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá m t cách hệ thống góp phần quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo.

Hoàn thiện quy trình đánh giá và tiến hành áp dụng để đánh giá chất lượng đào tạo cho các trư ng phạm vi trong cả nước.

KI NăNGH

1. Trư ng Trung cấp nghề Bến Tre cần nghiên cứu kết quả đánh giá của đề tài để có cách nhìn toàn diện về chất lượng và hiệu quả đào tạo nghềtrình đ trung cấp nhằm điều chỉnh, nâng cao chất lượng đào tạo.

2. Kết quả nghiên cứu của đề tài chỉ là bước đầu, trư ng Trung cấp nghề Bến

Tre cần có những nghiên cứu tiếp tục với sự tham gia đánh giá của nhiều đối tượng hơn, hệ thống hơn và đặc biệt cần đi sâu vào các mặt còn hạn chế của đề tài này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Tăng cư ng mối quan hệ giữa nhà trư ng với các cơ quan, đơn vị tiếp nhận học sinh thực tập, đến làm việc; các cựu học sinh; các phụ huynh học sinh để luôn có được thông tin hai chiều nhằm kịp th i điều chỉnh, cải tiến chương trình đào tạo.

4. Thư ng xuyên tổ chức các buổi h i thảo, chuyên đề về chất lượng, hiệu quả đào tạo. Công bố r ng rãi và sớm nhất các kết quả đánh giá định kỳ về chất lượng,

hiệu quả đào tạocho tất cả giáo viên, cán b quản lý của nhà trư ng.

5. Qua đánh giá, nhu cầu tiếp tục học tập nâng cao trình đ chuyên môn của các học sinh chưa tìm được việclàm rất cao, nhà trư ng cần nghiên cứu nhiều hình thức đào tạo khác nhau như vừa học vừa làm, liên thông, đào tạo từ xa, tổ chức chuyên đề v .v. . . để đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh nhà trư ng và của c ng đồng. Ngoài ra, lịch học cần phải được sắp xếp đa dạng, linh đ ng, mềm dẽo để có thể đáp ứng cho nhiều đối tượng khác nhau.

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng đào tạo tại trường trung cấp nghề bến tre trình độ trung cấp nghề (Trang 129)