Là n i dung, mức đ yêu cầu và điều kiện mà m t tổ chức phải đáp ứng để hoàn thành mục tiêu đề ra. M i tiêu chí có các tiêu chuẩn cụ thể (Nguyễn Trung Trực -
Trương Quang Dũng, 2001. ISO 9000 trong dịch vụ h̀nh chính, NXB trẻ, Tr 185).
2.1.12.ăTiêuăchuẩnă(Standard).
Là mực đ yêu cầu và điều kiện cần thực hiện m t khía cạnh cụ thể của tiêu chí được cụ thể hóa thành các n i dung dùng làm chuẩn để đánh giá (Nguyễn Trung Trực - Trương Quang Dũng, 2001. ISO 9000 trong dịch vụ h̀nh chính, NXB trẻ, Tr
187).
2.1.13.ăChỉăsốă(Indicator).
Là mức đ yêu cầu và điều kiện về m t thành phần cụ thể của tiêu chuẩn
(Nguyễn Trung Trực - Trương Quang Dũng, 2001. ISO 9000 trong dịch vụ h̀nh chính, NXB trẻ, Tr 185).
Các khái niệm trên đây giúp chúng ta hiểu việc đánh giá chất lượng đào tạo tại Trư ng Trung cấp nghề Bến Tre, đồng th i giúp cho quá trình nghiên cứu định
hướng được các n i dung nghiên cứu có tính khả thi về đánh giá chất lượng đào tạo nghề tại nhà trư ng, được khái quát như sau:
- Bảo đảm chất lượng là những quan điểm, chủ trương, chính sách, mục tiêu,
hành đ ng, công cụ, quy trình và thủ tục, mà thông qua sự hiện diện và sử dụng chúng có thể bảo đảm rằng các mục tiêu đã đề ra đang được thực hiện, các chuẩn mực học thuật phù hợp đang được duy trì và không ngừng nâng cao cấp trư ng và
chương trình đào tạo của nhà trư ng.
- Khái quát được m t số vần đề cơ bản về chất lượng đào tạo.
- Chỉ ra những căn cứ để làm cơ s nghiên cứu cho đề tài.
- Làm cơ s để xác định đúng mục đích đào tạo của nhà trư ng trong giai đoạn hiện nay cũng như th i gian sắp tới.
- Làm cơ s để xác định đúng các chức năng mà nhà trư ng đã và đang thực hiện, và tầm quan trọng tương ứng trong việc thực hiện sứ mạng nâng cao chất
lượng đào tạo tại nhà trư ng.
- Làm cơ s để xác định đúng các mục tiêu của m i chức năng và đặt ra các chỉ
số thực hiện định tính và định lượng của chúng.
- Căn cứđể thành lập m t hệ thống quản lý bảo đảm chất lượng, và các quá trình quản lý nhằm bảo đảm rằng các mục tiêu này có thểđạt được.
- Căn cứ để thành lập m t hệ thống kiểm định chất lượng nhằm đánh giá việc
nhà trư ng thực hiện các chức năng và xác định các lĩnh vực nơi cần có sự cải tiến.
2.2. Cácăyếuătốăcơăbảnăảnhăhư ngăđếnăchấtălượngăđƠoătạoănghề:
Trạng thái đào tạo nghề (hay chất lượng đào tạo nghề) thay đổi tuỳ thu c vào các yếu tố tác đ ng. Vì thế, để nâng cao chất lượng đào tạo nghề, trước hết, phải nắm được các yếu tố cơ bản tác đ ng đến chúng. Các yếu tố có thể tác đ ng riêng rẽ hoặc tổng hợp của nhiều yếu tố cùng m t lúc. Sau đây là các yếu tố cơ bản ảnh
hư ng đến chất lượng đào tạo nghề.
1.Quy mô đ̀o tạo:
Quy mô đào tạo biểu hiện hoặc số lượng cơ s đào tạo nghề (xét trong phạm vi địa phương) hoặc quy mô học sinh các cơ s đào tạo. Vì giữa số lượng (quy mô) và chất lượng có quan hệ với nhau, nên việc tăng quy mô đến m t mức nào đó
trong khi các điều kiện đảm bảo khác không tăng hoặc tăng chậm đều có thể làm giảm chất lượng đào tạo. Trong điều kiện nhu cầu xã h i tăng đối với m t loại hình đào tạo hoặc m t nghề đào tạo nào đó, để đảm bảo chất lượng bên cạnh việc tăng số lượng đào tạo các loại hình và nghề đào tạo đó cần phải tăng các điều kiện phục vụ đào tạo.
2. Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đ̀o tạo nghề:
Muốn đào tạo tốt, hay cụ thể hơn, muốn dạy tốt và học tốt, trước hết, phải có các điều kiện vật chất nhất định. Thông thư ng, m t cơ s vật chất được gọi là đầy đủ phải bao gồm diện tích đất đai được sử dụng cho công tác đào tạo nghề, các phòng học với đầy đủ tiện nghi bàn ghế, các phương tiện dụng cụ phục vụ giảng dạy học tập, thư viện, phòng thí nghiệm, xư ng thực hành với các máy móc thiết bị hiện đại đáp ứng yêu cầu dạy và học,...
Cơ s vật chất có ảnh hư ng rất lớn đến chất lượng đào tạo nghề. Nếu cơ s đào tạo nghề có cơ s vật chất đầy đủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dạy và học, tránh việc học chay và học không gắn với hành. Hiện nay, cơ s vật chất của các cơ s dạy nghề nước ta, nhìn chung, còn quá nghèo nàn và lạc hậu. m t số cơ s dạy nghề, do được tài trợ bằng các nguồn vốn khác nhau, cơ s vật chất bước đầu đã được tăng lên rõ rệt: phòng học, xư ng thực hành được xây dựng khang trang với đầy đủ tiện nghi và máy móc thiết bị hiện đại đã giúp cải thiện đáng kể chất lượng đào tạo nghề các cơ s đó.
Muốn có cơ s vật chất tốt đòi hỏi phải có nguồn vốn. Việc huy đ ng và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn khác nhau có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cư ng cơ s vật chất cho các cơ s đào tạo.
3. Đội ngũ giáo viên.
Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, công tác đào tạo nghề hiện đã có những chuyển biến. Cả nước đã có hơn 150 trư ng dạy nghề do các doanh nghiệp thành lập, 250 hợp đồng đã được ký kết giữa các trư ng cao đẳng, đại học với doanh nghiệp và các công ty trong lĩnh vực đào tạo nghề, cung ứng nhân lực.
Đây chính là đư ng ray quan trọng trong xu hướng đào tạo nghề trong th i gian tới. Tuy nhiên, chất lượng giáo viên dạy nghề hiện nay chưa đủ sức làm nòng cốt
cho quá trình đổi mới dạy nghề, do đó các trư ng phải tìm cách để nâng cao chất lượng của giáo viên dạy nghề. Ngành Lao đ ng - Thương binh và Xã h ichưa làm
tốt công tác quy hoạch dạy nghề, chưa đồng b về cơ s vật chất, đất đai, giáo viên và tài chính cho phát triển dạy nghề. Bên cạnh đó chưa làm rõ được đ ng lực và lợi ích của việc dạy nghề, học nghề cho ngư i lao đ ng.
Song, để tạo dựng được thương hiệu, chất lượng cho các trư ng dạy nghề thì m t trong những việc làm đầu tiên là cần phải chọn được đ i ngũ giáo viên có chất lượng. Tâm lý của ngư i Việt Nam rất coi trọng bằng cấp, họ nghĩ tới nghề chỉ như m t sự cứu cánh khi không còn đư ng nào khác mới phải đi học nghề. Nhưng gi đây, khi đất nước đang trong công cu c CNH-HĐH, học nghề đã được coi trọng hơn và giảng viên dạy nghề đã có vị trí tương xứng như đối với các giảng viên trư ng đại học, cao đẳng khác. Nâng cao chất lượng và số lượng đ i ngũ giáo viên
dạy nghề là nhu cầu cấp thiết. Hiện nay, ngoài sự n lực của các cơ quan chức năng, thì đ i ngũ giáo viên các trư ng nghề trong cả nước phải đẩy mạnh việc tự học tập trau dồi kiến thức, rèn luyện nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, tạo được sự tin cậy của
các học viên. Đây chính là chìa khóa để cho hoạt đ ng dạy nghề nước ta phát triển bền vững
Đ i ngũ giáo viên luôn được xem là yếu tố quyết định chất lượng dạy nghề, nâng cao chất lượng giáo viên là m t trong những giải pháp đ t phá để phát triển và
nâng cao chất lượng dạy nghề
Chuẩn hóa đ i ngũ giáo viên dạy nghề vẫn còn là câu chuyện dài. Bên cạnh những đ ng thái của các cấp quản lý thì các trư ng nghề cũng cần tự làm “chuẩn” đ i ngũ của mình bằng việc xây dựng hoàn chỉnh quy trình tuyển dụng, đa dạng hóa các hình thức và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên… Có như thế mới có thể nâng cao chất lượng giảng dạy, thu hút học sinh học nghề.
4. Chương trình v̀ giáo trình phục vụ cho công tác giảng dạy v̀ học tập:
Chương trình và giáo trình là yếu tố thiết yếu không thể thiếu được trong quá trình đào tạo nghề. Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề đòi hỏi chương trình và giáo trình phải không ngừng được cải tiến phù hợp với các cấp và các đối tượng đào tạo. Đối với đào tạo nghề, chương trình đào tạo phải tập trung vào phần kỹ thuật và
thực hành, tránh nặng về lý thuyết hay có tính chất nhồi nhét kiến thức. M t trong những yếu tố ảnh hư ng không tốt đến chất lượng giáo trình hiện nay là chế đ thù lao cho việc viết giáo trình còn thấp, không đủ khuyến khích đầu tư cho việc viết
giáo trình.
5.Công tác quản lý nh̀ nước đối với hoạt động dạy nghề:
Trong nền kinh tế thị trư ng, nếu thiếu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước các cơ s đào tạo có thể dễ nghiêng sang hướng thương mại hoá trong đào tạo mà ít chú ý đến chất lượng và hiệu quả đào tạo. Thực tế không ít cơ s dạy nghề được thành lập không vì mục đích đào tạo có chất lượng mà chỉ mục đích thương mại. Vì thế, để nâng cao chất lượng đào tạo đòi hỏi Nhà nước phải tăng cư ng quản lý giám sát các hoạt đ ng đào tạonghề để phát hiện những sai lệch trong đào tạo.
6.Các yếu tố khác:
Như trên đã trình bày, các yếu tố trên muốnphát triển được đòi hỏi phải có vốn đầu tư. Vì thế, trong chiến lược đào tạo của Nhà nước việc ưu tiên cho công tác đào tạo nghề trước hết phải được thể hiện bằng ưu tiên dành vốn ngân sách cho nó. Bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước cần huy đ ng các nguồn vốn từ các dự án trong và ngoài nước, sự đóng góp của các tổ chức và nhân dân.
Những chính sách của Nhà nước như phân luồng, phân cấp, phát triển công tác hướng nghiệp trong các trư ng phổ thông, chính sách khuyến khích học bổng đối với những ngư i học nghề, chính sách tạo việc làm sau học nghề,v.v... đều có tác dụng tích cực trong việc thúc đẩy phát triển công tác đào tạo nghề và nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
Như vậy, để đảm bảo đào tạo nghề có chất lượng đòi hỏi phải có những điều kiện nhất định của các cơ s đào tạo nghề. Theo điều 4 của Nghị định số
02/2001/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 09 tháng 01 năm 2001 về quy định chi tiết thi hành B Luật Lao đ ng và Luật Giáo dục về dạy nghề có nêu: “Cơ s dạy nghề công lập, bán công, dân lập được thành lập khi đủ các điều kiện sau đây:
a. Có cơ s dạy lý thuyết, thực hành, thiết bị, phương tiện bảo đảm dạy nghề đạt trình đ , kỹ năng nghề theo mục tiêu đào tạo đã đăng ký; bảo đảm các điều kiện an toàn, vệ sinh lao đ ng cho ngư i học;
b. Có đ i ngũ giáo viên dạy nghề đạt trình đ chuẩn quy định tại điểm d khoản 1 Điều 67 Luật Giáo dục và các quy định tại Nghị định này;
c. Có chương trình dạy nghề phù hợp với nguyên tắc xây dựng chương trình dạy nghề do B Lao đ ng - Thương binh và Xã h i quy định; có giáo trình dạy nghề phù hợp với mục tiêu, n i dung đào tạo nghề;
d. Có vốn, tài sản riêng đủ bảo đảm để hoạt đ ng dạy nghề.
Ngoài ra, với tốc đ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì dạy nghề nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu công nhân kĩ thuật, nhân viên nhiệm vụ phát triển kinh tế xã h i. Do đó sự phát triển của công tác dạy nghề gắn với sự phát triển kinh tế xã h i. Thực tế cũng cho thấy trong những năm thập kỷ 80 của thế kỷ XX khi nền kinh tế của nước ta đang trong th i kỳ khủng hoảng, nhu cầu công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ cũng giảm theo. Điều đó tác đ ng làm cho hệ thống các trư ng dạy nghề cũng suy giảm. Đến năm 1996 khi nền kinh tế nước ta thoát khỏi giai đoạn khủng hoảng và có mức tăng trư ng khá thì nhu cầu công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ tăng cả về số lượng và chất lượng đòi hỏi việc đào tạo nghề phải đào tạo sao cho đúng ngư i đúng nghề trành tình trạng thừa thầy thiếu thợ.
Hiện nay, chất lượng lao đ ng là yếu tố hàng đầu quyết định sự thành bại trong cạnh tranh quốc tế. Trong những năm gần đây, Việt Nam gặp rất nhiều bất lợi trong cạnh tranh. Yếu tố quan trọng của sự hạn chế này là Việt Nam có m t lực lượng lao đ ng có chất lượng thấp. Vì vậy việc nâng cao chất lượng lao đ ng nước ta đang là m t đòi hỏi cấp thiết. Chất lượng lao đ ng chỉ có thể nâng cao thông qua quá trình giáo dục đào tạo, trong đó đào tạo nghề là m t cấu thành quan trọng. Yêu cầu này đỏi hỏi công tác dạy nghề phải phát triển nhanh cả về quy mô lẫn chất lượng.
Những đư ng lối và chủ trương, chính sách của Đảng nếu đúng và phù hợp sẽ là điều kiện rất thuận lợi để phát triển công tác dạy nghề, Nghị quyết h i nghị ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (12/1996) đã đánh giá: “Giáo dục chuyên nghiệp nhất là đào tạo công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ có lúc suy giảm mạnh mất cân đối lớn về cơ cấu trình đ trong đ i ngũ lao đ ng nhiều ngành nghề sản xuất. Quy mô đào tạo nghề hiện nay vẫn còn bé nhỏ, trình đ , thiết bị đào tạo lạc hậu không đáp ứng được nhu cầu CNH - HĐH. Từ đó nghị quyết đã đưa ra chủ
trương là đẩy mạnh đào tạo công nhân lành nghề, tăng quy mô học nghề, tăng cư ng đầu tư củng cố và phát triển các trư ng dạy nghề, xây dựng m t số trư ng trọng điểm, đào tạo công nhân lành nghề cho các khu công nghiệp, khu chế xuất, có tính đến nhu cầu xuất khẩu lao đ ng.
2.3. Quanăđi măphươngăhư ngvƠămụcătiêuăgiáoădục ăViệtăNam* Cácăquanăđi măchỉăđạoăphátătri năgiáoădục ViệtăNam: * Cácăquanăđi măchỉăđạoăphátătri năgiáoădục ViệtăNam: