1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành công nghệ thông tin hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trường trung cấp đắk lắk

180 513 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

vi MC LC Lý lch cá nhân i L ii Li c iii Tóm t tài iv Mc lc vi Danh mc các t vit tt x Danh mc các bng xi Danh mc các hình v th xiii A. PHN DN NHP 1 1.t v. 1 2. Mc tiêu c tài nghiên cu 2 ng và khách th nghiên cu 2 4. Gi thuyt nghiên cu 2 6. Nhim v c tài 3 6. Gii h tài 3 7u 3 8. K hoch thc hi tài 4 B. PHN NI DUNG 5 Chngă1:ăCăS LÝ THUYT 5 1.1. Tng quan v nghiên cu 5 1.1.1. Trên th gii 5 1.1 2. Ti Vit Nam 6 1.2. Mt s khái nin 8 1.2.1. Chng 8 1.2.2. Cho 9 1.2.3. Công ngh thông tin 9 1.3. Mt s m v chng 10 1.3.1. Chng “Đầu vào” 10 1.3.2. Ch 10 1.3.3. Ch  10 1.3.4. Ch hc thu 11 1.3.5. Ch ch 11 1.4. Các mng 12 vii 1.4.1. Mô hình các yu t t chc 12 1.4.2. Mô hình Kirpatrick 13 1.4.3. Mô hình Hamblin 14 1.5. Phân tích các yu t n cho 15 1.5.1. Chu vào 16 1.5.1.1. Chng hc sinh 16 1.5.1.2. Ch 16 1.5.1.3. Ch vt cht 18 1.5.1.4. Cho 18 1.5.2. Cho 20 1.5.2.1. Chng qun lý lp hc 20 1.5.2.2. Cho 20 1.5.2.3. Chng kit qu hc tp ca hc sinh 21 1.5.3. Chu ra 21 1.6. Chi vi phát trin ngun nhân lc 22 1.6.1. Chng ngun nhân lc 22 1.6.2. Phát trin ngun nhân lc 22 1.6.3. Yêu cu cn nhân lc 23 1.7. Mc tiêu phát trin giáo dc ngh nghip 24 1.7.1. Mc tiêu tng quát 24 1.7.1. Mc tiêu c th 24 i mi giáo do 24 i mm phát trii hc 25 i my hc phát trin phm chc 26 i mn hình th 27 1.9. Vai trò và và trin vng ca ngh công ngh thông tin 27 1.9.1. Vai trò ca ngh công ngh thông tin trong h thng ngành ngh 27 i ngh nghip và trin vng ca ngh Công ngh thông tin 28 1.9.3. Nhng phm cht và k n thit 29 KT LU 29 Chngă2:ăTHC TRNG V CHTăLỢNGăĐĨOăTO NGÀNH CÔNG NGH THÔNG TIN TIăTRNG TRUNG CPăĐK LK. 30 2.1. Tng quan v GDCN tk Lk 30 2.1.1. Gii thiu chung 30 viii 2.1.2. Gii thiu v ng Trung ck Lk 32 2.2c trng v cho ngành công ngh thông tin 36 ng, n 36 ng và nu tra kho sát 36 2.2.1.2. Ph 38 2.2.2. Chng tuyn sinh 39 2.2.3.  41 2.2.4. C vt cht, trang thit b và tài liu phc dy và hc 44 2.2.5. Co 48 2.2.6. Py h 53 2.2.7. Công tác t chc và qun o 57 2.2.8. Kt qu u ra 60 2.2.9. Tng hp các ch s  thc trng 63 KT LU 64 Chngă3:ăĐ XUT GII PHÁP NÂNG CAO CHTăLỢNGăĐĨOăTO NGÀNH CÔNG NGH THÔNG TIN TIăTRNG TRUNG CPăĐK LK 67  xut gii pháp 67 3.1.1. Gii pháp 1: Xây dng và phát tri 67 3.1.1.1. Mc tiêu gii pháp 67 3.1.1.2. Ni dung gii pháp 67 3.1.1.3. Cách thc thc hin 68 3.1.2. Giu cho 69 3.1.2.1. Mc tiêu gii pháp 69 3.1.2.2. Ni dung gii pháp 69 3.1.2.3. Cách thc thc hin 72 3.1.3. Gii pháp 3: Liên ko thc hành, thc tp ngh nghip 73 3.1.3.1. Mc tiêu gii pháp 73 3.1.3.2. Ni dung gii pháp 74 3.1.3.3. Cách thc thc hin 74 3.1.4. Ging và khai thác hiu qu trang thit b dy hc 77 3.1.4.1. Mc tiêu gii pháp 78 3.1.4.2. Ni dung gii pháp 78 3.1.4.3. Cách thc thc hin 78 3.1.5. Gii pháp 5: Ci tin công tác truyn thông v o, tuyn sinh 79 ix 3.1.5.1. Mc tiêu gii pháp 79 3.1.5.2. Ni dung gii pháp 79 3.1.5.3. Cách thc thc hin 80 3.2. Mi quan h gia các gii pháp 81 3.3. Kim nghim gii pháp 82 3.4. Thc nghim gii pháp liên ko thc hành, thc tp ngh nghip 84 3.4.1. Mu 84 3.4.ng thc nghim 84 3.4.3. Ni dung và k hoch thc nghim 85 3.4.3.1. Ni dung thc nghim 85 3.4.3.2. K hoch thc nghim 85 3.4.4. T chc thc nghim 85 3.4.5. Kim nghim gi thuyt, nhn xét 88 3.4 n chc thc nghim 92 3.4.7. Nhn xét kt qu thc nghim 93 KT LU 94 PHN C. KT LUN VÀ KIN NGH 95 1. Kt lun 95 2. T nhn xét v  tài 96 3. Kin ngh 97 ng phát trin c tài 98 TÀI LIU THAM KHO 99 PHN PH LC x DANH MC CÁC CH VIT TT Cán b qun lý : CBQL Công ngh thông tin : CNTT  vt cht : CSVC Chng giáo dc : CLGD Giáo dc : GD Giáo do : GD- Giáo dc ngh nghip : GDNN  : GS Giáo viên : GV Hc sinh : HS Hc sinh Sinh viên : HS-SV Lý thuyt : LT m : NLSP y hc : PPDH Thc s : Th.S Thc hành : TH Tin s : TS Trung cp chuyên nghip : TCCN xi DANH MC CÁC BNG Bng 2.1: Thng kê s o, s hc sinh nhp hc các khi ngành . Bng 2.2: Thng kê s o, s hc sinh nhp hc các khi ngành  Bng 2.3: Thng kê v ng. Bng 2.4: Th. Bng 2.5: Thng kê tình hình hc sinh hin nay. Bng 2.6: Thng kê kt qu tuy Bng 2.7: Kt qu u tra hc sinh v s la chn hc ngành CNTT tng. Bng 2.8: Kt qu xp loi hc li cp ph thông. Bng 2.9: Kt qu u tra giáo viên v c hc tp ca hc sinh. Bng 2.10: Thng kê các ch s v  Bng 2.11: Tng hc 2012-2013. Bng 2.12: Kt qu kho sát HS v kh ng dy ca giáo viên Bng 2.13: Bng thng kê trang thit b phòng hc thc hành ngành CNTT. Bng 2.14: Thng kê giáo trình và tài liu tham kh dng. Bng 2.15: Bng tng hp m hài lòng v  vt cht và tài liu phc dy và hc. Bng 2.16: Kt qu kho sát m hài lòng v mo. Bng 2.17: Tng hp hình tht thúc hc phn ngành CNTT. Bng 2.18: Kt qu a CBQL v no. Bng 2.19: Kt qu a GV v nc phng dy. Bng 2.20: Kt qu a hc v no. xii Bng 2.21: Kt qu kho sát ht nghip v no phù hp vi thc tin ngh nghip. Bng 2.22: Kt qu kho sát m hài lòng v k hoo. Bng 2.23: Thng kê kt qu c 2013-2014. Bng 2.24: Kt qu kh m s dng các PPDH tích cc và kic ca giáo viên ging dy. Bng 2.25: Kt qu kho sát GV ging dy v m nhng cn tr i vi vii mi PPDH nhm tích ci hc  ng. Bng 2.26: Tng hp kt qu kho sát v công tác t chc qun lý dy hc. Bng 2.27: Thng kê kt qu o ca hc sinh ngành CNTT t n nay. Bng 3.1: Tng hp kt qu m thi kt thúc thc tp Phn cng máy tính. Bng 3.2: Tng hp kt qu t  c ngh nghic sau thc nghim. Bng 3.3: Kt qu thng kê và kim nghim t-test vm hc phn Phn cng máy tính  2 nhóm hc thc nghim. Bng 3.4: Kt qu thng kê và kim nghim t-test vm thi kt thúc hc phn thc tp  2 nhóm hc sinh sau thc nghim. Bng 3.5: Kt qu thng kê và kim nghim t-test vi m trung bình t  c 2 nhóm hc thc nghim. Bng 3.6: Kt qu thng kê và kim nghim t-test vi m t v c ca các nhóm hc sinh sau thc nghim. xiii DANH MC CÁC HÌNH VẼ,ăĐ TH Hình 1.1: m v cho. Hình 1.2:  u vào - quá trình - u ra. Hình 2.1: Cng Trung ck Lk. Hình 2.2: Giáo viên ging dy ngành Công ngh ng. Hình 2.3: Phòng hc thc hành Phn cng máy tính Hình 2.4: Bi tng hp các ch s  o. Hình 2.5: Hing ti din các doanh nghip trong bui gii thiu vic làm tháng 3/2013 Hình 2.6: Bi kt qu  c yêu cu công vic ca HS t nghi s dng. Hình 2.7: Bi kt qu c làm vic ca ht nghip ca  s dng. Hình 2.8: Bi p phc làm ca hc sinh t nghip. Hình 2.9: Bi m  các yu t thc trn chng o ngành CNTT hin nay. Hình 210: Bi ý kin  xut v yu t ng cc ci tin nhm nâng cao cho ngành CNTT. Hình 3.1: Bi t l a các chuyên gia v tính cn thit ca các gii pháp. Hình 3.2: Bi t l ca các chuyên gia v tính cn thit ca các gii pháp. 1 A. PHN DN NHP 1. Đặt vnăđ Bắt đầu từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng đã quyết định đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm mực tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, vững bước đi lên Ch nghĩa Xã hội. Muốn thực hiện sự nghiệp “công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, vì vậy đòi hỏi một ngun nhân lực lao động tri thức, lao động có tay nghề cao một cách cân đối là cấp bách. Đáp ứng yêu cầu lao động trong mọi lĩnh vực kinh tế, kể cả kinh tế quốc doanh lẫn lĩnh vực kinh tế ngoài quốc doanh và kinh tế gia đình. Trong chiến lược đào tạo nghề giai đoạn 2010-2020 ca Chính ph phê duyệt, trong số lao động qua đào tạo thì tỉ lệ đào tạo nghề đạt 35% vào năm 2015, đạt 55% vào năm 2020. Như vậy ta thấy Đảng và Nhà nước đã xác định tầm quan trọng ca GDNN, đào tạo ngun lực lao động trực tiếp đáp ứng cho mc tiêu phát triển kinh tế xã hội ca Đắt nước. Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 ca Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã đánh giá “Chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành”. Mc tiêu c thể mà Nghị quyết đã đề ra đối với giáo dc nghề nghiệp đó là “Tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp. Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức và trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trường lao động trong nước và quốc tế”. Chính vì vậy, đẩy mạnh và nâng cao chất lượng GDNN nói chung và giáo dc TCCN nói riêng nhằm đào tạo ngun nhân có lực tay nghề cao đã tr thành một đòi hỏi cấp bách trước sự phát triển đi lên ca Đất nước. Vấn đề chất lượng giáo dc và làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dc là một thách thức, là câu hỏi luôn luôn 2 đt ra trong bất kỳ một nhà làm công tác giáo dc nào. Trưng Trung cấp Đắk Lắk được nâng cấp thành lập từ năm 2010. Quy mô đào tạo TCCN hiện nay là 499 HS, trong đó ngành Công nghệ thông tin (CNTT) là 96 HS; đến nay nhà trưng đã đào tạo 3 khóa học, có 498 HS tốt nghiệp ra trưng, tỉ lệ HS có việc làm chỉ đạt 37%. Là một cơ s đào tạo mới thành lập, nhà trưng còn rất hạn chế về năng lực và kinh nghiệm trong đào tạo nghề nghiệp, HS ra trưng có việc làm thấp. Trong mc tiêu chiến lược đến năm 2016, tầm nhìn năm 2020 ca trưng Trung cấp Đắk Lắk nhấn mạnh mc tiêu chung đó là: “Không ngừng tìm các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo cho người học được tiếp cận kiến thức chuyên môn hiện đại theo nhu cầu thực tiễn của xã hội, chú trọng rèn luyện kỹ năng chuyên môn, kỹ năng mềm thiết yếu và đạo đức nghề nghiệp cho người học”. Vì vậy, đề tài nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trường Trung cấp Đắk Lắk” là rất cần thiết và có Ủ nghĩa thiết thực trong thực tiễn tại nhà trưng hiện nay, thực hiện mc tiêu chiến lược về đi mới giáo dc và đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. 2. Mc tiêu caăđ tài nghiên cu Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trưng Trung cấp Đắk Lắk nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội. 3.ăĐiătng và khách thể nghiên cu - Điă tng nghiên cu: Chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trưng Trung cấp Đắk Lắk. - Khách thể nghiên cu: Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và đơn vị sử dng học sinh tốt nghiệp. Cơ s vật chất, trang thiết bị, tài liệu và các điều kiện phc v dạy học, chương trình đào tạo, phương pháp dạy học và đánh giá, công tác t chức quản lý đào tạo ngành công nghệ thông tin tại trưng Trung cấp Đắk Lắk. 4. Gi thuyt nghiên cu [...]... thực trạng chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trư ng Trung cấp Đắk Lắk - Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trư ng Trung cấp Đắk Lắk, kiểm nghiệm và đánh giá giải pháp 6 Gi i h năđ tài Các số liệu khảo sát và nghiên cứu giới hạn trong các khóa đào tạo ngành Công nghệ thông tin thuộc nhà...3 Chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trư ng Trung cấp Đắk Lắk trong những năm qua có nhiều điểm mạnh, nhưng chất lượng vẫn chưa tốt; nếu thực hiện các giải pháp ngư i nghiên cứu đề xuất thì chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin nhà trư ng sẽ được nâng cao 5 Nhi m v c aăđ tài - Nghiên cứu cơ s lý luận về chất lượng đào tạo - Khảo sát, phân tích thực trạng. .. quả đề tài đã đề xuất được 5 giải pháp, tuy nhiên vấn đề nghiên cứu c a đề tài môi trư ng cao đẳng, chưa có thực nghiệm giải pháp Vì vậy trong đề tài nghiên cứu c a mình, ngư i nghiên cứu mong muốn từ nghiên cứu cơ s lý luận nhằm xác định được các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo, từ đó đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo và đề xuất các giải giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành. .. đầu tư cơ s vật chất, b i dưỡng đội ngũ, tăng cư ng tài chính, … Tuy nhiên môi trư ng nghiên cứu c a đề tài rộng, chưa nghiên cứu c thể vào một đơn vị hay ngành đào tạo, các giải pháp chưa đề ra cách thức và biện pháp thực hiện, chưa thực nghiệm sư phạm giải pháp Tác giả Võ Thị Ngọc Dung [21], Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Công nghệ May tại trư ng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp II, Luận... tác động đến chất lượng đào tạo, đó đã xây dựng hệ thống quản lý bảo đảm chất lượng đào tạo TCCN trên địa bàn Tp H Chí Minh Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu các góc độ quản lý Một vài đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ: Tác giả Nguyễn Tấn Chiêu [20], Đánh giá được thực trạng, đề xuất một số giải pháp nâng cao đào tạo hệ TCCN trên địa bàn thành phố H Chí Minh Kết quả đề tài đã đề xuất một số giải pháp như:... tạo Việc quản lý chất lượng kế hoạch đào tạo được đánh giá theo các tiêu chí: + Có và thực hiện đầy đ kế hoạch đào tạo cho cho tất cả các ngành học; + Có và thực hiện đầy đ đề cương chi tiết học phần; + Định kỳ rà soát, liên t c cải tiến chất lượng kế hoạch đào tạo và đề cương chi tiết học phần; + Thực hiện đánh giá tiến độ đào tạo, điều chỉnh và có giải pháp thực hiện kế hoạch đào tạo có hiệu quả 1.5.2... Hội thảo về chất lượng đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp nhóm ngành Y Dược Hội thảo đã tập trung vào giải pháp nâng cao cơ s vật chất, đội ngũ giáo viên, đ i mới chương trình đào tạo và xây dựng đ các giáo trình Tác giả Trần ngọc Trình [19], Xây dựng hệ thống quản lý bảo đảm chất lượng đào tạo TCCN tại thành phố H Chí Minh theo hướng tiếp cận ISO&TQM, kết quả nghiên cứu đề tài đã phân tích và xác định... luận về chất lượng đào tạo, các mô hình đánh giá chất lượng đào tạo Dựa trên mô hình đánh giá chất lượng đào tạo theo quan điểm đầu vào - quá trình -đầu ra, trong đó đầu ra là m c tiêu cuối cùng c a sản 15 phẩm giáo d c Ngư i nghiên cứu cho rằng muốn kiểm soát và đánh giá chất lượng một ngành đào tạo TCCN bao g m một số chỉ số cơ bản như sau: Yếu tố đầu vào: - Học sinh; - Đội ngũ; - Cơ s vật chất; -... chỉ rõ: Đào tạo và phát triền nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo điều kiện cho nhân dân, đặc biệt là thanh niên có việc làm, khắc phục những tiêu cực, yếu kém trong giáo dục và đào tạo ” Từ đó đến nay, vấn đề nâng cao chất lượng giáo d c và thiết lập hệ thống đảm bảo chất lượng được đưa vào các Nghị quyết và các văn bản pháp lý c a nhà nước về giáo d c và đào tạo Đã có... nghề công nghệ thông tin trong hệ thống ngành nghề Công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển c a xã hội trong th i đại ngày nay Công nghệ thông tin đã tr thành nhân tố quan trọng, là cầu nối trao đ i giữa các thành phần c a xã hội toàn cầu, c a mọi vấn đề Việc nhanh chóng đưa ứng d ng công nghệ thông tin vào quá trình tự động hóa trong sản xuất kinh doanh là vấn đề đang, đã và sẽ . thông tin hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trưng Trung cấp Đắk Lắk. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trưng Trung cấp. giá, công tác t chức quản lý đào tạo ngành công nghệ thông tin tại trưng Trung cấp Đắk Lắk. 4. Gi thuyt nghiên cu 3 Chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin hệ trung cấp chuyên nghiệp. yếu và đạo đức nghề nghiệp cho người học”. Vì vậy, đề tài nghiên cứu: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin hệ trung cấp chuyên nghiệp

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w