1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành công nghệ thông tin hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trường trung cấp đắk lắk

188 525 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 12,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN ĐÌNH THỊNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN HỆ TRUNG CẤP CHUN NGHIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP ĐẮK LẮK NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN ĐÌNH THỊNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN HỆ TRUNG CẤP CHUN NGHIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP ĐẮK LẮK NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN ĐÌNH THỊNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN HỆ TRUNG CẤP CHUN NGHIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP ĐẮK LẮK NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10/2014 i LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: NGUYỄN ĐÌNH THỊNH Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10/11/1974 Nơi sinh: Nghệ An Q qn: xã Nghi n, Nghi Lộc, Nghệ An Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: Số nhà 14, đƣờng Tơ Hiến Thành, Phƣờng Tân Lợi, Tp Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Điện thoại quan: 05003.827879 Điện thoại nhà riêng: 05003.955545 Fax: 05003.859073 E-mail: thinhckt@yahoo.com II Q TRÌNH ĐÀO TẠO: Cao đẳng: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 9/1991 đến 11/ 1995 Nơi học: Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật 3, Tp Vinh, Nghệ An Ngành học: Cao đẳng sƣ phạm dạy nghề Đại học: Hệ đào tạo: Liên thơng Thời gian đào tạo từ 5/2003 đến 11/2005 Nơi học: Trƣờng Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp Thái Ngun, Tp Vinh, Nghệ An Ngành học: Sƣ phạm kỹ thuật khí Tên mơn thi tốt nghiệp: Cơng nghệ chế tạo máy, Nghiệp vụ sƣ phạm Ngày nơi thi tốt nghiệp: tháng 9/2005, Tp Vinh, Nghệ An III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm Từ tháng 11/2005 đến tháng 7/2007 Trung Tâm Kỹ thuật Tổng Hợp - HN Bn Ma Thuột Tổ trƣởng tổ Giáo vụ Từ tháng 7/2007 đến tháng 11/2011 Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Trƣởng phòng Đào tạo Kỹ thuật Đắk Lắk Từ tháng 11/2011 đến Trƣờng Trung cấp Đắk Lắk Phó hiệu trƣởng ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng năm 2014 (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Đình Thịnh iii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn: Thầy hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuấn, tận tình hỗ trỡ, truyền đạt kinh nghiệm q báu, định hƣớng hƣớng dẫn cho tơi thực đề tài nghiên cứu từ chun đề đến hồn thiện luận văn tốt nghiệp Q Thầy Cơ giáo tham gia giảng dạy học phần chƣơng trình đào tạo thạc sĩ lớp Giáo dục học khóa 12B, tận tình giảng dạy, truyền đạt định hƣớng cho tơi nghiên cứu học tập kiến thức làm tảng cho đề tài Q Thầy Cơ Ban giám hiệu, Viện Sƣ phạm Kỹ thuật Phòng Đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ tận tình cho tơi hồn thành chƣơng trình đào tạo thạc sĩ luận văn tốt nghiệp Các Tác giả tài liệu ngƣời nghiên cứu tham khảo; Anh Chị học viên lớp Giáo dục học 12B tơi trao đổi, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm q trình học tập nghiên cứu Sau cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình đồng nghiệp trƣờng trung cấp Đắk Lắk, lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành chƣơng trình khóa học Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Đình Thịnh iv TĨM TẮT Phát triển mạng lƣới, quy mơ nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội thể chiến lƣợc đào tạo nghề giai đoạn 20102020 đƣợc Chính phủ phê duyệt Trong mục tiêu chiến lƣợc trƣờng Trung cấp Đắk Lắk đến năm 2016, tầm nhìn năm 2020 đề là: Khơng ngừng tìm giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo, đảm bảo cho ngƣời học đƣợc tiếp cận kiến thức chun mơn đại theo nhu cầu thực tiễn xã hội, trọng rèn luyện kỹ chun mơn, kỹ mềm đạo đức nghề nghiệp Vì vậy, việc tìm giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội nhu cầu cấp bách sở đào tạo nói chung trƣờng Trung cấp Đắk Lắk nói riêng Nội dung đề tài gồm chƣơng chính: Chƣơng 1, ngƣời nghiên cứu trình bày sở lý thuyết chất lƣợng đào tạo, quan điểm mơ hình đánh giá chất lƣợng làm sở lý luận định hƣớng cho đề tài nghiên cứu Từ phân tích, đƣa đƣợc số yếu tố tác động đến chất lƣợng đào tạo Dựa vào văn pháp quy đào tạo trung cấp chun nghiệp để phân tích yếu tố tác động thành tiêu chí cụ thể Chƣơng 2, ngƣời nghiên cứu tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo ngành Cơng nghệ thơng tin trƣờng Trung cấp Đắk Lắk từ 2010 đến nay, bao gồm yếu tố tác động: chất lƣợng tuyển sinh, đội ngũ giáo viên, sở vật chất trang thiết bị dạy học, chƣơng trình đào tạo, tổ chức quản lý lớp học, phƣơng pháp giảng dạy đánh giá, kết học tập học sinh, hài lòng xã hội học sinh sau tốt nghiệp Từ điểm mạnh, hạn chế tồn để làm sở cho hƣớng nghiên cứu chƣơng Trong Chƣơng 3, ngƣời nghiên cứu đề đƣợc giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo ngành Cơng nghệ thơng tin trƣờng Trung cấp Đắk Lắk Lấy ý kiến đƣợc chun gia đánh giá cần thiết có tính khả thi cao Thực nghiệm sƣ phạm Giải pháp liên kết đào tạo thực tập nghề nghiệp với doanh nghiệp, kết thực nghiệm chứng minh đƣợc học sinh thực tập nghề nghiệp doanh nghiệp có kết học tập mức phát triển lực nghệ nghiệp cao tổ chức thực tập nghề nghiệp trƣờng Kết nghiên cứu Chƣơng cho thấy giải pháp đề có sở khẳng định nâng cao chất lƣợng đào tạo ngành Cơng nghệ thơng tin trƣờng Trung cấp Đắk Lắk v ABSTRACT Developing the network, scale and increasing quality of education in vocation to meet the social need are showed in strategy of vocational education from 2010 to 2020 that approved by Government The strategy aims of DakLak Polytechnic College to 2016 and orentation to 2020 are: Try to find solutions for increasing education quality, ensure for learners can be approached their model major knowledge to meer the social need Learners are encouraged to develop expertise skill, soft skill and career ethics Therefore, how to increase education quality to meet the social need is an urgent need of each school in particular and DakLak Polytechnic College in general The thesis has main chapters: Chapter 1: Researcher writes theories base, ideas and models to assess the education quality so that I can orientate for my thesis Reseacher also analyses to find some factors that influencing to education quality Besides, basing on the texts of government for training in vocational school, reseacher analyses these factors to find the specific standards Chapter 2, researcher surveys to assess the education quality of information technology major in DakLak Polytechnic College from 2010 up to now It includes these factors: enrollment quality, teacher staff, facilities, teaching equipment, curriculum, class management, teaching method, outcome of students and the appreciation of students from social At a result, reseacher shows the advantages and disadvantages to find the solution for the next chapter Chapter 3, researcher proposes solutions to increase education quality of information technology major in DakLak Polytechnic College Experts of education appreciate that this thesis is reality and feasibility Result of experimental education show that students practice their major in companies is better in learning result and career competence than others who just learn in school Therefore, the results of chapter prove that solutions in thesis will increase education quality of information technology major in DakLak Polytechnic College vi MỤC LỤC Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii Tóm tắt đề tài iv Mục lục vi Danh mục từ viết tắt x Danh mục bảng .xi Danh mục hình vẽ, đồ thị xiii A PHẦN DẪN NHẬP 1.Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .2 Nhiệm vụ đề tài Giới hạn đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Kế hoạch thực đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .5 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1 Tại Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Chất lƣợng .8 1.2.2 Chất lƣợng đào tạo 1.2.3 Cơng nghệ thơng tin 1.3 Một số quan điểm chất lƣợng 10 1.3.1 Chất lƣợng đƣợc đánh giá “Đầu vào” 10 1.3.2 Chất lƣợng đƣợc đánh giá “Đầu ra” 10 1.3.3 Chất lƣợng đƣợc đánh giá “Giá trị gia tăng” .10 1.3.4 Chất lƣợng đƣợc đánh giá “Giá trị học thuật” 11 1.3.5 Chất lƣợng đƣợc đánh giá “Văn hố tổ chức” 11 1.4 Các mơ hình đánh giá chất lƣợng 12 vii 1.4.1 Mơ hình yếu tố tổ chức .12 1.4.2 Mơ hình Kirpatrick 13 1.4.3 Mơ hình Hamblin 14 1.5 Phân tích yếu tố tác động đến chất lƣợng đào tạo 15 1.5.1 Chất lƣợng đầu vào 16 1.5.1.1 Chất lƣợng học sinh 16 1.5.1.2 Chất lƣợng đội ngũ 16 1.5.1.3 Chất lƣợng sở vật chất 18 1.5.1.4 Chất lƣợng chƣơng trình đào tạo .18 1.5.2 Chất lƣợng q trình đào tạo 20 1.5.2.1 Chất lƣợng quản lý lớp học 20 1.5.2.2 Chất lƣợng phƣơng pháp đào tạo .20 1.5.2.3 Chất lƣợng kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 21 1.5.3 Chất lƣợng Đầu 21 1.6 Chất lƣợng đào tạo phát triển nguồn nhân lực 22 1.6.1 Chất lƣợng nguồn nhân lực .22 1.6.2 Phát triển nguồn nhân lực 22 1.6.3 u cầu đào tao nguồn nhân lực .23 1.7 Mục tiêu phát triển giáo dục nghề nghiệp 24 1.7.1 Mục tiêu tổng qt 24 1.7.1 Mục tiêu cụ thể 24 1.8 Xu hƣớng đổi giáo dục đào tạo 24 1.8.1 Đổi chƣơng trình nhằm phát triển lực ngƣời học 25 1.8.2 Đổi phƣơng pháp dạy học phát triển phẩm chất lực 26 1.8.3 Đổi hình thức phƣơng pháp kiểm tra đánh giá 27 1.9 Vai trò và triển vọng nghề cơng nghệ thơng tin 27 1.9.1 Vai trò nghề cơng nghệ thơng tin hệ thống ngành nghề 27 1.9.2 Cơ hội nghề nghiệp triển vọng nghề Cơng nghệ thơng tin 28 1.9.3 Những phẩm chất kỹ cần thiết 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP ĐẮK LẮK 30 2.1 Tổng quan GDCN tỉnh Đắk Lắk 30 2.1.1 Giới thiệu chung 30 PHỤ LỤC 2.11: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG CẤP ĐẮKLẮK CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đắk Lắk, ngày tháng năm 2014 HỢP ĐỒNG Tổ chức dẫn thực tập thực tập nghê nghiệp Căn vào Luật thương mại Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006 Căn vào điều khỏan có liên quan khác Bộ luật Dân năm 2005 thơng qua kỳ họp thứ 7, Quốc hội khố XI ngày 14/6/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006 Hơm nay, ngày tháng năm 2014 trường Trung Cấp Đắk Lắk Chúng tơi gồm: Đại diện bên A: Trường Trung Cấp Đắk Lắk Đại diện: Võ Văn Chúng Chức vụ: Hiệu trưởng Địa chỉ: 01 Đinh Tiên Hồng – TP Bn Ma Thuột – Đắk Lắk Điện thoại: 0500.3859072 – 0500.3859073 Đại diện bên B Đại diện: Chức vụ: Địa chỉ: Điện thoại: Hai bên thoả thuận ký hợp đồng theo điều khoản sau: Điều 1: Bên B nhận phối hợp tổ chức hướng dẫn thực tập nghề nghiệp học phần Phần cứng máy tính cho 05 học sinh ngành Cơng nghệ thơng tin trường trung cấp Đắk Lắk (có danh sách kèm theo) Thời gian thực tập: từ ngày 17/2/2014 đến ngày 08/3/2014 Điều 2: Giá trị hợp đồng hình thức tốn + Tổ chức quản lý học sinh : 240.000 đồng/ người + Hướng dẫn thực tập : 36 tiết x 35.000 đồng = 1.260.000 đồng Tổng cộng số tiền : 1.500.000 đồng Bằng chữ: Một triệu năm trăm ngàn đồng chẵn Điều 3: Trách nhiệm bên A - Cung cấp đầy đủ nội dung chương trình, danh sách, hướng dẫn thực sư phạm hồ sơ biểu mẫu thực tập cho bên B - Thanh tốn kinh phí kịp thời cho bên B sau hồn thành kế hoạch thực tập - Bên A có quyền quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng bên B thực khơng đảm bảo tiến độ theo Lịch thực tập nhà trường đề Điều 4: Trách nhiệm bên B - Chịu trách nhiệm hướng dẫn thực tập cho học sinh theo nội dung chương trình, kế hoạch, đảm bảo đạt mục tiêu đào tạo đề theo quy định trường Trung Cấp Đắk Lắk (có quy định hồ sơ kèm theo) - Chịu trách nhiệm quản lý học sinh q trình thực tập - Cùng tham gia đánh giá kết thực tập học sinh Điều 5: Thanh lý hợp đồng Sau hồn thành cơng việc hai bên tổ chức đánh giá, lý hợp đồng theo nội dung cơng việc qui định ghi hợp đồng Điều 6: Điều khoản chung Hai bên cam kết thực nghiêm túc điều khoản thoả thuận Bên vi phạm đơn phương đình thực hợp đồng mà khơng có lý xác đáng, hợp pháp phải chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật theo quy định hành Hợp đồng có hiệu lực sau ký lập thành 04 có giá trị nhau, bên A giữ 02 bản, bên B giữ 02 Đại diện bên A Hiệu trưởng Bên B PHỤ LỤC 2.12: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK TRƯỜNG TRUNG CẤP ĐẮK LẮK CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số : … / QĐ -TCĐL Đắk Lắk, ngày tháng 02 năm 2014 QUYẾT ĐỊNH Về việc thành lập Ban hướng dẫn thực tập nghề nghiệp học phần Phần cứng máy tính doanh nghiệp, ngành Cơng nghệ thơng tin khóa TRƯỞNG BAN CHỈ ĐẠO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP Căn Quyết định số 89/QĐ-SGD&ĐT ngày 09 tháng 03 năm 2011 Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đắk Lắk việc phê duyệt Quy chế tổ chức họat động trường Trung cấp Đắk Lắk; Căn Quyết định số 18/QĐ-TCĐL ngày 08/02/2014 Hiệu trưởng Trường trung cấp Đắk Lắk việc thành lập Ban đạo thực tập nghề nghiệp học phần Phần cứng máy tính doanh nghiệp, ngành Cơng nghệ thơng tin khóa 3; Theo đề nghị Ơng Ủy viên thường trực Ban đạo thực tập nghề nghiệp, QUYẾT ĐỊNH Điều Thành lập Ban hướng dẫn thực tập nghề nghiệp học phần Phần cứng máy tính chun ngành Cơng nghệ thơng tin khóa gồm Ơng (bà) có tên sau (có danh sách kèm theo) Điều Ban hướng dẫn thực tập chịu trách nhiệm thực nội dung chương trình, kế hoạch thực tập Ban đạo thực tập đề Nhiệm vụ thành viên theo đạo trưởng ban Thời gian thực tập: từ ngày 17/2/2014 đến ngày 08/3/2014 Điều Ban đạo thực tập nghề nghiệp; Phòng Khoa chức liên quan ơng (bà) có tên Điều chịu trách nhiệm thi hành Quyết định TRƯỞNG BAN CHỈ ĐẠO HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận : + Như Điều 3; + Lưu VT, ĐT (đã ký) Võ Văn Chúng DANH SÁCH THÀNH VIÊN BAN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP TẠI DOANH NGHIỆP (Kèm theo QĐ số …/ QĐ –TCĐL, ngày /02/2014 Hiệu trưởng trường Trung cấp Đắk Lắk) TT Họ tên Chức vụ Nhiệm vụ Ơng Nguyễn Đình Thịnh Phó trưởng ban đạo Trưởng ban Ơng Nguyễn Đình Qn UV ban đạo Thư ký Ơng Trần Quốc Cơng Ơng Đinh Cơng Chính Nguyễn Hữu Tuấn Nguyễn Văn Thại Ơng Ngơ Quang Sơn Cán Trung tâm Tin học New Start Hướng dẫn thực tập nhóm Ơng Nguyễn Hồng Kim Cán Cơng ty TNHH CPC Hướng dẫn thực tập nhóm Ơng Nguyễn Thái Vĩnh Cán Cơng ty DV&ND VNPT ĐL Hướng dẫn thực tập nhóm 10 Ơng Phạm La Nhàn Cán Cơng ty TNHH Khánh Tồn Hướng dẫn thực tập nhóm 11 Ơng Đinh Hồi Nam Giáo viên Khoa CNKT Phối hợp HD sư phạm 12 Ơng Ngơ Quế GVCN lớp K3CT1 Quản lý giáo dục HS Giám đốc TT Tin học New Start Giám đốc Cơng ty TNHH CPC Giám đốc Cơng ty DV&ND VNPT ĐL Giám đốc Cơng ty TNHH Khánh Tồn Danh sách gồm: 12 thành viên Quản lý nhóm Quản lý nhóm Quản lý nhóm Quản lý nhóm PHỤ LỤC 2.13: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK TRƯỜNG TRUNG CẤP ĐẮKLẮK CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỊCH THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP HỌC PHẦN: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH Thời gian: từ ngày 17/2/2014 đến ngày 08/3/2014 Giáo viên hướng dẫn: Đinh Hồi Nam Trực cán kỹ thuật phòng máy: Nguyễn Văn Trung Thời gian: 72 giờ, 38 học sinh tự học theo u cầu Số ĐVHT: 03 Tuần Thứ Nội dung thực tập Thứ - Giới thiệu mục tiêu, nội dung, lịch thực tập phương pháp kiểm tra đánh giá - Thơng qua nội quy thực tập Thứ - Tiếp cận, nhận biết đọc thơng số kỹ thuật số Tuần thiết bị cơng nghệ (từ 17/2- Phân tích, phân loại thiết bị máy tính 23/2) Thứ 4,5 - Lắp ráp máy tính theo u cầu cấu hình máy tính Thứ - Kiểm tra, Đo lường, xác định lỗi phần cứng máy tính - Khắc phục lỗi phần cứng máy tính Thứ 7, CN HS viết báo cáo thực tập (ở nhà) Thứ Thứ Thứ Tuần (từ 24/202/3) Tuần (từ 03/308/3) - Thiết lập hệ thống máy tính cho q trình cài đặt - Cài đặt hệ điều hành windows - Xác định lỗi, khắc phục cài đặt bổ sung thành phần thiếu hệ thống - Tối ưu hóa hệ thống máy tính Thứ 5,6 - Lắp ráp cài đặt hồn chỉnh hệ thống máy tính theo u cầu (xác định u cầu, lập kế hoạch, dự tốn chi phí, tổ chức thực hiện) Thứ 7, CN HS viết báo cáo thực tập (ở nhà) Thứ 2-6 Thực tập tổng hợp: Láp ráp cài đặt máy tính đơn lẻ, hệ thống máy tính theo chủ đề giao Thứ - Báo cáo, đánh giá thực tập HIỆU TRƯỞNG (đã ký) Võ Văn Chúng Đắk Lắk, ngày 06 tháng năm 2014 TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN Nguyễn Đình Thịnh Đinh Hồi Nam PHỤ LỤC 2.14: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG CẤP ĐẮK LẮK Số : /GGT-TCĐL CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đắk Lắk, ngày tháng năm 2014 GIẤY GIỚI THIỆU THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP Kính gửi: Giám đốc Trung tâm Tin học NewStart Nhân dịp đầu Xn Giáp Ngọ 2014, trường Trung cấp Đắk Lắk xin gửi tới Ban lãnh đạo, cán nhân viên Q đơn vị lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Thực theo chương trình, kế hoạch đào tạo trung cấp chun nghiệp hệ quy nhà trường, nhà trường xin giới thiệu nhóm học sinh ngành Cơng nghệ thơng tin đến Q đơn vị để nhận nhiệm vụ thực tập nghề nghiệp Thời gian thực tập: Thời gian thực tập: từ ngày 17/2/2014 đến ngày 08/3/2014 Nội dung thực tập: Chun đề Phần cứng máy tính Hồ sơ thực tập gửi kèm theo: - Danh sách phân cơng học sinh thực tập; - Đề cương chi tiết học phần; - Lịch thực tập; - Các văn quy định, hướng dẫn đánh giá thực tập nghề nghiệp; - Phiếu học tập: dùng để đánh giá nhiệm vụ phân cơng - Báo cáo kết thực tập: Đánh giá kết học sinh theo mục tiêu học phần Rất mong Ban lãnh đạo, cán nhân viên Q đơn vị tạo điều kiện, giúp đỡ em học sinh có tên hồn thành nhiệm vụ Số điện thoại cán thường trực Ban đạo thực tập: Nguyễn Văn Khải – Phó trưởng phòng Cơng tác HSSV, ĐT phòng: 05003 84 33 11, DD: 0905 172 224 Xin chân thành cảm ơn! KT HIỆU TRƯỞNG PHĨ HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: + Như K/g (đã ký) Nguyễn Đình Thịnh PHỤ LỤC 2.15: MẪU PHIẾU THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP Số: ……… I Phần học sinh thực tập ghi: Họ tên học sinh:……………………………………………… Nhóm số: ………………… Đơn vị thực tập: ……………………………………………………………………………… Cán hướng dẫn thực tập: ………………………………………………………………… Nhiệm vụ/Cơng việc phân cơng:………………………………………………………… Vị trí làm việc: ……………………………………………………………………………… Thời gian học tập từ …… ………………… đến buổi/ngày ……………………………… Học sinh phân tích quy trình làm việc: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Học sinh đánh giá tiếp cận (kiến thức, kỹ năng, cơng nghệ, … ): ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Học sinh tự đánh giá kết học tập:  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Chưa đạt II Phần cán hướng dẫn đánh giá: (Đánh dấu X vào chọn) Rất Tốt tốt TT NỘI DUNG (5) (4) Kiến thức chun mơn nghiệp vụ Kỹ thực hành nghề nghiệp Kiến thức kinh tế, xã hội, pháp luật nghề Khả thích ứng cơng việc Khả làm việc hợp tác Khả giao tiếp Khả giải vấn đề Hiểu biết nghề Ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần làm việc 10 Trình độ ngoại ngữ  Khơng đạt Trung Chưa Khơng bình đạt đạt (3) Cán hướng dẫn (ký tên) (2) (1) PHỤ LỤC 2.16: MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP Học phần: Phần cứng máy tính I Phần học sinh thực tập ghi: Họ tên học sinh:……………………………………………… Nhóm số: ……………… Lớp: ………………… Ngành: ……………………………………………………… Đơn vị thực tập: ……………………………………………………………………………… Cán hướng dẫn thực tập: ………………………………………………………………… Thời gian học tập từ ngày…… ………………… đến ngày ……………………………… NỘI DUNG BÁO CÁO: TT Thời gian (từ… đến…) Nhiệm vụ thực tập phân cơng HS tự đánh giá (rất đạt, đạt, chưa đạt) II Phần đánh giá kết tồn đợt doanh nghiệp: TT Tiêu chí Kiến thức chun mơn nghiệp vụ Kỹ thực hành nghề nghiệp Ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần làm việc Điểm (thang điểm 10) Điểm trung bình Phần đánh giá thêm doanh nghiệp (nếu có): ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Cán hướng dẫn (ký tên) Xác nhận doanh nghiệp (ký, đóng dấu) PHỤ LỤC 2.17: KẾT QUẢ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN THỰC TẬP PHẦN CỨNG MÁY TÍNH TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 10 11 12 Mã SV 12051005 12051006 12051007 12051008 12051010 12051011 12051016 12051017 12051021 12051024 12051106 12051109 12051036 12051042 12051045 11052037 12051050 12051052 12051053 12051054 12051032 12051110 12051001 12051002 12051012 12051014 11052030 12051019 12051025 12051026 12051027 11052034 12051033 Họ tên Trần Kỳ Nguyễn Ngọc Huỳnh Quốc Nguyễn Minh Nguyễn Văn Nguyễn Đức Hồ Văn Phạm Xn Dương Thành Lê Tấn Nguyễn Tiến Mai Thế Bùi Xn Nguyễn Chí Phạm Thanh Lại Thành Hà Thị Lăng Thành Nguyễn Huỳnh Tuấn Trần Thanh Y Sip Mlơ Nguyễn Tuấn Nguyễn Quốc Nguyễn Tuấn Phạm Văn Võ Ngun Tồn Nơng Tiến Ngơ Xn Hồng Nguyễn Quốc Trần Thanh Hàn Viết Nguyễn Huy Hồng Văn tên Cẩm Cẩn Cảnh Chánh Chiến Cơng Đại Đạt Hiền Học Phúc Thắng Thắng Thiện Thủy Tun Vân Vinh Vũ Vui An Anh Anh Cơng Danh Dũng Hải Hưng Hùng Huy Lợi Sơ Nhóm Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Điểm thi 8 6 7 8 7 8 9 9 7 13 14 15 16 17 18 19 20 21 12051035 11052036 12051037 12051040 12051043 12051046 12051047 12051051 12051028 Nguyễn Văn Nguyễn Ngọc Lê Hồng Đinh Thị Nguyễn Hữu Anh Vũ Đắc Trần Quang Phạm Đức Y Jui Niê Sửu Thân Thanh Thiếm Thơm Tiến Toản Việt Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm 8 PHỤ LỤC 2.18: KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ NĂNG LỰC ĐẠT ĐƯỢC CỦA NHĨM HỌC SINH ĐỐI CHÚNG VÀ THỰC NGHIỆM SAU THỰC NGHIỆM Học phần: Thực tập Phần cứng máy tính TT HS Nhóm học sinh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm KT KT K- Hiểu KN KN chun TXH biết thực thích mơn nghề nghề hành ứng 3 3 4 3 3 4 4 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 4 3 3 2 3 3 3 3 3 3 4 3 3 3 4 3 3 4 3 4 3 3 3 3 3 3 3 3 4 4 4 KN hợp tác 4 3 3 3 4 3 3 3 4 5 4 KN KN giải giao tiếp VĐ 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 4 3 3 3 3 3 4 3 3 3 4 5 4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm 4 3 3 5 3 4 3 4 4 3 4 3 4 4 3 5 3 4 4 3 4 3 4 4 4 4 5 4 3 4 4 5 4 4 4 4 4 4 PHỤ LỤC 2.19: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ VỀ NỘI DUNG, TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC THỰC NHIỆM I Ý kiến đánh giá học sinh nhóm thực nghiệm: Khảo sát nội dung phương pháp: Tốt NỘI DUNG ĐIỀU TRA Khá S L TLệ SL TLệ 20 95.2% 4.8% 19 90.5% 9.5% GV hướng dẫn nhiệt tình, có kế 18 hoạch gặp gỡ, giúp đỡ học sinh 85.7% 14.3% Phần 1: Cơng tác tổ chức thực tập nhà trường Nhà trường thơng báo, chuẩn bị hồ sơ cấn thiết cho học sinh thực tập GV phổ biến kế hoạch, mục tiêu, nội dung, phương thức thực tập Nhận xét chất lượng, tổ chức, quản lý thực tập nhà trường 17 81% 19% Phần 2: Khảo sát đơn vị thực tập Nơi thực tập có phù hợp với đề tài thực tập em 16 76.2% 23.8% Sự quan tâm, giúp đỡ đơn vị 16 thực tập Bố trí cơng việc có phù hợp với 16 chun ngành em 76.2% 23.8% 76.2% 23.8% Sự nhiệt tình cán trực tiếp hướng dẫn em đơn vị 76.2% 23.8% 81% 19% 16 Cảm xúc, tình cảm em 17 đơn vị sau kết thúc thực tập Phần 3: Nội dung, kết thực tập 10 Nội dung giảng dạy nhà trường so với u cầu đơn vị thực tập TB SL 28.6% 33.3% 11 Áp dụng kỹ thực hành trường vào nơi thực tập 12 Chủng loại thiết bị dạy học tính đại nhà trường so với đơn vị thực tập 11 52.4% 10 47.6% 28.6% 23.8% 10 13 Kết thực tập đáp ứng u cầu đơn vị 14 66.7% 33.3% 14 Mức độ góp phần lợi ích cho đơn vị em đến thực tập 15 Thời gian thực tập phù hợp 10 47.6% 11 52.4% 15 71.4% 28.6% TLệ Chƣa đạt SL TLệ 23.8% 47.6% 14.3 % Tác dụng bật đợt thực tập nghề nghiệp học sinh: Nội dung TT Số Lƣợng Tỉ lệ Có hội tiếp xúc với mơi trường doanh nghiệp 20 95.2% Có nhận thức đắn nghề nghiệp 17 81% Có hội xin việc làm sau tốt nghiệp 13 61.9% Củng cố vận dụng kiến thức học trường 19 90.5% Thiết thực rèn luyện tay nghề 21 100% Tính cần thiết tổ chức thực tập nghề nghiệp ngồi doanh nghiệp: Số Mức độ lựa chọn Lượng Tỉ lệ A Rất cần thiết 20 95.2% B Cần thiết 4.8% C Phân vân 0% D Khơng cần thiết 0% II Ý kiến đánh giá đơn vị thực tập nghề nghiệp: Tính hữu ích HS đợt thực tập quan doanh nghiệp Giúp ích nhiều 75% Giúp ích 25% Giúp ích 0% Khơng giúp ích 0% Cơng tác tổ chức, phối hợp hướng dẫn học sinh với đơn vị Bộ phận Giáo viên nhà trường với cán hướng dẫn Nhà trường với quan doanh nghiệp Rất tốt Khá 100% 100% 0% 0% Trung bình 0% 0% Yếu 0% 0% Chương trình đào tạo phù hợp với u cầu cơng việc, nhiệm vụ người làm nghề ngồi xã hội Phù hợp 25% Chưa hồn tồn phù hợp 75% Chưa phù hợp 0% Ý kiến tiếp tục nhận học sinh thự tập nghề nghiệp Có Phân vân 100% 0% Khơng, khơng có nhu cầu 0% Khơng, lực HS chưa đạt u cầu cơng việc 0% S K L 0

Ngày đăng: 29/10/2016, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn kiện Đại hội Đảng lần thức XI, tại Cổng thông tin Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
2. Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI với nội dung Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Khác
3. Luật giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 Khác
4. Chiến lược Phát triển nhân lực Việt nam thời kỳ 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19 tháng 4 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ) Khác
5. Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ) Khác
6. Thông tư số 54 /2011/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban hành Điều lệ Trường trung cấp chuyên nghiệp Khác
7. Thông tư số 16/2010/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ trưởng Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o , Ban hành Quy định về chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp.Tài liệu khoa học Khác
8. Tổng quan về Hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp trên thế giới và trong nước, Đề án Xây dựng và phát triển hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2011-2020 Khác
9. Phạm Xuân Thanh (2013), Tổng quan về bảo đảm kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam, Tài liệu tập huấn kiểm định chất lượng giáo dục của Bộ GD&ĐT Khác
10. Lê Đức Ngọc (2008), Đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục, Tài liệu tập huấn kiểm định chất lượng giáo dục của Bộ GD&ĐT Khác
11. Lưu Thanh Tâm (2003), Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Khác
12. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục Khác
13. Lê Đức Ngọc và Lâm Quan Thiệp (2001), Kiểm định chất lượng Giáo dục trong kỹ thuật và dạy nghề Việt Nam, Tài liệu Hội thảo kiểm định chất lượng Giáo dục Khác
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tổng quan khái niệm chất lượng và chất lượng giáo dục, Tài liệu tập huấn kiểm định chất lượng giáo dục Khác
15. Nguyễn Lộc (2013), Bàn về vấn đề hiệu quả và chất lượng trong quản lý giáo dục,Tài liệu dạy học môn Kinh tế học giáo dục Khác
16. Nguyễn Văn Cường và Bernd Meier (2012), Lý luận dạy học hiện đại – Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học, Potsdam - Hà Nội - TP.Hồ Chí Minh Khác
17. Nguyễn Đức Trí (1981), Dịch từ tiếng Đức DIDAKTIK –Dr. Walter Liewald, Lý luận thực hành nghề, NXB Công nhân kỹ thuật.Tài liệu tiếng Anh Khác
18. JACK HARRIS (1988), use of DACUM process for Curriculum and Training program Development, Society of Manufacturing Engineers.Các bài báo khoa học, luận văn tốt nghiệp thạc sĩ cùng vấn đề nghiên cứu Khác
19. Trần Ngọc Trình (2013), Mô hình hệ thống quản lý chất lượng đào tạo trung cấp chuyên nghiệp toàn diện cấp trường, Hội thảo khoa học lần II trường Trung cấp KT&NV nam Sài Gòn Khác
20. Nguyễn Tấn Chiêu (2007), Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ trường ĐH Kinh tế TP HCM Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN