Đánh giá thực trạng ô nhiễm kim loại nặng và dầu mỡ trong nước biển ven bờ tại cụm cảng xuất than nam cầu trắng, thành phố hạ long và đề xuất giải pháp giảm thiểu

80 63 0
Đánh giá thực trạng ô nhiễm kim loại nặng và dầu mỡ trong nước biển ven bờ tại cụm cảng xuất than nam cầu trắng, thành phố hạ long và đề xuất giải pháp giảm thiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Huyền Trang ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG VÀ DẦU MỠ TRONG NƢỚC BIỂN VEN BỜ TẠI CỤM CẢNG XUẤT THAN NAM CẦU TRẮNG - THÀNH PHỐ HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Huyền Trang ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG VÀ DẦU MỠ TRONG NƢỚC BIỂN VEN BỜ TẠI CỤM CẢNG XUẤT THAN NAM CẦU TRẮNG - THÀNH PHỐ HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số: 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN THIỆN Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Văn Thiện, người thầy tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ từ bắt đầu xây dựng đề cương hoàn thiện luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập Trường để tơi hoàn thành luận văn Tập thể cán nhân viên Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiệm thời gian làm luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực đề tài Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Huyền Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các luận điểm đóng góp tác giả Các phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ô nhiễm môi trƣờng biển ven bờ 1.1.1 Ơ nhiễm mơi trường biển ven bờ 1.1.2 Các nguồn phát sinh 1.1.3 Tình hình nhiễm mơi trường biển Việt Nam 1.1.4 Tình hình ô nhiễm môi trường biển Quảng Ninh 10 1.2 Tổng quan kim loại nặng Pb, Cd, As, Hg dầu mỡ khoáng 12 1.2.1 Nguồn gốc KLN dầu mỡ môi trường nước 13 1.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng kim loại nặng dầu mỡ trầm tích sơng, hồ, biển .16 1.2.3 Dạng tồn kim loại nặng dầu mỡ nghiên cứu môi trường đất, nước trầm tích .17 CHƢƠNG : ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Khái quát vùng nghiên cứu – Cụm cảng Nam Cầu Trắng 21 2.1.1 Vị trí địa lý địa hình địa mạo .22 2.1.2 Khí hậu thủy văn .23 2.1.3 Kinh tế xã hội 25 2.1.4 Hiện trạng phát sinh chất thải 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.2.2 Nội dung nghiên cứu .28 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .30 2.3.1 Phương tiện nghiên cứu 30 2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu 32 2.3.3 Phương pháp thu thập mẫu .32 2.3.4 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 34 2.3.5 Phương pháp tổng hợp phân tích, xử lý số liệu liệu 35 CHƢƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc tầng mặt trầm tích cụm cảng NCT 36 3.1.1 Các nguồn gây ô nhiễm nước tầng mặt 36 3.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm trầm tích 38 3.1.3 Mối tương quan nguồn gây ô nhiễm 39 3.2 Một số tiêu lý hóa mơi trƣờng nƣớc tầng mặt trầm tích cụm cảng NCT 39 3.2.1 Hiện trạng môi trường nước mặt khu vực cụm cảng NCT .40 3.2.2 Hiện trạng mơi trường trầm tích đáy khu vực cụm cảng NCT 46 3.3 Đánh giá mức độ tích lũy kim loại nặng dầu mỡ nƣớc tầng mặt trầm tích biển khu vực cụm cảng NCT 48 3.3.1 Mức độ tích lũy kim loại nặng dầu mỡ nước tầng mặt .48 3.3.2 Mức độ tích lũy kim loại nặng dầu mỡ trầm tích biển .54 3.4 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu nguy ô nhiễm 64 3.4.1 Giải pháp sách, quản lý 64 3.4.2 Giải pháp khoa học, công nghệ 66 3.4.3 Giải pháp xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường 66 3.4.4 Nguyên tắc “ Người gây ô nhiễm phải trả tiền” .67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu oxy hoá sinh học (5 ngày) COD : Nhu cầu oxy hố hóa học BVMT : Bảo vệ môi trường CP : Cổ phần : Độ C (độ Celsius) C GDP : Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội : Hecta HC : Hydrocacbon KTXH : Kinh tế xã hội KĐT : Khu đô thị KLN : Kim loại nặng NCT : Nam Cầu Trắng SW : Surface Water – Nước mặt Se : Sediment – Trầm tích SS : Hàm lượng chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT : Tài nguyên Môi trường TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố QCVN : Quy chuẩn Việt Nam GHCP : Giới hạn cho phép UBND : Ủy ban Nhân dân TL: : Thủy triều lên TX: : Thủy triều xuống UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học văn hố Liên Hiệp Quốc Vinacomin : Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Hàm lượng kim loại nặng loại nước thải 13 Bảng 2.1 Phân loại tính chất chất thải nguy hại cụm cảng NCT .27 Bảng 2.2 : Tổng hợp nội dung nghiên cứu .29 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp thiết bị quan trắc phân tích 30 Bảng 2.4: Vị trí lấy mẫu kí hiệu mẫu 33 Bảng 2.5: Phương pháp phân tích tiêu trầm tích 35 Bảng 3.1: Một số tính chất lý, hố học nước mặt cụm cảng NCT đợt I – tháng 09/2018 41 Bảng 3.2: Một số tính chất lý, hố học nước mặt cụm cảng NCT đợt II – tháng 02/2019 .42 Bảng 3.3 Kết quan trắc phân tích hàm lượng dầu mỡ nước biển ven bờ tầng mặt sau: 43 Bảng 3.4 Kết quan trắc phân tích hàm lượng kim loại nặng nước biển ven bờ tầng mặt sau: 44 Bảng 3.5 Kết quan trắc phân tích hàm lượng dầu mỡ mơi trường trầm tích sau: 46 Bảng 3.6 Kết quan trắc phân tích hàm lượng kim loại nặng mơi trường trầm tích sau: 47 Bảng 3.7 Hàm lượng trung bình kim loại nặng trầm tích biển nơng giới tiêu chuẩn nhiễm mơi trường trầm tích Canada (mg/kg) 61 Bảng 3.8 Thực trạng ô nhiễm As trầm tích biển 63 Bảng 3.9 Thực trạng nhiễm dầu mỡ khống trầm tích biển 64 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sự cố tràn dầu biển Hình 2.1 Vị trí cụm cảng Nam Cầu Trắng mối trương quan với điều kiện tự nhiên KTXH lân cận 23 Hình 2.2: Tổng quan cụm cảng Nam Cầu Trắng nhìn từ vệ tinh 28 Hình 2.3 Sơ đồ mạng điểm quan trắc mơi trường 33 Hình 3.1 Các vị trí lấy mẫu 02 đợt quan trắc 40 Hình 3.2: Hàm lượng As tổng số nước tầng mặt cụm cảng NCT 49 Hình 3.3: Hàm lượng Hg tổng số nước tầng mặt cụm cảng NCT 50 Hình 3.4: Hàm lượng Pb tổng số nước tầng mặt cụm cảng NCT 51 Hình 3.5: Hàm lượng Cd tổng số nước tầng mặt cụm cảng NCT 52 Hình 3.6: Hàm lượng Dầu mỡ khoáng nước tầng mặt cụm cảng NCT 53 Hình 3.7: Hàm lượng Chì tổng số trầm tích cụm cảng NCT 55 Hình 3.8: Hàm lượng Cadimi tổng số trầm tích cụm cảng NCT .56 Hình 3.9: Hàm lượng Asen tổng số trầm tích cụm cảng NCT 57 Hình 3.10: Hàm lượng Thuỷ ngân tổng số trầm tích cụm cảng NCT .58 Hình 3.11: Hàm lượng dầu mỡ khống trầm tích cụm cảng NCT 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên giới UNESCO lần công nhận vào năm 1994 2000 ; Là vịnh biển đẹp Việt Nam bên cạnh vịnh Nha Trang, vịnh Hạ Long nơi thường xuyên đón tiếp tàu du lịch quốc tế chọn làm điểm dừng tham quan Môi trường vịnh Hạ Long bị đe dọa từ hoạt động khai thác than xuất than vận chuyển than, lấn biển làm khu đô thị, nuôi trồng thủy hải sản ngày diễn với chiều hướng gia tăng Vì công tác bảo vệ môi trường cần quan tâm [1] Tại cảng than, nhiều tàu trọng tải lớn đến nhận than không vào cảng phải dùng biện pháp chuyển tải nên lượng than rơi vãi xuống vịnh Hạ Long nhiều Đáng ý tình trạng nhiễm dầu có xu hướng phức tạp nguồn phát thải bờ biển khơng kiểm sốt, số lượng tàu thuyền gắn máy nhỏ dùng động cũ, lạc hậu tăng nhanh, dẫn đến khả thải dầu vào môi trường biển nhiều Theo Báo cáo trạng ô nhiễm vùng ven biển, vịnh Hạ Long bị đánh giá nơi có mức độ nhiễm dầu nặng "không bằng", đặc biệt vùng nước cảng Cái Lân Theo báo cáo này, vùng nước cảng Cái Lân có thời điểm hàm lượng dầu nước biển đạt tới 1,75mg/l, cao gấp lần TCVN gấp hàng chục lần tiêu chuẩn ASEAN, có đến 1/3 diện tích mặt vịnh thường xun có hàm lượng dầu khoảng 1,0 - 1,73 mg/l Hàm lượng dầu trầm tích ven bờ hai bên Cửa Lục đạt mức cao 752,85mg/kg [36] Ngay mắt thường, nhận thấy cảng tàu du lịch cảng xuất than khu vực ven biển Vịnh Hạ Long… thường xuyên có váng dầu loang rộng mặt biển Theo kết điều tra chuyên đề "Đánh giá dự báo tải lượng ô nhiễm đưa vào Vịnh Hạ Long - Bái Tử Long" năm 2009 Viện Tài nguyên Môi trường Biển thực cho thấy, việc quản lý, kiểm soát nguồn ô nhiễm (đặc biệt ngành than) chưa hiệu Hầu hết nguồn ô nhiễm chưa xử lý thải môi trường Các chất ô nhiễm vào Vịnh Hạ Long - Bái Tử Long thường theo hai đường rửa trơi nguồn ô nhiễm đất liền qua hệ thống sông, suối, lạch, triều đưa Vịnh đổ trực tiếp từ nguồn nước sinh hoạt dân cư ven biển, khách du lịch, nuôi trồng thủy sản, vận chuyển than Cũng theo số liệu quan trắc báo cáo trên, với tốc độ xả thải nay, năm Vịnh Hạ Long - Bái Tử Long phải hứng chịu khoảng 43 nghìn COD nghìn BOD (chất hữu lơ lửng) đổ vào vịnh Khoảng 5,6 nghìn Nitơ tổng số (N –T) gần nghìn Phốt tổng số (P – T) Đặc biệt, có khoảng 135 nghìn kim loại nặng khoảng 777,5 nghìn TSS (chất rắn lơ lửng) hàng năm từ nguồn thải ven biển đổ vào Vịnh, mối đe dọa lớn tới môi trường vùng Vịnh Hạ Long [13] Kết điều tra nhiều năm cho thấy, hàm lượng ô nhiễm kim loại nặng đưa vào Vịnh chủ yếu từ hoạt động khai thác than Cẩm Phả (chiếm tới 70% tổng lượng vào) thành phố Hạ Long Còn chất hữu dinh dưỡng đưa vào vùng Vịnh có xuất phát điểm từ khu vực thành phố Hạ Long nhiều (khoảng 30 - 60%), Hoành Bồ, Cẩm Phả Vân Đồn [20] Hiện cụm cảng Nam Cầu Trắng thuộc phường Hồng Hà – thành phố Hạ Long khu vực thường xuyên có hoạt động bốc xúc vận chuyển than tuyến luồng vịnh có khả gây nhiễm tới mơi trường vịnh Hạ Long cao Cơ quan chủ quản cụm cảng có chương trình quan trắc định kỳ năm 02 lần số lượng điểm quan trắc chưa có đánh giá nguy ô nhiễm từ hoạt động vận chuyển than tới vùng Vịnh Từ vấn đề cấp thiết nêu trên, đề tài: “Đánh giá thực trạng ô nhiễm kim loại nặng dầu mỡ nước biển ven bờ cụm cảng xuất than Nam Cầu Trắng - Thành phố Hạ Long đề xuất giải pháp giảm thiểu” thực nhằm đánh giá thực trạng môi trường, cung cấp số thông tin trạng ô nhiễm KLN dầu mỡ cho quan quản lý làm sở đánh giá, quản lý kiểm sốt mơi trường khu vực Lịch sử nghiên cứu Tính đến thời điểm năm 2018 chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể việc đánh giá thực trạng ô nhiễm kim loại nặng dầu mỡ môi trường nằm GHCP Hàm lượng Asen vị trí Se01: Trung tâm khu vực cụm cảng, Se03: Luồng vận chuyển than – Trước mặt cảng QThắng Se06): Luồng vận chuyển phía Đơng Nam cụm cảng cao thấp điểm luồng vận chuyển Se07): Trên luồng vận chuyển – xa bờ 1.500m Như vậy, trầm tích cụm cảng Nam Cầu Trắng chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm Asen Hầu hàm lượng Asen mẫu trầm tích tương đối cao, năm tới nguồn thải cụm cảng Nam Cầu Trắng khơng kiểm sốt nguy nhiễm Asen trầm tích lớn * Nguyên tố Hg Hàm lượng Thuỷ Ngân tổng số minh hoạ hình 3.12: Hàm lượng Hg (mg/kg) Biểu đồ thể hàm lượng Hg trầm tích cụm cảng NCT đợt tháng 09/2018 2,1 2,6 2,4 2,5 2,4 2,3 1,3 1,4 1,4 1,5 1,6 1,6 Se 04 Se 05 1,4 1,5 Se 01 Se 02 TL Se 03 Se 06 Se 07 Các điểm quan trắc TX QCVN 43:2017/BTNMT Hàm lượng Hg (mg/kg) Biểu đồ thể hàm lượng Hg trầm tích cụm cảng NCT đợt tháng 02/2019 2,3 2,6 2,4 2,3 2,3 1,5 1,4 1,4 1,6 1,6 1,7 1,6 1,5 Se 01 Se 02 TL Se 03 Se 04 Se 05 Se 06 Se 07 Các điểm quan trắc TX QCVN 43:2017/BTNMT Hình 3.10: Hàm lƣợng Thuỷ ngân tổng số trầm tích cụm cảng NCT 58 Hàm lượng Hg trầm tích dao động khoảng 1,4 – 2,6 mg/kg So sánh với QCVN 43:2017/BTNMT (0,7 mg/kg) hàm lượng thuỷ ngân tất mẫu trầm tích cụm cảng Nam Cầu Trắng vượt ngưỡng giới hạn cho phép từ – lần Hàm lượng Hg vị trí Se01: Trung tâm khu vực cụm cảng, Se03: Luồng vận chuyển than – Trước mặt cảng QThắng Se06): Luồng vận chuyển phía Đơng Nam cụm cảng cao thấp điểm luồng vận chuyển Se07): Trên luồng vận chuyển – xa bờ 1.500m Như vậy, thấy trầm tích cụm cảng Nam Cầu Trắng có dấu hiệu nhiễm Hg  Mức độ tích lũy dầu mỡ trầm tích cụm cảng NCT * Hàm lƣợng dầu mỡ Hàm lượng dầu mỡ minh hoạ hình 3.13: Hàm lượng Dầu mỡ (mg/kg) Biểu đồ thể hàm lượng Dầu mỡ trầm tích cụm cảng NCT đợt tháng 08/2018 500 400 300 200 100 437 442 325 297 265 271 102 114 Se 01 Se 02 TL Se 03 95 105 85 76 Se 04 Se 05 75 64 Se 06 Se 07 Các điểm quan trắc TX QCVN 43:2017/BTNMT Hàm lượng Dầu mỡ (mg/kg) Biểu đồ thể hàm lượng Dầu mỡ trầm tích cụm cảng NCT đợt tháng 02/2019 600 400 461 305 301 121 105 200 397 285 291 107 110 185 171 65 71 Se 01 Se 02 TL Se 03 Se 04 Se 05 Se 06 Se 07 Các điểm quan trắc TX QCVN 43:2017/BTNMT Hình 3.11: Hàm lƣợng dầu mỡ khống trầm tích cụm cảng NCT 59 Hàm lượng dầu mỡ trầm tích dao động khoảng 65 – 461 mg/kg So sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng trầm tích QCVN 43:2017/BTNMT (Trầm tích nước mặn) Tại quy chuẩn nêu hàm lượng dầu mỡ khống quy định thơng số Tổng Hydrocacbon trầm tích Hàm lượng dầu mỡ khoáng hầu hết tất vị trí lấy mẫu khu vực cụm cảng NCT lớn giới hạn cho phép trầm tích nước mặn, hàm lượng dầu mỡ khống có nơi cao giới hạn cho phép 4,6 lần Đây khẳng định điểm dị thường khu vực nghiên cứu Hàm lượng dầu mỡ trầm tích vị trí Se01: Trung tâm khu vực cụm cảng, Se03: Luồng vận chuyển than – Trước mặt cảng QThắng Se06: Luồng vận chuyển phía Đơng Nam cụm cảng cao thấp điểm luồng vận chuyển Se07: Trên luồng vận chuyển – xa bờ 1.500m Như thấy, trầm tích khu vực cụm cảng NCT bị ô nhiễm hàm lượng dầu mỡ khoáng cách rõ rệt  Đánh giá tổng thể tiêu nghiên cứu trầm tích cụm cảng NCT Các vị trí có hàm lượng kim loại nặng tăng cao có liên quan trực tiếp đến hoạt động người Do đánh giá trầm tích cụm cảng Nam Cầu Trắng có dấu hiệu bị ô nhiễm kim loại nặng Pb, As, Hg có nguy ô nhiễm Cd hoạt động sản xuất khu vực cụm cảng NCT chất thải đô thị khu vực đô thị ven biển Theo nghiên cứu, tích luỹ kim loại nặng trầm tích nhìn chung xếp theo thứ tự giảm dần sau : Zn > Mn > Cu > Cr = Pb > Cd > Se > Hg [24] Các nguyên tố kim loại có xu hướng tích luỹ khơng trầm tích Trong trầm tích, hàm lượng Pb có xu hướng tích luỹ cao As thấp Hg Cd Điều phần giải thích nguyên nhân hàm lượng chì trầm tích cụm cảng Nam Cầu Trắng lớn nhiều so với kim loại nặng khác Theo kết phân tích đợt năm 2018 2019 hàm lượng kim loại nặng nghiên cứu trầm tích cụm cảng Nam Cầu Trắng xếp theo trình tự giảm dần sau: Pb > As > Hg > Cd 60 Kết phân tích bảng 3.6 cho thấy khu vực bị nhiễm kim loại nặng từ Se01: Trung tâm khu vực cụm cảng, Se03: Luồng vận chuyển than – Trước mặt cảng QThắng Se06: Luồng vận chuyển phía Đơng Nam cụm cảng Bảng 3.7 Hàm lượng trung bình kim loại nặng trầm tích biển nơng giới tiêu chuẩn nhiễm mơi trường trầm tích Canada (mg/kg) Mức ô nhiễm Pb Cd As Hg Biến nơng TG TBTG 20 0,03 Có nguy 60 0,09 CANADA Yếu 32 0,676 7,24 0,13 Trung bình 48 1,014 10,86 0,195 Mạnh 64 1,352 14,48 0,26 Rất mạnh 96 2,028 21,72 0,39 112 4,210 41,6 0,696 Mức gây ảnh hưởng a Ô nhiễm As: Thực trạng ô nhiễm Arsen xảy toàn vùng trầm tích nghiên cứu so sánh với Tiêu chuẩn chất lượng trầm tích CANADA 2002 Với tất mẫu trầm tích thu có hàm lượng từ 17,2 - 39,6 mg/kg As vùng nghiên cứu tạo thành dị thường As với mức hàm lượng 32,6 - 39,6 ppm phân bố chủ yếu điểm lấy mẫu dọc theo tuyến luồng vận chuyển từ Tây Bắc xuống Đông Đông Nam (ở độ sâu 10-14 m nước) Các dị thường As phân bố vùng thường nơi diễn hoạt động giao thông thủy mạnh mẽ Chúng liên quan với chất thải cơng nghiệp than đá, hố chất, chất thải tàu nước la canh nhiễm dầu… As sinh q trình phong hố đá quặng, hồ tan vào nước mặt, nước đất biển Khoáng vật thứ sinh tập trung vỏ phong hoá scorodit (FeAsO4.2H2O), arsenat Pb (minnetesit), nickel (annabergit)… Sự có mặt H2SO4 thúc đẩy phân tán Arsen, Pb, Ni, Co keo hydroxyt Fe+3 kìm hãm trình 61 di chuyển arsen, tạo với As hợp chất khó tan [30] Qua kết phân tích mẫu luận văn, chúng tơi thấy trầm tích giàu vật chất hữu có khả hấp thụ tích luỹ As; kết phân tích mẫu cho thấy Arsen thường tập trung cao mùn đất đen hay đất thịt nặng Nhìn chung, trầm tích vùng nghiên cứu có tập trung As Nguy ô nhiễm As xảy diện rộng, tập trung chủ yếu dọc tuyến luồng vận chuyển cụm cảng NCT Hiện tại, chưa có đủ sở để khẳng định nguồn gốc ô nhiễm này, dự đốn có đóng góp phần khơng nhỏ hoạt động nhân sinh đây: lấn biển xây dựng cơng trình, hoạt động tàu bè vịnh, rác thải nước thải sinh hoạt, sử dụng hoá chất để trị bệnh cho tơm, cá, … Tuy q trình tích luỹ độc tố từ mơi trường trầm tích diễn chậm so với môi trường nước vào thể người, thực trạng đáng lo ngại b Ô nhiễm Hg: Các kết phân tích cho thấy: hầu hết mẫu trầm tích lấy, độ sâu 10-14 m nước, có biểu ô nhiễm Hg mức gây ảnh hương tương đối cao (hàm lượng Hg đạt giá trị 1,3 – 2,6 mg/kg) vượt giới hạn cho phép Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng trầm tích QCVN 43:2017/BTNMT (0,7 mg/kg) từ – lần (Bảng 5) Kết đại diện cho 02 mùa năm, nhiên khẳng định khu vực cụm cảng NCT tiếp tục có biểu nhiễm hàm lượng Hg trầm tích Với mức độ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới mơi trường trầm tích đáy kết nghiên cứu luận văn vấn đề cần thiết cấp bách cần phải có giải pháp quản lý giảm thiểu triệt để tình trạng nhiễm c Ô nhiễm Pb: Theo kết nghiên cứu luận văn, ta thấy vùng nghiên cứu có biểu ô nhiễm Pb với mức độ ảnh hưởng mạnh tồn vị trí lấy mẫu (ở độ sâu 10-14 m nước) (Bảng 6) Tại đây, Pb đạt hàm lượng 116,6 – 269,8 mg/kg, vượt giới hạn cho phép Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng trầm tích QCVN 43:2017/BTNMT (112 mg/kg) 62 c Ơ nhiễm hàm lượng dầu mỡ khoáng: Theo kết nghiên cứu luận văn, ta thấy vùng nghiên cứu có biểu nhiễm khống với mức độ ảnh hưởng mạnh tồn vị trí lấy mẫu (ở độ sâu 10-14 m nước) (Bảng 9) Tại đây, hàm lượng dầu mỡ đạt 65,0 – 442,0 mg/kg, có nơi vượt nhiều lần giới hạn cho phép theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng trầm tích QCVN 43:2017/BTNMT (100 mg/kg) Đây điều đáng báo động ô nhiễm cụm cảng NCT Bảng 3.8 Thực trạng nhiễm As trầm tích biển TT Vùng Vị trí thu Hàm lƣợng mẫu Trong tuyến luồng vận Se 01; Se 03; chuyển cụm cảng Se 06 Lân cận tuyến luồng vận Se 02; Se 04; chuyển Se 05; Se 07 (mg/kg) 32,6 – 39,6 Mức độ ô nhiễm Gây ảnh hưởng 17,2 – 18,5 Mạnh – Rất mạnh Bảng 3.9 Thực trạng nhiễm Hg trầm tích biển TT Vùng Vị trí thu Hàm lƣợng mẫu Trong tuyến luồng vận Se 01; Se 03; chuyển cụm cảng Se 06 Lân cận tuyến luồng vận Se 02; Se 04; chuyển Se 05; Se 07 (mg/kg) Mức độ ô nhiễm 2,0 – 2,6 Gây ảnh hưởng 1,3 – 1,6 Gây ảnh hưởng Bảng 3.10 Thực trạng ô nhiễm Pb trầm tích biển TT Vùng Vị trí thu Hàm lƣợng mẫu (mg/kg) Trong tuyến luồng vận Se 01; Se 03; 167,8 – chuyển cụm cảng Se 06 285,2 Lân cận tuyến luồng vận Se 02; Se 04; chuyển Se 05; Se 07 63 116,6 – 131,4 Mức độ ô nhiễm Gây ảnh hưởng Gây ảnh hưởng Bảng 3.9 Thực trạng nhiễm dầu mỡ khống trầm tích biển TT Vùng Vị trí thu Hàm lƣợng mẫu Trong tuyến luồng vận Se 01; Se 03; chuyển cụm cảng Se 06 Lân cận tuyến luồng vận Se 02; Se 04; chuyển Se 05; Se 07 (mg/kg) 265 – 442 64 – 185 Mức độ ô nhiễm Mức ảnh hưởng mạnh Mức ảnh hưởng mạnh 3.4 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu nguy ô nhiễm Trước tiên cụm cảng NCT, điều cần sớm thực phải có kế hoạch quan trắc định kỳ 01 năm 04 lần với phạm vi toàn tuyến luồng vận chuyển Chương trình quan trắc chủ sở đại diện cụm cảng NCT – Công ty kho vận Hòn Gai – Vinacomin cung cấp kinh phí quan quản lý Ban quản lý vịnh Sở tài nguyên môi trường kiểm tra giám sát thường xuyên Kế hoạch quan trắc sau: Trên toàn tuyến luồng vận chuyển, định kỳ tháng lần, đơn vị chủ dự án thuê đơn vị có chức tổ chức quan trắc lấy mẫu nước biển tầng mặt trầm tích đáy tối thiểu 07 vị trí luận văn nêu trên; bao gồm 03 điểm khu vực trung tâm cụm cảng 04 điểm tuyến luồng vận chuyển Quan trắc vào thời điểm thủy triều lên thủy triều xuống Sau số giải pháp đề xuất cách thực mặt quản lý kiểm sốt, nhằm giảm thiểu nhiễm mơi trường khu vực cụm cảng Nam Cầu Trắng nói riêng Vịnh Hạ Long nói chung 3.4.1 Giải pháp sách, quản lý  Để có đủ thơng tin, sở khoa học cho việc đưa biện pháp quản lý phù hợp, trước hết cần đầu tư thoả đáng cho hoạt động quan trắc, phân tích, nghiên cứu mơi trường thường kỳ; xây dựng phát triển lực cho ngành chức nhằm theo dõi diễn biến trạng, kịp thời phát nguy rủi ro môi trường 64  Tỉnh cần sớm ban hành quy định quản lý dầu thải phương tiện thuỷ; Các doanh nghiệp phải trang bị hệ thống thu gom - xử lý dầu thải cho phương tiện; Những quan có chức thu gom xử lý chất thải Công ty Môi trường Đô thị Hạ Long, quan khác tỉnh cho phép cần đáp ứng yêu cầu thu gom toàn dầu thải từ phương tiện thuỷ khu vực để xử lý cách phù hợp  Để làm giảm tải lượng chất ô nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng, vi sinh vật ven bờ cần xử lý nước thải điều chỉnh lại vị trí hệ thống nước sinh hoạt nay; Tập trung hồn thành dự án cấp nước vệ sinh môi trường Hạ Long; Tăng cường hoạt động thu gom rác thải mặt vịnh Bên cạnh đó, cần đặc biệt ý đến hiệu xử lý cho số khu vực nhạy cảm phường Bạch Đằng khu du lịch Bãi Cháy - Hạ Long; số sở Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Chợ Hạ Long 1, Công ty xuất thuỷ sản I, Công ty bia nước giải khát Quảng Ninh cần cấp bách có hệ thống thu gom, xử lý nước thải nguồn đạt TCVN theo quy định Luật Bảo vệ môi trường  Dành phần Quỹ môi trường Tổng công ty Than Việt Nam (TVN) cho dự án, chương trình nhằm trồng phủ xanh đất trống, bảo tồn phát triển rừng đầu nguồn, ổn định bãi thải ngăn ngừa tác động môi trường đến đới ven bờ vịnh Hạ Long, Bái Tử Long Đối với cảng xuất than lẻ mỏ nhỏ vùng Hòn Gai - Cẩm Phả, TVN cần có quy hoạch lại quy trình quản lý phù hợp để đảm bảo hoạt động sản xuất - kinh doanh không ảnh hưởng đến chất lượng nước vịnh  Đối với dự án phát triển đầu tư vào vùng vịnh Hạ Long, bên cạnh sách ưu tiên, chủ dự án cần hiểu rằng: việc đảm bảo hệ thống thu gom, xử lý chất thải đạt cao tiêu chuẩn môi trường hành Nhà nước Việt Nam điều kiện tiên để dự án tồn lâu dài, mang lại lợi ích cho thân doanh nghiệp góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho vùng vịnh Hạ Long 65 3.4.2 Giải pháp khoa học, công nghệ Nhằm giảm thiểu, kiểm sốt nhiễm bảo vệ môi trường, hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường địa bàn, tỉnh Quảng Ninh phải tập trung vào giải vấn đề cấp bách sau: - Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường, đánh giá dự báo diễn biến môi trường phạm vi tồn khu vực tuyến luồng giao thơng thủy cảng xuất than ven bờ Vịnh Hạ Long cảng tàu khách du lịch - Nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải công nghiệp áp dụng cho tàu thủy phù hợp có hiệu cao - Nghiên cứu tượng tai biến thiên nhiên đề xuất biện pháp phòng chống - Tăng cường đầu tư xây dựng cơng trình ngăn chặn rửa trôi, sạt lở từ khu vực khai thác khoáng sản, bến cảng xuất than ven bờ Vịnh Hạ Long tất giai đoạn hoạt động, kể khu vực thượng nguồn sông, suối Hiện dây truyền cơng nghệ, quy trình, phương tiện sản xuất nhiều nhà máy, xí nghiệp địa bàn dự án lạc hậu có nguy gây nhiễm mơi trường cao Do đó, để có mơi trường sống lành, đảm bảo, u cầu sở sản xuất phải đầu tư lắp đặt quy trình cơng nghệ sản xuất, cơng nghệ xử lý chất thải (rắn, lỏng, khí) nhằm hạn chế tải lượng nồng độ chất thải gây ô nhiễm xuống mức cho phép trước đưa vào mơi trường tỉnh có đường bờ biển kéo dài Quảng Ninh 3.4.3 Giải pháp xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 (có hiệu lực từ 2015) cụ thể hóa chủ trương nêu Nghị số 41-NQ/TƯ Bộ Chính trị Ví dụ: Quy định lấy ý kiến nhân dân báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư (Điều 20); Quy định việc thông báo nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án cho cộng đồng dân cư địa phương biết để kiểm tra, giám sát việc thực (Điều 23); Khuyến khích phát triển dịch vụ BVMT(Điều 116) 66 Đối với tỉnh Quảng Ninh, để thực tốt cơng tác xã hội hóa mơi trƣờng trƣớc hết cần phải xác định rằng: Sự tham gia cộng đồng yếu tố định thành công công tác BVMT Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức hiểu biết người dân, từ nâng cao ý thức chấp hành, thực thi luật pháp, sách triển khai biện pháp bảo vệ môi trường tảng cho thành cơng cơng tác Chính thế, tỉnh cần xác định trách nhiệm bên; tạo sở pháp lý cho cộng đồng; xây dựng thực quy ước, hương ước BVMT; phát triển phong trào quần chúng; xây dựng mơ hình BVMT lồng ghép mơ hình kinh tế-xã hội; huy động cộng đồng đóng góp nguồn lực Đồng thời cần phải xác định mơ hình xã hội hóa BVMT phù hợp với đặc điểm địa phương để áp dụng Để mơ hình thành cơng, địa phương tỉnh tích cực ủng hộ, cần tổ chức thực đồng bộ, thuyết phục tổ chức, cá nhân tích cực, kiên trì tham gia, xây dựng phong trào rộng lớn, kêu gọi nguồn kinh phí hỗ trợ Nhà nước, Bộ, Ngành nước 3.4.4 Nguyên tắc “ Người gây ô nhiễm phải trả tiền” Để bảo vệ môi trường cần thực công tác quản lý môi trường nguyên tắc Người gây ô nhiễm môi trường phải chịu trách nhiệm cho việc giải ô nhiễm Cụ thể là: - Người gây nhiễm phải trả tiền - Người hưởng lợi môi trường phải đóng góp kinh tế - Khuyến khích, khen thưởng sở sản xuất thực tốt biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường - Xây dựng kế hoạch quan trắc môi trường chi tiết vùng môi trường nhạy cảm sở sản xuất quy mô lớn Khu vực dự án có ngành cơng nghiệp khai thác than, nhiệt điện số sở công nghiệp khác nhà máy gạch, nhà máy xi măng, có nhiều chất thải độc hại đến mơi trường có tác động mạnh gây biến đổi chất lượng môi trường Trong trình phát triển kinh tế ngành ý mở rộng quy 67 mô, công tác tra, giám sát môi trường việc thực biện pháp bảo vệ môi trường cam kết báo cáo ĐTM cần thiết Nếu sở sản xuất thực tốt công tác bảo vệ mơi trường cần có sách khen thưởng thích đáng 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Đánh giá thực trạng ô nhiễm số kim loại nặng dầu mỡ nước biển ven bờ cụm cảng xuất than Nam Cầu Trắng, diện Dầu mSỡ khoáng với hàm lượng từ cao đến cao tất điểm quan trắc lấy mẫu nước tầng mặt trầm tích biển độ sâu khoảng 10 – 14m - 04 kim loại nặng As, Hg, Pb, Cd diện với hàm lượng tương đối thấp nước lại có hàm lượng cao trầm tích Điều thể tích tụ qua thời gian dài kim loại khu vực nghiên cứu - Kết nghiên cứu luận văn cho thấy có xuất nguy nhiễm kim loại nặng nước tầng mặt khu vực cụm cảng NCT Và kết nghiên cứu luận văn cho thấy tình trạng đáng báo động ô nhiễm hàm lượng kim loại nặng dầu mỡ khống trầm tích biển khu vực nghiên cứu - Để trì phát triển bền vững cần thiết phải có biện pháp cần thiết sau: Tăng cường công tác quan trắc, giám sát phòng ngừa nhiễm mơi trường trầm tích nói riêng mơi trường vùng nghiên cứu nói chung; khống chế, kiểm sốt xử lý nguồn thải (nước thải, chất thải rắn ) nhà máy, khu dân cư tập trung quanh vùng nghiên cứu nhằm tránh nguy gây ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ, trầm tích KIẾN NGHỊ Sau trình bày kết có nghiên cứu luận văn, kiến nghị số nội dung cần nghiên cứu sau : - Nghiên cứu tính di động As, Zn, Cu, Pb, Cd trầm tích, đất, nước - Nghiên cứu tích tụ kim loại As, Zn, Cu loài thủy sinh vật vùng - Với nguồn liệu tin cậy, tính tốn cụ thể, đánh giá mối trương quan tiêu nhiễm, đề tài làm tài liệu tham khảo áp dụng 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008), Dự thảo báo cáo tổng hợp: Quy hoạch phát triển vành đai kinh tế ven biển vịnh Bắc Bộ đến năm 2020, Hà Nội, 147tr [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Quản lý tổng hợp đới bờ kinh nghiệm thực tế Việt Nam, Hà Nội, 136tr [3] Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hòe (2005), Tai biến môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội, 236tr [4] Cục Thống kê Quảng Ninh (2016), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2015, Hà Nội, 158tr [5] JICA, (1999), Nghiên cứu quản lý môi trường Vịnh Hạ Long, Hà Nội, 240tr [6] Nguyễn Khắc Kinh (2001), Đặc điểm địa chất môi trường vùng than Quảng Ninh (từ Bãi Cháy đến Cẩm Phả), Luận án tiến sĩ Địa chất, Hà Nội [7] Phạm Văn Ninh (chủ biên) (2001), Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu khu vực biển Hải Phòng - Quảng Ninh, Hà Nội, 78tr [8] Nippon Koei., Ltd, Metocean Co.,Ltd (1999), Nghiên cứu quản lý môi trường vịnh Hạ Long, Báo cáo cuối cùng, Tập III - Báo cáo bổ trợ [9] Nippon Koei., Ltd, Metocean Co.,Ltd (1999), Nghiên cứu quản lý môi trường vịnh Hạ Long, Báo cáo cuối cùng, Tập IV - Báo cáo bổ trợ [10] Hoàng Danh Sơn (2007), Nghiên cứu xác lập sở địa lý cho việc sử dụng hợp lý vịnh Cửa Lục, tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 149tr [11] Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2016), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh 2011- 2015, Quảng Ninh [12] Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2016), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2015, Quảng Ninh [13] Viện tài nguyên môi trường biển (2009) Chuyên đề Đánh giá dự báo tải lượng ô nhiễm đưa vào Vịnh Hạ Long - Bái Tử Long, Hà Nội [14] Trương Mạnh Tiến (2005), Quan trắc môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 143tr 70 [15] Tổng cục Du lịch Việt Nam, Phân viện Hải dương học Hải Phòng, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Chủ trì) (1999), Đánh giá khả khai thác hệ sinh thái biển điển hình phục vụ hoạt động du lịch khu vực Hạ Long Cát Bà, Hải Phòng, 137tr [16] Trạm Dự báo Phục vụ khí tượng thủy văn Quảng Ninh (1997), Số liệu khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Ninh 50 năm (1946 - 1995), Quảng Ninh, 106tr [17] UBND thành phố Hạ Long (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long đến năm 2020, Hạ Long, 113tr [18] UBND tỉnh Quảng Ninh (2003), Đánh giá tải lượng ô nhiễm bồi lắng ô nhiễm môi trường nước lưu vực vịnh Của Lục, Hà Nội [19] UBND tỉnh Quảng Ninh (2005), Báo cáo tóm tắt: Điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Quảng Ninh, 38tr [20] UBND tỉnh Quảng Ninh (2009), Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh số vùng trọng điểm đến năm 2020 [21] Dự án Quy hoạch Quản lý Môi trường Vịnh Hạ Long (JICA, 1998-1999) [22] Kết khảo sát kim loại nặng môi trường sinh vật vùng vịnh Hạ Long Phân viện Hải dương học Hải Phòng, tháng 7/1999 [23] Nguyễn Biểu (Chủ biên), 2004 Điều tra địa chất, tìm kiếm khống sản rắn biển ven bờ (0-30 m nước) Việt Nam tỷ lệ 1/500.000″ Lưu trữ ĐC, Hà Nội [24] Lê Huy Bá (2000), Độc Học Môi Trường, Nhà xuất Đại Học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [25] Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), QCVN 03:2008/BTNMT Quy chuẩn Quốc gia kim loại nặng đất, Hà Nội [26] Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), QCVN 10-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn Quốc gia chất lượng nước biển, Hà Nội 71 B Tài liệu tiếng Anh [27] Toms G et al., 1996 Vietnam coastal zone vulnerability assesment Vietnam VA Project, Final Report, pp 11-13 [28] Kabata-Pendias A., and Adriano D.H (1995), Trace elements in Soils and Plants, third ed CRC Press LLC, Boca Raton [29] Bishop P L (2002), Pollution prevention: fundamentals and practice, Beijing: Tsinghua University Press [30] Murray B McBride (1994), Environmetal Chemistry of Soils, Oxford University [31] WHO (1992), Environmental Health Criteria 135: Cadmium - Environmental Aspects, World Health Organization, Geneva [32] WHO (2007), Preventing Disease Through Healthy Environments, Exposure To Mercury: A Major Public Health Concern, World Health Organization, Geneva [33] WHO (1985), Environmental Health Criteria 85: Lead, Environmental Aspects, World Health Organization, Geneva C Tài liệu từ Internet [34] Hiện trạng môi trường Việt Nam (2007) http://www.monre.gov.vn/monreNet/default.aspx?tabid=185 [35] Tăng Văn Khiên, Phương pháp phân tích tương quan http://74.125.155.132/search?q=cache:0dH5W67tN1QJ:www.gso.gov.vn/Mod ules/Doc_Download.aspx%3FDocID%3D3072+c%C3%A1ch+t%C3%ADnh+ h%E1%BB%87+s%E1%BB%91+t%C6%B0%C6%A1ng+quan&cd=1&hl=vi &ct=clnk&gl=vn [36] Ơ nhiễm môi trường biển Việt Nam ngày nghiêm trọng http://www.yeumoitruong.com/home/index.php?option=com_content&view=a rticle&id=602:o-nhim-moi-trng-bin vit-nam-ngay-cang-nghiemtrng&catid=82:thm-ho-moi-trng&Itemid=199 72 ... Trang ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG VÀ DẦU MỠ TRONG NƢỚC BIỂN VEN BỜ TẠI CỤM CẢNG XUẤT THAN NAM CẦU TRẮNG - THÀNH PHỐ HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI... có đánh giá nguy ô nhiễm từ hoạt động vận chuyển than tới vùng Vịnh Từ vấn đề cấp thiết nêu trên, đề tài: Đánh giá thực trạng ô nhiễm kim loại nặng dầu mỡ nước biển ven bờ cụm cảng xuất than Nam. .. than Nam Cầu Trắng - Thành phố Hạ Long đề xuất giải pháp giảm thiểu thực nhằm đánh giá thực trạng môi trường, cung cấp số thông tin trạng ô nhiễm KLN dầu mỡ cho quan quản lý làm sở đánh giá, quản

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan