Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
21,85 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HUY QUANG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM KHU VỰC THỊ TRẤN XUÂN MAI, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, TP HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HẢI HÒA Hà Nội, 2020 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn tơi, hồn tồn trung thực, khơng vi phạm điều Luật Sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày … tháng năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Huy Quang ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân ngồi trường Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Hải Hòa, giảng viên Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường - Trường Đại học Lâm nghiệp trực tiếp giúp đỡ suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên Rừng Môi trường - Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến giúp cho luận văn tốt nghiệp tơi hồn chỉnh Sau cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè quan tâm, chia sẻ khó khăn động viên tơi suốt q trình thực luận văn Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2020 Học viên Nguyễn Huy Quang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm chung nước ngầm 1.1.1 Khái niệm nước ngầm 1.1.2 Phân loại nước ngầm 1.1.3 Đặc điểm nước ngầm 1.2 Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngầm 1.3 Các nghiên cứu nước ngầm Việt Nam 10 1.4 Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu 11 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.2 Phạm vi địa điểm nghiên cứu 13 2.2.3 Phạm vi thời gian 13 2.2.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 13 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động sử dụng nước ngầm khu Tân Xuân, Chiến Thắng Tân Bình, TT Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội 14 2.3.2 Đánh giá chất lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu 14 2.3.3 Đánh giá thay đổi chất lượng nước ngầm theo thời gian khu Tân Xuân, Chiến Thắng Tân Bình, TT Xuân mai, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội 14 2.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu 15 2.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế 15 2.4.3 Phương pháp tổng hợp 18 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI, KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 20 3.2.1 Phát triển kinh tế 21 3.2.2 Văn hóa - Xã hội 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thực trạng sử dụng nước ngầm khu vực nghiên cứu 29 4.2 Đánh giá chất lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu 33 4.3 Sự thay đổi chất lượng nước ngầm theo yếu tố thời gian không gian 40 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu 46 v 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật 46 4.4.2 Tăng cường biện pháp quản lý 47 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BVMT QCVN Sở TN&MT STT Viết đầy đủ Bảo vệ môi trường Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam Sở Tài nguyên Môi trường Số Thứ Tự vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các yêu cầu quan trắc trạng nước ngầm 17 Bảng 2.2 Vị trí lấy mẫu 18 Bảng 4.1 Kết điều tra khảo sát khu Tân Bình 29 Bảng 4.2 Kết điều tra khảo sát khu Chiến Thắng 31 Bảng 4.3 Kết điều tra khảo sát khu Tân Xuân 32 Bảng 4.4 Kết phân tích mẫu nước ngầm tháng 33 Bảng 4.5 Kết phân tích mẫu nước ngầm tháng khu Tân Bình 33 Bảng 4.6 Kết phân tích mẫu nước ngầm tháng khu Tân Xuân 34 Bảng 4.7 Kết phân tích mẫu nước ngầm tháng khu Chiến Thắng 36 Bảng 4.8 Kết phân tích mẫu nước ngầm tháng khu Tân Bình 37 Bảng 4.9 Kết phân tích mẫu nước ngầm tháng khu Tân Xuân 38 Bảng 4.10 Kết phân tích mẫu nước ngầm tháng khu Chiến Thắng 39 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vị trí tầng nước ngầm Hình 2.1 Bản đồ vị trí điểm quan trắc 17 Hình 3.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 20 Hình 4.1 Độ cứng tồn phần nước ngầm khu Chiến Thắng 40 Hình 4.2 Độ cứng toàn phần nước ngầm khu Tân Bình 41 Hình 4.3 Độ cứng tồn phần nước ngầm khu Tân Xuân 41 Hình 4.4 Lượng Amoni nước ngầm khu Tân Xuân 42 Hình 4.5 Lượng Amoni nước ngầm khu Tân Bình 42 Hình 4.6 Lượng Nitrat nước ngầm khu Chiến Thắng 43 Hình 4.7 Lượng Nitrat nước ngầm khu Tân Bình 43 Hình 4.8 Lượng Nitrat nước ngầm khu Tân Xuân 44 Hình 4.9 Lượng Sắt nước ngầm khu Tân Xuân 44 Hình 4.10 Lượng Sắt nước ngầm khu Tân Bình 45 Hình 4.11 Lượng Sắt nước ngầm khu Chiến Thắng 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước loại tài nguyên quý giá coi vĩnh cửu Không có nước khơng có sống hành tinh Nước động lực chủ yếu chi phối hoạt động dân sinh kinh tế người Nước sử dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủy điện, giao thông vận tải, chăn ni thủy sản… Do tính chất quan trọng nước nên UNESCO lấy ngày 23/III làm ngày nước giới Tài nguyên nước lượng nước sông, ao hồ, đầm lầy, biển đại dương khí quyển, sinh Trong Luật Tài nguyên nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Nước có hai thuộc tính gây lợi gây hại Nước nguồn động lực cho hoạt động kinh tế người, song gây hiểm hoạ to lớn khơng lường trước người Những trận lũ lớn gây thiệt hại người chí tới mức phá huỷ vùng sinh thái Tài nguyên nước thành phần gắn với mức độ phát triển xã hội loài người tức với phát triển khoa học công nghệ mà tài nguyên nước ngày bổ sung ngân quỹ nước quốc gia Thời kỳ nguyên thủy, tài nguyên nước bó hẹp khe suối, người chưa có khả khai thác sông, hồ thủy vực khác Chỉ kỹ thuật khoan phát triển nước ngầm tầng sâu trở thành tài nguyên nước Và ngày với cơng nghệ sinh hóa học tiên tiến việc tạo nước từ nước biển không thành vấn đề lớn Tương lai khối băng núi cao vùng cực nằm tầm khai thác người nguồn tài nguyên nước tiềm lớn Tuy mang đặc tính vĩnh cửu trữ lượng hàng năm khơng phải vô tận, Phụ lục 02 Phiếu kết quan trắc chất lượng nước ngầm ... Tân Xuân thuộc huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội - Đánh giá chất lượng nước ngầm khu vực khu Chiến Thắng, Tân Bình Tân Xuân, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước ngầm. .. định Xuất phát từ lý đó, học viên lựa chọn đề tài ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước ngầm khu vực thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội? ?? nhằm đưa đánh giá. .. giá chất lượng nước ngầm khu vực nghĩa trang thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội? ?? đề tài đánh giá mức độ ô nhiễm chất lượng nước ngầm chất thẩm thấu vào nguồn nước ngầm Một nghiên