1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu lo âu và cách ứng phó của học sinh trung học cơ sở

137 1,7K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THƯƠNG NGHIÊN CỨU LO ÂU VÀ CÁCH ỨNG PHÓ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THƯƠNG NGHIÊN CỨU LO ÂU VÀ CÁCH ỨNG PHÓ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN THỊ MINH HẰNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Hằng. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào khác. HỌC VIÊN Trần Thị Thương LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban giám hiệu trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại Học Quốc Gia Hà Nội cùng tất cả các thầy cô đã giảng dạy trong chương trình Cao học Tâm lý khóa 2012 – 2014 đã truyền đạt cho tôi rất nhiều kiến thức làm cơ sở để tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng, người đã nhiệt tình hướng dẫn, động viên, ủng hộ tôi trong suốt thời gian hoàn thành Luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các thầy cô giáo đang giảng dạy tại trường trung học cơ sở Thịnh Quang – Hà Nội và trường trung học cơ sở Khánh Lợi – Ninh Bình đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc tham gia phỏng vấn và giúp các em học sinh hoàn thành phiếu hỏi. Và cảm ơn các em học sinh của hai trường trung học đã giúp đỡ tôi hoàn thành bảng hỏi một cách trung thực. Để hoàn thành tốt Luận văn, tôi cũng nhận được sự động viên rất nhiều từ bố mẹ, gia đình, bạn bè và những người thân yêu. Tôi xin cảm ơn tất cả mọi người. Mặc dù Luận văn được làm với sự cố gắng nỗ lực hết mình, sự nghiêm túc và trách nhiệm cao. Tuy nhiên, với khả năng nghiên cứu khoa học của bản thân còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót. Do vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý của tất cả các thầy cô, các bạn độc giả. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Trần Thị Thương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1. Tổng quan nghiên cứu về lo âu 4 1.1.1. Tình hình nghiên cứu lo âu trên thế giới 4 1.1.2. Nghiên cứu về lo âu của tác giả B.N.Phillips 6 1.1.3. Vài nét về tình hình nghiên cứu lo âu ở Việt Nam 10 1.2. Khái niệm lo âu và rối loạn lo âu 12 1.2.1. Khái niệm lo âu 12 1.2.2. Rối loạn lo âu 12 1.2.3. Phân biệt giữa lo âu và rối loạn lo âu 14 1.3. Lo âu học đường 14 1.3.1. Nội dung lo âu học đường 14 1.3.2. Những dấu hiệu của lo âu học đường 16 1.3.3. Nguyên nhân của lo âu học đường 19 1.3.4. Một vài rối loạn lo âu học đường thường gặp 21 1.4. Khái niệm ứng phó và ứng phó với lo âu học đường 22 1.4.1. Khái niệm ứng phó 22 1.4.2. Các cách thức ứng phó 24 1.5. Đặc điểm tâm lý – xã hội của học sinh trung học cơ sở 28 1.5.1. Một số đặc điểm sinh học ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý 28 1.5.2. Sự thay đổi về mặt xã hội 29 1.5.3. Sự phát triển tâm lý 30 Tiểu kết 34 CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Tổ chức nghiên cứu 35 2.1.1. Địa bàn nghiên cứu 35 2.1.2. Khách thể nghiên cứu 37 2.1.3. Kế hoạch nghiên cứu 38 2.2. Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1. Thang lo âu học đường của Philips 39 2.2.2. Điều tra bằng bảng hỏi 39 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu trường hợp 43 2.2.4. Phương pháp xử lí số liệu 44 Tiểu kết 45 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1. Thực trạng lo âu học đường ở học sinh trung học cơ sở 46 3.1.1. Thực trạng nghiên cứu lo âu học đường 46 3.1.2. Tương quan giữa lo âu học đường và các yếu tố khác 53 3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng lo âu của học sinh trung học cơ sở 56 3.2.1. Ảnh hưởng của các đặc điểm tâm lý cá nhân 56 3.2.2. Ảnh hưởng của sở thích 59 3.2.3. Ảnh hưởng của việc học tập và các mối quan hệ 65 3.2.4. Ảnh hưởng của tần suất và thời gian tâm sự giữa cha mẹ và con 73 3.4. Cách ứng phó với lo âu của học sinh trung học cơ sở 79 3.4.1. Thực trạng các cách ứng phó của học sinh trung học cơ sở 79 3.4.2. Tương quan giữa các mức độ lo âu và cách ứng phó 84 Tiểu kết 88 3.5. Kết quả nghiên cứu trường hợp 89 3.5.1. Thông tin cá nhân 89 3.5.2. Tiền sử phát triển 89 3.5.3. Kết quả thang lo âu học đường của Philips 91 3.5.4. Nguyên nhân 91 3.5.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng lo âu của H 92 3.5.6. Cách ứng phó với lo âu của H 93 3.5.7. Định hướng can thiệp cho H 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Số lượng và tỷ lệ học sinh, giáo viên, cha mẹ phân theo lớp và giới tính 37 Bảng 3.1. Mức độ lo âu của từng yếu tố 47 Bảng 3.2.Tỷ lệ học sinh có lo âu xét theo giới tính và địa bàn 53 Bảng 3.3.Đánh giá của học sinh về các đặc điểm tâm lý dễ dẫn đến lo âu 57 Bảng 3.4. Đánh giá của cha mẹ về các đặc điểm tâm lý dễ dẫn đến lo âu 57 Bảng 3.5.Tỷ lệ học sinh có sở thích 59 Bảng 3.6.Tương quan giữa lo âu học đường và sở thích 61 Bảng 3.7.Tương quan giữa sở thích và ứng phó với lo âu 62 Bảng 3.8. Đánh giá của học sinh về các yếu tố ảnh hưởng tới lo âu 66 Bảng 3.9. Đánh giá của cha mẹ về các yếu tố ảnh hưởng tới lo âu 68 Bảng 3.10. Đánh giá của giáo viên về yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng lo âu 70 Bảng 3.11. Các yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng lo âu của học sinh trung học cơ sở (ĐTB) 71 Bảng 3.12. Đánh giá của học sinh và cha mẹ về tần suất tâm sự giữa cha mẹ và con cái 74 Bảng 3.13. Mức độ lo âu của học sinh và tần suất tâm sự với cha mẹ 76 Bảng 3.14. Mức độ lo âu ở học sinh và thời gian tâm sự với cha mẹ 77 Bảng 3.15.Ứng phó tập trung vào nhận thức (ĐTB) 79 Bảng 3.16. Ứng phó tập trung vào hành vi 80 Bảng 3.17. Ứng phó tập trung vào cảm xúc 82 Bảng 3.18. Tương quan giữa tỷ lệ học sinh lo âu cao hơn bình thường và các cách ứng phó của học sinh 84 Bảng 3.19. Tương quan giữa học sinh có lo âu cao hơn bình thường với cách ứng phó không tích cực 86 Bảng 3.20. Tương quan giữa học sinh có lo âu cao và cách ứng phó không tích cực 87 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ học sinh có lo âu ở cả hai trường THCS Thịnh Quang và THCS Khánh Lợi 46 Biểu đồ 3.2.Tỷ lệ lo âu cao hơn bình thường xét theo địa bàn nghiên cứu 50 Biểu đồ 3.3.Tương quan giữa khối lớp và các mức độ lo âu 54 Biểu đồ 3.4.Tỷ lệ học sinh có lo âu học đường xét theo địa bàn nghiên cứu 55 Biểu đồ 3.5. Đánh giá của học sinh và cha mẹ về các đặc điểm tâm lý dễ dẫn đến lo âu 58 Biểu đồ 3.6. Đánh giá của học sinh và cha mẹ về thời gian cha mẹ và con cái tâm sự với nhau 75 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Xin đọc là THCS Trung học cơ sở ĐTB Điểm trung bình ICD International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems Bảng phân loại quốc tế về những vấn đề sức khỏe DSM Diagnostic and Statistical Manual for Mental Disorders Sách chuẩn đoán thống kê các rối loạn tâm thần của Hội tâm thần học Hoa Kì. KV1, KV2 Khu vực 1, khu vực 2 SD Độ lệch chuẩn ĐTBC Điểm trung bình chung [...]... ngừa và can thiệp rối lo n lo âu phù hợp với lứa tuổi này 3 Đối tượng nghiên cứu Lo âu và cách ứng phó với lo âu của học sinh trung học cơ sở 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu thực tiễn về biểu hiện lo âu học đường của học sinh trung học cơ sở và cách ứng phó của các em - Chỉ ra một số yếu tố ảnh hưởng đến lo âu học đường, tìm hiểu cách ứng phó của học sinh. .. phòng ngữa và can thiệp rối lo n lo âu học đường ở học sinh THCS 5 - Giới hạn phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Đề tài chọn nghiên cứu lo âu liên quan đến các yếu tố học đường của học sinh THCS 2 - Về địa bàn nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu trên học sinh trung học sơ sở, giáo viên và cha mẹ của các em thuộc hai trường: Trường trung học cơ sở Thịnh Quang (Hà Nội) và trung học cơ sở Khánh... tôi chọn nghiên cứu về lo âu học đường ở học sinh trung học cơ sở Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng lo âu học đường và cách ứng phó của các em khi gặp vấn đề này, từ đó có những biện pháp hỗ trợ thích hợp giúp các em vượt qua lo âu, nâng cao chất lượng cuộc sống tinh thần cho các em 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu biểu hiện lo âu học đường và cách ứng phó với lo âu của học sinh THCS nhằm tìm ra những... thích ứng với các mối quan hệ xã hội Tuy nhiên luận văn tập trung tìm hiểu những quan niệm của tác giả Phillips về lo âu Ông là giáo sư ở trường đại học Austin ở Texas, là người chuyên nghiên cứu về học đường và lo âu từ những năm 1971, 1972 cho đến nay Năm 1972 ông đã đưa ra trắc nghiệm nghiên cứu mức độ và đặc điểm của lo âu học đường ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở Trắc nghiệm gồm 58 câu hỏi... ứng phó của học sinh trung học cơ sở 11 1.2 Khái niệm lo âu và rối lo n lo âu 1.2.1 Khái niệm lo âu Hiện nay có nhiều định nghĩa khác nhau về lo âu: Theo từ điển tâm lý học của Nguyễn Khắc Viện, lo âu là suy nghĩ và đón chờ một điều gì đó có thể đến mà không chắc đối phó được Trong nhiều trường hợp, đặc biệt là khi tâm lý bị rối lo n thì một triệu chứng thường gặp là mối lo. [23] Theo từ điển tâm lý học. .. từng học sinh Như vậy, với phương pháp trắc nghiệm tác giả đã đưa ra phương pháp giúp người nghiên cứu có được số lượng, tỷ lệ học sinh ở 3 mức độ của lo âu Phương pháp của Phillips ngày càng được sử dụng rộng rãi trên thế giới 1.1.3 Vài nét về tình hình nghiên cứu lo âu ở Việt Nam Hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu về lo âu một cách độc lập, chuyên biệt Bởi các nghiên cứu thường tập trung vào... tăng lên Theo nghiên cứu của Rieger và cộng sự (1990) có khoảng 15% dân số đã trải nghiệm các triệu chứng mang đặc trưng của rối lo n lo âu và 2,3% - 8,1% có rối lo n lo âu hiện hành Số liệu gần đây của hầu hết quốc gia trên thế giới cũng cho thấy, rối lo n lo âu đang ngày càng có chiều hướng gia tăng và lên tới 20-25% dân số Trầm cảm và lo âu hiện hữu trên toàn thế giới Đó là một nghiên cứu toàn diện... học cơ sở Khánh Lợi (Ninh Bình) 6 Giả thuyết nghiên cứu Có một tỷ lệ không nhỏ học sinh có lo âu học đường Các yếu tố ảnh hưởng đến lo âu ở học sinh THCS rất đa dạng, trong đó yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất là áp lực học tập Phần lớn học sinh THCS có biểu hiện lo âu thường có cách ứng phó theo chiều hướng tiêu cực 7 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp trắc nghiệm - Phương... khác nhau của rối lo n lo âu + Bảng phân lo i bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD 10, 1992) đã ghi nhận sự kết hợp quan trọng của các rối lo n này với các nguyên nhân tâm lý Rối lo n lo âu được xếp vào các rối lo n tâm căn có liên quan đến stress và các rối lo n dạng cơ thể Khoảng những năm 80 của thế kỉ XX, các nhà tâm lý học Nga xếp các trạng thái lo âu sợ hãi ám ảnh của trẻ em vào hội chứng lo n thần kinh... chuẩn và rối lo n tâm lý của Hiệp hội tâm thần Mỹ chỉnh sửa lần thứ III (Diagnostic and Statistical Manual for Mental Disorders – DSM III, 1983) thì khái niệm rối lo n lo âu chính thức được sử dụng Rối lo n lo âu được phân chia thành: rối lo n lo âu chia li, rối lo n lo âu quá mức, rối lo n lo âu né tránh Năm 1994, hội tâm thần học Mỹ chỉnh sửa và đưa ra phiên bản IV bảng phân lo i DSM-IV Theo đó, mỗi lo i . ngừa và can thiệp rối lo n lo âu phù hợp với lứa tuổi này. 3. Đối tượng nghiên cứu Lo âu và cách ứng phó với lo âu của học sinh trung học cơ sở. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lý luận. hưởng của tần suất và thời gian tâm sự giữa cha mẹ và con 73 3.4. Cách ứng phó với lo âu của học sinh trung học cơ sở 79 3.4.1. Thực trạng các cách ứng phó của học sinh trung học cơ sở 79 3.4.2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THƯƠNG NGHIÊN CỨU LO ÂU VÀ CÁCH ỨNG PHÓ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM

Ngày đăng: 21/08/2015, 20:03

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w