* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.. * Phân hóa: Học sinh trung bình
Trang 1Rèn Toán tuần 1 tiết 1
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số.
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1 Quy đồng mẫu số các phân số:
Trang 2a) 2456= …… ……… b) 96
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài
- Giáo viên chốt đúng - sai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 3Ôn Tập Phân Số (tiết 2)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số.
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1 Viết dưới dạng phân số:
a)Viết thương dưới dạng phân số
b) Viết số tự nhiên dưới dạng phân số
19 25 32 78
Trang 4Bài 2 Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau:
100
60
;21
18
;24
12
;20
12
;7
6
;53
Các phân số bằng nhau là:
Bài 3 Qui đồng mẫu số các phân số sau:
a)
9
75
1115
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài
- Giáo viên chốt đúng - sai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
Trang 5Ôn Tập Phân Số (tiết 3)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số.
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát và chọn đề bài
- Học sinh lập nhóm
- Nhận phiếu và làm việc
b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1 a) Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Sáu phần mười :………
- Năm trăm bảy mươi hai phần trăm :………
- Hai trăm mười lăm phần nghìn :………
- Tám nghìn không trăm bốn mươi ba phần triệu :………
b) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Các phân số nào dưới đây được viết theo
thứ tự từ bé đến lớn?
A 2 1 3; ;
3 2 8 B 1 3 2; ;
2 8 3 C 3 1 2; ;
8 2 3 D 2 3 1; ;
3 8 2
Trang 6Bài 2 Viết số thích hợp vào ô trống:
4
×
× b)
35 : 35
30 = 30 : = 6
21
×
× d)
48 : 48
360 = 360 : = 30
Bài 3 Một quãng đường cần phải sửa Ngày đầu đã sửa được
7
2 quãng đường, ngày thứ 2 sửa
bằng
4
3
so với ngày đầu Hỏi sau 2 ngày sửa thì còn lại bao nhiêu phần quãng đường chưa sửa?
Giải
Bài 4 Điền dấu (> ; < ; =) thích hợp vào chỗ chấm : a) 1 1
12 b) 18 1
18 c) 25 1
21 d) 72 1
73
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài
- Giáo viên chốt đúng - sai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
Trang 7Ôn Tập Phân Số (tiết 4)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số.
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát và chọn đề bài
- Học sinh lập nhóm
- Nhận phiếu và làm việc
b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1 Tính:
a) 56 + 34=……… …
b) 27 + 85=……… …
c) 83 − 79=……… …
d) 35 − 12=……… …
Trang 8Bài 2 Chuyển phân số thành phân số thập phân (viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp):
a) 3 3
4 4 25
× = × = b) 145 14
5 × = = × c) 60036 = 36 : =
600 : d) 7770 77 :
70 : = = Bài 3 Tính : a) 58 ×23=……… …
b) 1625 ×114 =………
c) 10 5: 9 3=……… …
d) 25 1: 12 6=………
Bài 4 Một hình chữ nhật có chiều dài là 5dm 3 , chiều rộng kém chiều dài 1dm 2 Tính diện tích của hình chữ nhật đó Bài giải ……….……
……….……… ………
……….……… ………
……….…… ………
……….………… ………
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài
- Giáo viên chốt đúng - sai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa bài
Trang 9Ôn Tập Phân Số (tiết 5)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số.
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1 So sánh hai PS theo hai cách khác nhau:
a)
3
44
3
và
Cách 1: Cách 2:
b)
10
78
11
và
Cách 1: Cách 2:
Trang 10
Bài 2 Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a)
29
21
; 29
15
; 29
13
; 29
80
:
b) 12 7 ; 10 7 ; 13 7 ; 8 7 :
c) 8 3 ; 40 9 ; 10 3 ; 4 1 (HS giỏi) :
Bài 3 Tìm x: a) x - 1 5 3 = 2 10 1 b) 5
7 1 : x = 4 2 1
Bài 4 Khối lớp 5 có 80 hoch sinh, tronh đó có 100 90 số HS thích học toán, có 100 70 số HS thích học vẽ Hỏi có bao nhiêu em thích học toán? Bao nhêu em thích học vẽ Bài giải ……….……
……….……… ………
……….……… ………
……….…… ………
……….………… ………
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài
- Giáo viên chốt đúng - sai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
Trang 11Ôn Tập Phân Số (tiết 6)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số.
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1 Viết tiếp vào ô trống cho thích hợp :
Trang 12Bài 2 Viết tiếp vào ô trống cho thích hợp :
7 − 2 = ……… c) 31 : 43
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp
Trang 13Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Toán tuần 3 tiết 1
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số.
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
Trang 14Bài 2 Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính:
a) 12 45
7 + 6 = ………
b) 33 21 4 − 5 = ………
c) 63 21 5 × 6 = ………
Bài 3 Viết các số đo độ dài (theo mẫu): Mẫu: 4m 3dm = 4m + 103 m = 4103 m a) 5m 7dm =………
b) 8m 5dm =………
c) 6m 73cm =………
d) 4m 2cm =………
Bài 4 Lớp 5A có 27 học sinh trong đó số học sinh nam chiếm 59 tổng số học sinh Tìm số học sinh nam của lớp 5A Bài giải ………
………
………
………
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài
- Giáo viên chốt đúng - sai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa bài
Trang 15Ôn Tập Phân Số (tiết 8)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số.
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1 Chuyển phân số thành phân số thập phân:
Trang 16Bài 2 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
a) Chuyển
3
2
4 thành phân số ta được:
A.
3
8
B.
3
12
C
3
14
D.
14
3
b)
3
2
của 18 là:
Bài 3 Tìm số tự nhiên x khác 0 để (dành cho học sinh siêu !):
5 8 5 1< x < x là:
Bài 4 Một tấm lưới hình chữ nhật có chiều dài 4 15 m, chiều rộng 3 2 m Tấm lưới được chia ra thành 5 phần bằng nhau Tính diện tích mỗi phần Bài giải ………
………
………
………
………
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài
- Giáo viên chốt đúng - sai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
Trang 17Ôn Tập Phân Số (tiết 9)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số.
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
Trang 18Bài 2 Viết các số đo độ dài (theo mẫu):
Mẫu: 5m 34cm = 5m + 10034 m = 5 34
100m
a) 6m 81cm =………
b) 7m 57cm =………
c) 2m 3cm =………
Bài 3 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: “Một cửa hàng có số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 168kg Số gạo nếp bằng 25số gạo tẻ Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu ki-lô-gam gạo tẻ?” A 48kg B 120kg C 112kg D 280 kg Bài 4 Nhân dịp năm học mới, mẹ mua cho Trang 35 quyển sách và vở Biết rằng số sách bằng 23 số vở Tìm số sách và số vở mẹ đã mua cho Trang Bài giải ………
………
………
………
………
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài
- Giáo viên chốt đúng - sai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
Trang 19Rèn Toán tuần 4 tiết 1
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về giải hai dạng toán có quan
hệ tỉ lệ
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 2
trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát và chọn đề bài
- Học sinh lập nhóm
- Nhận phiếu và làm việc
b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1 Mua 4kg nhãn hết 64 000 đồng Hỏi mua 8kg nhãn như thế hết bao nhiêu tiền?
Bài giải
………
………
………
………
……….………
Trang 20Bài 2 Có 12 bao gạo như nhau, cân nặng 540kg Hỏi 33 bao gạo như thế cân nặng bao nhiêu
ki-lô-gam?
Bài giải
………
………
………
………
……….………
Bài 3 Người ta cần 5 chiếc thùng như nhau để chứa 350l dầu Hỏi cần dùng bao nhiêu chiếc thùng như thế để chứa 490 l dầu ? Bài giải ………
………
………
………
……….………
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài
- Giáo viên chốt đúng - sai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 21Giải Toán Về Quan Hệ Tỉ Lệ (tiết 2)
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 2
trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
Trang 22Bài 2 Có một nhóm thợ làm đường, nếu muốn làm xong trong 6 ngày thì cần 27 công nhân Nếu
muốn xong trong 3 ngày thì cần bao nhiêu công nhân?
Bài 3 Cứ 10 công nhân trong một ngày sửa được 37 m đường Với năng suất như vậy thì 20 công
nhân làm trong một ngày sẽ sửa được bao nhiêu mét đường?
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài
- Giáo viên chốt đúng - sai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 23Giải Toán Về Quan Hệ Tỉ Lệ (tiết 3)
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 2
trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
Trang 24Bài 2 Một kho gạo có 80 tấn gạo tẻ và gạo nếp, trong đó số gạo nếp bằng số gạo tẻ Tính số gạo
nếp, gạo tẻ có trong kho
Bài 3 Để hoàn thành một công việc, cần 12 người làm trong 28 ngày Hỏi nếu có 48 người làm
công việc đó thì sẽ hoàn thành trong bao nhiêu ngày?
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài
- Giáo viên chốt đúng - sai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 25Giải Toán Về Đo Đại Lượng (tiết 1)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về đổi đơn vị đo đại lượng và
giải toán có liên quan đến đo đại lượng
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
Trang 26Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
7km 680m =………m 4783m =…….km……… m
4km 13m =………m 9045m =…….km……… m
55m 30cm =………cm 782dm =…….m……… dm
Bài 3 Một miếng bìa hình chữ nhật có kích thước như hình vẽ, người ta cắt đi một hình vuông
cạnh 11cm Tính diện tích phần còn lại của miếng bìa
Bài 4 Quãng đường xe lửa từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Nha Trang dài 415km, quãng đường
xe lửa từ Nha Trang đến Đà Nẵng dài hơn quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Nha Trang 20km Hỏi quãng đường xe lửa từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Nẵng dài bao nhiêu ki-lô-mét?
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài
- Giáo viên chốt đúng - sai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
11cm 11cm
Trang 27Giải Toán Về Đo Đại Lượng
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về đổi đơn vị đo đại lượng và
giải toán có liên quan đến đo đại lượng
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1 Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Trang 28Bài 2 Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài
- Giáo viên chốt đúng - sai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 29
Giải Toán Về Đo Đại Lượng
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về đổi đơn vị đo đại lượng và
giải toán có liên quan đến đo đại lượng
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1 Viết tiếp vào ô trống cho thích hợp :
……… Hai trăm sáu mươi chín héc-tô-mét vuông
……… Ba mươi hai nghìn bốn trăm chín mươi tư mi-li-mét vuông
Trang 30Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài
- Giáo viên chốt đúng - sai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
Trang 31Rèn Toán tuần 6 tiết 1
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về đổi đơn vị đo đại lượng và
giải toán có liên quan đến đo đại lượng
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1 a) Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông (theo mẫu):
Trang 32Bài 2 Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông:
Bài 4 Một khu đất hình chữ nhật trong khu đô thị mới có chiều dài 400m, chiều rộng 150m
Người ta chia thành 100 lô đất như nhau để xây nhà Hỏi:
a) Diện tích khu đất đó rộng bao nhiêu héc ta?
b) Mỗi lô đất rộng bao nhiêu mét vuông?
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài
- Giáo viên chốt đúng - sai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
Trang 33Giải Toán Về Đo Đại Lượng (tiết 5)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về đổi đơn vị đo đại lượng và
giải toán có liên quan đến đo đại lượng
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1 Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) 16ha = ….dam2 35000dm2 = …m2 8m2 = … dam2
b) 2000dam2 = …ha 45dm2 = ….m2 324hm2 = …dam2
c) 260m2 = …dam2 … m2 2058dm2 =…m2….dm2 6cm2 = ….mm2
d) 30km2 = …hm2 8m2 = … cm2 200mm2 = …cm2
đ) 4000dm2 = ….m2 260cm2 = …dm2 … cm2 34 000hm2 = …km2
e) 5m2 38dm2 = … m2 23m2 9dm2 = …m2 72dm2 = … m2
Trang 34Bài 2 Điền dấu > ; < ; =
Bài 4 Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài
80cm, chiều rộng 20cm Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ?
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài
- Giáo viên chốt đúng - sai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 35
Ôn Tập Phân Số
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số và các phép tính
liên quan đến phân số
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1 Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
Trang 36c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài
- Giáo viên chốt đúng - sai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
Trang 37* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1 Tìm trung bình cộng của các số sau
2,31
Trang 38
Bài 2 Trung bình cộng tuổi của chị và em là 8 tuổi Tuổi em là 6 tuổi Tính tuổi chị.
Bài 3 Một đội có 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50 km thì chi phí hết 1 200 000 đồng Nếu đội đó có 10
cái xe, mỗi xe đi 100 km thì chi phí hết bao nhiêu tiền?
Bài 4 Hai người thợ nhận được 213000 đồng tiền công Người thứ nhất làm trong 4 ngày mỗi
ngày làm 9 giờ, người thứ 2 làm trong 5 ngày, mỗi ngày làm 7 giờ Hỏi mỗi người nhận được bao
nhiêu tiền công? (Học sinh giỏi !)
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài
- Giáo viên chốt đúng - sai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
Trang 39Luyện Tập Số Thập Phân
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về số thập phân.
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1 Viết thành số thập phân (theo mẫu) :
Mẫu : 10019 = 0,19a) 1037 = b) 1009 =
c) 10083 = d) 10004509 =
Trang 40Bài 2 Nối mỗi số với cách đọc của số đó (theo mẫu):
Bài 3 Viết hỗn số thành số thập phân :
a) 4 54 =
100 b) 23 5 =
10 c) 8 75 =
1000d) 7 3 =
100 e) 56 18 =
10008
Bài 4 Viết các số thập phân
a) Ba phẩy không bẩy : b) Mười chín phẩy tám trăm năm mươi : c) Không đơn vị năm mươi tám phần trăm :
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài
- Giáo viên chốt đúng - sai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa bài