1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ôn luyện buổi chiều môn toán lớp 4 theo vnen

210 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tậ

Trang 1

Rèn Toán tuần 1 tiết 1

Ôn Tập Số Tự Nhiên Đến 100 000 (tiết 1)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc, viết, các phép tính trên số tự nhiên

trong phạm vi 100 000

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng

3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Viết (theo mẫu) :

a) Bảy mươi hai nghìn bốn trăm hai mươi tám : 72 428

b) Năm mươi mốt nghìn bảy trăm mười sáu : …

c) Hai mươi tám nghìn chín trăm sáu mươi mốt : …

d) Mười chín nghìn ba trăm bảy mươi tư : …

e) Tám mươi ba nghìn bốn trăm : …

g) Sáu mươi nghìn không trăm bảy mươi chín : …

h) Chín mươi nghìn không trăm linh ba : …

i) Bảy mươi nghìn sáu trăm sáu mươi bảy : …

Trang 2

a) 5378 = 5000 + 300 + 70 + 8 b) 7000 + 400 + 30 + 6 = 7436

8217 = ………… … 2000 + 500 + 40 + 9 = ……… …

4912 = ……… … 1000 + 200 + 30 = ……… …

2045 = ……… ………… 6000 + 100 + 2 = …….……

5008 = ……… …… … 5000 + 40 = …… ……

Bài 3 Đặt tính rồi tính: a) 72438 + 6517 b) 97196 - 35287 c) 25425 x 4 d) 42785 : 5

Bài 4 Tính giá trị của biểu thức: a) 37900 + 24600 x 2 = ……… … b) (37900 + 24600) x 2 = …… …

= ……… = …… …

= ……… = …… …

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài - Giáo viên chốt đúng - sai 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM

Trang 3

Ôn Tập Số Tự Nhiên Đến 100 000 (tiết 2)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc, viết, các phép tính trên số tự nhiên

trong phạm vi 100 000

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng

3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Viết số biết số đó gồm :

a/ 6 chục nghìn , 8 trăm ,2 chục và 4 đơn vị :

b/ 7 chục nghìn , 2 trăm và 1 đơn vị :

c/ 9 chục nghìn , 5 nghin và 3 chục :

d/ 8 chục nghìn và 5 đơn vị :

Bài 2 Tính nhẩm : a) 30 000 + 30 000 + 40 000 = b) 35 000 : 5 =

80 000 - (50 000 - 20 000) = 54 000 : 6 =

c) 90 000 - 80 000 : 2 = d) 60 000 + (30 000 : 3) =

(90 000 - 80 000) : 2 = (60 000 + 30 000) : 3 =

Trang 4

a) 32 050 + 32 050 : 2 b) (32 050 + 32 050) : 2

= =

= =

c) (32 050 + 32 050 : 2 ) - 32 050 : 2 d) 31 030 : 5 + 15809 = =

= =

Bài 4 Trong kho có 9 thùng dầu Trong đó có 5 thùng đựng 385 lít dầu Hỏi trong kho có tất cả bao nhiêu lít dầu? Giải

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài - Giáo viên chốt đúng - sai 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM

Trang 5

Ôn Tập Số Tự Nhiên Đến 100 000 (tiết 3)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Tính các giá trị của biểu thức sau (theo mẫu):

Trang 6

p Biểu thức Giá trị của biểu thức

Bài 4 Khoanh vào chữ ở dưới đồng hồ thích hợp: vào buổi chiều, đồng hồ chỉ 15 giờ 20 phút là:

A B C D c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài - Giáo viên chốt đúng - sai 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM

Trang 7

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Viết các số sau (theo mẫu):

a) Ba trăm bảy mươi hai nghìn tám trăm năm mươi tư : 372 854

b) Chín trăm bảy mươi sáu ngìn tám trăm bốn mươi hai : …… …

c) Một trăm linh tám nghìn hai trăm chín mươi sáu : …… …

d) Bảy trăm mười bốn nghìn hai trăm tám mươi lăm : … ……

Bài 2 Ghi giá trị của chữ số 6 trong mỗi số (theo mẫu):

Trang 8

Viết số

Đọc số Hàng

trăm nghìn

Hàng chục nghìn

Hàng nghì

n

Hàng trăm

Hàng chục

Hàng đơn vị

sáu trăm hai mươi ba

546 217

404 815

19 408

Bốn trăm ba mươi bảy nghìn năm trăm hai mươi tư

Bài 4 Điền tiếp ba số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 657 213 ; 657 214 ; 657 215 ; ; ;

b) 406850 ; 406860 ; 406870 ; ; ;

c) 215200 ; 215300 ; 215400 ; ; ;

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài - Giáo viên chốt đúng - sai 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM

Trang 9

Ôn Tập Số Tự Nhiên Đến 100 000 (tiết 5)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc, viết các số tự nhiên trong phạm vi

100 000

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng

3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Đặt tính rồi tính :

a) 7068 + 142 b) 9498 – 799 c) 2079 x 7 d) 85680 : 8

Trang 10

Bài 2 Tìm x trong các phép tính:

a) x - 82150 = 1795 b) 63148 : x = 7

Bài 3 Tính giá trị biểu thức: a) 2520 : 96 x 3 - 68 b) 2804 - 56 x 3 + 171

Bài 4 Một cửa hàng bán vải có số vải hoa là 1214 mét và gấp 4 lần vải xanh Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải ? Giải

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài - Giáo viên chốt đúng - sai 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM

Trang 11

Rèn Toán tuần 2 tiết 3

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên trong

phạm vi 100 000

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng

3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Viết số thành tổng (theo mẫu):

a) 51932 = 50000 + 1000 + 900 + 30 + 2

b) 78246 = ……… ………

c) 40509 = ……… ………

d) 673051 = ………

đ) 783039 = ………

Trang 12

Bài 2

a) Khoanh vào số lớn nhất :

278645 ; 428317 ; 292317 ; 454721

b) Khoanh vào số bé nhất:

625415 ; 719438 ; 691512 ; 917348

Bài 3

432526 43989 276434 267434

8064 800 + 60 + 4 715392 715392

300582 500391 846537 537846

Bài 4 Viết số (theo mẫu): Hai mươi triệu : 20 000 000 Bốn mươi triệu :

Năm mươi triệu : …… …… Ba trăm triệu : ………

Bảy mươi triệu : ………… Sáu trăm triệu : ………….…

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài - Giáo viên chốt đúng - sai 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM

>

<

=

?

Trang 13

Ôn Tập Số Tự Nhiên Đến 100 000 (tiết 7)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Viết vào chỗ chấm (theo mẫu):

Trang 14

Số 48 726 153 670581327 748214536 129347685

Giá trị của chữ số 8 ……… ……… ……… ………

Bài 3 Viết các số sau (theo mẫu): a) Ba trăm mười hai triệu sáu trăm hai mươi tám nghìn năm trăm mười bảy

: 312 628 517 b) Năm trăm bốn mươi mốt triệu bảy trăm ba mươi sáu nghìn hai trăm sáu mươi tám : ………

c) Tám trăm hai mươi lăm triệu bảy trăm ba mười nghìn :

d) Bốn trăm linh sáu triệu hai trăm năm mươi ba nghìn bảy trăm :

e) Bảy trăm triệu không trăm linh hai nghìn sáu trăm ba mươi: …… ………

Bài 4 Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu): a) Số gồm 5 triệu, 6 trăm nghìn, 4 chục nghìn, 3 nghìn, 8 trăm , 2 chục, 1 đơn vị viết là : 5 643 821 b) Số gồm 6 triệu, 4 trăm nghìn, 7 chục nghìn, 1 nghìn, 5 trăm , 2 chục, 2 đơn vị viết là : …… ……

c) Số gồm 9 triệu, 6 trăm nghìn, 1 chục nghìn, 3 nghìn, 2 trăm , 8 đơn vị viết là : …….……

d) Số gồm 5 chục triệu, 5 triệu, 5 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 5 trăm, 5 chục, 5 đơn vị viết là : …… ……

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài - Giáo viên chốt đúng - sai 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM

Trang 15

Ôn Tập Số Tự Nhiên Đến 100 000 (tiết 8)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về viết và cấu tạo các số tự nhiên trong

phạm vi 100 000

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng

3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Đọc các số sau:

823 080 000 :……… ………

74 000 303 :……… ………

10 401 302 :……… ………

32 502 230 :……… ………

3 536 012 :……… ………

978 709 001 :……… ………

Trang 16

Sáu mươi ba triệu không trăm linh tư : …………

Chín trăm linh tám triệu chín trăm hai mươi hai nghìn không trăm linh ba : …………

Chín mươi chín nghìn sáu trăm tám hai mươi : …………

Mười ba triệu hai trăm linh ba : …………

Bài 3 Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu): Mẫu: 378 012 378 012 = 300 000 + 70 000 + 8 000 + 10 + 2 798 339 =

7 873 124 =

4 738 400 =

Bài 4 Một trường học có số học sinh nữ là 234 học sinh, số học sinh nam nhiều hơn học sinh nữ là 48 học sinh Hỏi toàn trường có bao nhiêu học sinh? Bài giải

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài - Giáo viên chốt đúng - sai 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM

Trang 17

Ôn Tập Số Tự Nhiên Đến 100 000 (tiết 9)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về viết số, số liền trước, số liền sau và cấu

tạo các số tự nhiên trong phạm vi 100 000

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Trang 18

Số liền trước Số đã biết Số liền sau

4134

7319

28910

41799

50999

72100

Bài 4 Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu):

734 = 700 + 30 + 4

915 = ……… ……… 84744 = ………… …………

52614 = ……… ……… 60387 = ………… …………

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài - Giáo viên chốt đúng - sai 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM

Trang 19

Ôn Tập Số Tự Nhiên Đến 100 000 (tiết 10)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

>

<

=

?

Trang 20

b) Số lớn nhất có bốn chữ số là 9999 

c) Số bé nhất có năm chữ số là 99990 

d) Số lớn nhất có năm chữ số là 99910 

Bài 4 Tìm số tự nhiên y biết:

a) y < 3 ……… ………

b) 20 < y < 24 ……… ………

Bài 5 Tìm x biết x là số tròn trăm và 270 < x < 350 ………… ……… ………

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài - Giáo viên chốt đúng - sai 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM

Trang 21

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Điền dấu (<; >; =) thích hợp vào chỗ chấm:

Trang 22

Bài 3 Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:

a) 3 kg = g b) 20 hg = kg

c) 2 kg 3g = g d) 205 kg = tạ kg

đ) 210kg = tạ yến e) 2 kg 5 hg = dag

Bài 4 Gia đình bác Lan thu hoạch được 35 kg cá, gia đình bác Minh thu hoạch nhiều hơn gia

đình bác Lan 10 kg cá Hỏi 2 gia đình thu hoạch được bao nhiêu yến cá?

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài

- Giáo viên chốt đúng - sai

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp

- Học sinh nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Trang 23

Đổi Đơn Vị Đo Khối Lượng Và Thời Gian

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

Trang 24

3 thế kỉ = năm 1 thể kỉ 25 năm = năm

Bài 4 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

Ở hình bên có … hình tứ giác

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài

- Giáo viên chốt đúng - sai

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp

- Học sinh nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

13

15

Trang 25

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

1 giờ = … phút 3 ngày = giờ phút = … giây

4 giờ = … phút

ngày = giờ 1 giờ 20 phút = … phút

giờ = phút 1 phút = … giây 1 phút 35 giây = giây

1 ngày = … giờ 8 phút = … giây 1 ngày 8 giờ = giờ

1

3

18

16

Trang 26

Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) Tháng tư có ngày ; tháng năm có ngày

b) Tháng mười có …… ngày; tháng mười một có ……… ngày

c) Tháng bảy có …… ngày; tháng tám có …… ngày

d) Tháng hai của năm nhuận có …… ngày; tháng hai của năm không nhuận có ngày

Bài 3 Viết (theo mẫu):

a) Số trung bình cộng của 58 và 42 là : (58 + 42) : 2 = 50

b)Số trung bình cộng của 400 và 500 là : ……… ……… c)Số trung bình cộng của 84; 16; 29 là : ……… ………

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài

- Giáo viên chốt đúng - sai

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp

- Học sinh nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Trang 27

Luyện Tập Tổng Hợp (tiết 2)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đổi đơn vị đo; đọc, viết, so sánh các số

tự nhiên; giải toán văn

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

Trang 28

Bài 2 Điền số vào dấu chấm

Bài 4 Hôm qua, bạn Nam và Hoà cùng thi đan rổ, Nam làm xong cái rổ hết 1 giờ 30 phút; Hoa

làm xong cái rổ hết 115 phút Hỏi bạn nào làm nhanh hơn , nhanh hơn bao nhiêu phút?

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài

- Giáo viên chốt đúng - sai

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp

- Học sinh nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Trang 29

Đọc Biểu Đồ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về cách đọc biểu đồ hình cột

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Biểu đồ dưới đây nói về số giờ nắng trong tháng 6 ở một số địa phương năm 2008:

Dựa vào biểu đồ phía dưới, hãy viết tiếp vào chỗ chấm:

a) Trong tháng 6 ở Hà Nội có … giờ nắng

b) Trong tháng 6 ở …… có nhiều giờ nắng nhất

c) Trong tháng 6 ở ……… có ít giờ nắng nhất

d) Số giờ nắng trong tháng 6 ở PleiKu nhiều hơn ở Cà Mau là ……giờ

Trang 30

Bài 2 Biểu đổ dưới đây nói về lượng mưa 6 tháng đầu năm, năm 2008 ở Hà Nội:

0 50

Quan sát biểu đồ và viết tiếp vào chỗ chấm :

a) Lượng mưa trong tháng 5 ở Hà Nội là … mm

b) Trong 6 tháng đầu năm 2008, tháng có lượng mưa lớn nhất là ……

c) Trong 6 tháng đầu năm 2008, tháng có lượng mưa ít nhất là ……

d) Trong 3 tháng đầu năm 2008, lượng mưa trung bình mỗi tháng là … mm

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài

- Giáo viên chốt đúng - sai

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp

- Học sinh nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Trang 31

Rèn Toán tuần 6 tiết 1

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về viết số, so sánh số tự nhiên; đổi đơn vị

đo khối lượng, thời gian; đọc biểu đồ hình cột

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) Số liền sau của 5 732 409 là: ………

Số liền trước của 1 643 570 là: ………

b) Giá trị của chữ số 2 trong số 7 321 648 là: ……

Số gồm 7 triệu, 5 trăm nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vị là: ………

Bài 2 Viết các số 437 256; 564 372; 746 523; 674 523 theo thứ tự từ bé đến lớn :

……… ………

Trang 32

Bài 3 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

a) 7 tấn 13 kg = ……….kg

b) 6 giờ 25 phút = ……….phút

Bài 4 Biểu đồ dưới đây nói về số người tham quan vườn thú từ thứ hai đến chủ nhật:

Dựa vào biểu đồ trên, hãy viết tiếp vào chỗ chấm:

a) Ngày thứ năm có …… người tham quan vườn thú Ngày thứ bảy có … người tham quan vườn thú

b) Ngày thứ ………… có 600 người tham quan vườn thú

c) Ngày ………… có nhiều người tham quan vườn thú nhất Ngày ……… có ít người tham quan vườn thú nhất

d) Người thứ sáu có số người tham quan vườn thú nhiều hơn ngày thứ ba là … người

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài

- Giáo viên chốt đúng - sai

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp

- Học sinh nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Trang 33

Rèn Toán tuần 6 tiết 2

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về viết số, so sánh số tự nhiên; đổi đơn vị

đo; tìm thành phần chưa biết; giải toán văn

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

Trang 34

Bài 2 Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

a Bác Hồ mất năm 1969, vậy Bác Hồ mất vào thế kỷ nào?

Bài 4 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng có 907 học sinh, Trường Tiểu học Trung Lập Hạ ít hơn Trường Tiểu học Trung Lập Thượng 484 học sinh Hỏi cả hai trường có bao nhiêu học sinh?

Giải

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài

- Giáo viên chốt đúng - sai

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp

- Học sinh nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Trang 35

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Xã Thắng Lợi có 8352 người, xã Thành Công có nhiều hơn 1200 người Hỏi cả hai xã có bao nhiêu người?

Trang 36

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài

- Giáo viên chốt đúng - sai

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp

- Học sinh nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Trang 37

Luyện Tập Tính Giá Trị Biểu Thức (tiết 1)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về tính giá trị của biểu thức có chứa chữ

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Viết giá trị của biểu thức vào ô trống:

Trang 38

Bài 2 Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài

- Giáo viên chốt đúng - sai

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp

- Học sinh nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Trang 39

Luyện Tập Tính Giá Trị Biểu Thức (tiết 2)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về tính giá trị của biểu thức có chứa chữ

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Chọn câu trả lời đúng nhất:

a) Nếu a = 47685 ; b = 5784 thì giá trị biểu thức a + b là :

A 53269 B 53469 C 53479 D 53569 b) Tổng của 5 số chẵn liên tiếp là 100; 5 số chẵn đó là:

A 20; 22; 24; 26; 28

B 12; 14; 16; 18 ; 20

C 18; 19; 20; 21; 22

D 16; 18; 20; 22; 24

Trang 40

Bài 2 Với a = 52 ; b = 9, tính giá trị của các biểu thức sau:

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài

- Giáo viên chốt đúng - sai

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp

- Học sinh nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 23/03/2016, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w