* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.. * Phân
Trang 1Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 1
Có Công Mài Sắt Có Ngày Nên Kim
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu
nội dung bài
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1
trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất
cả các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết
a) “Lời kể : Một hôm /trong lúc đi chơi,/
cậu nhìn thấy một bà cụ /tay cầm thỏi
sắt /mải miết mài vào tảng đá ven đường.//
b) “Mỗi khi cầm quyển sách, / cậu
chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngápdài,/ rồi bỏ dở
Trang 2Cậu bé: Bà ơi, //bà làm gì thế ?//
Lời kể : Bà cụ trả lời ://
Bà cụ: Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc
kim /để khâu vá quần áo.//
Cậu bé: Thỏi sắt to như thế, /làm sao bà mài
thành kim được ?//
Lời kể : Bà cụ ôn tồn giảng giải ://
Bà cụ: Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một
tí, /sẽ có ngày nó thành kim.//Giống như
cháu đi học,/ mỗi ngày cháu học một ít,/sẽ
có ngày cháu thành tài //”
nắn nót được mấy chữ đầu, / rồi lạiviết nguệch ngoạc, / trông rất xấu Một hôm / trong lúc đi chơi, / cậunhìn thấy một bà cụ / tay cầm thỏi sắt/ mải miết mài vào tảng đá venđường
Giống như cháu đi học, / mỗingày cháu học một ít, / sẽ có ngàycháu thành tài”
Trang 3- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn
cảm đoạn viết trên bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch
dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn
(ngắt) giọng
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo
nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- Nêu lại cách đọc diễn cảm
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em
1 đoạn, lớp nhận xét
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùngtrình độ) Đại diện lên đọc thi đuatrước lớp
- Lớp nhận xét
b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học
sinh
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4,
thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm
Bài 1 Câu chuyện trong bài này muốn
khuyên chúng ta điều gì ? Chọn câu trả lời
đúng
A Cần chịu khó mài sắt thành kim.
B Cần biết nghe lời người lớn.
C Cần thường xuyên chăm học thì sẽ học
C đọc, viết chưa được tốt
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày
kết quả
- Nhận xét, sửa bài
- Các nhóm thực hiện, trình bày kếtquả
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
đọc
- Nhận xét tiết học
- Học sinh phát biểu
Trang 4- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 2
Phần Thưởng
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu
nội dung bài
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1
trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất
cả các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
Trang 52 Học sinh: Đồ dung học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Một buổi sáng, / vào giờ ra chơi, /các bạn trong lớp túm tụm / bàn bạcđiều gì có vẻ bí mật lắm // Rồi cácbạn kéo nhau đến gặp cô giáo // Côgiáo cho rằng /sáng kiến của các bạnrất hay.//”
Trang 6- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn
cảm đoạn viết trên bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch
dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn
(ngắt) giọng
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo
nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- Nêu lại cách đọc diễn cảm
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em
1 đoạn, lớp nhận xét
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùngtrình độ) Đại diện lên đọc thi đuatrước lớp
- Lớp nhận xét
b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học
sinh
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4,
thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm
Bài 1 Điều bí mật các bạn của Na bàn là
điều gì ? Chọn câu trả lời đúng
Trang 7- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
đọc
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài
- Học sinh phát biểu
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 3
Bạn Của Nai Nhỏ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu
nội dung bài
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1
trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất
cả các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
Trang 82 Học sinh: Đồ dung học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Bạn con chỉ hích vai, / hòn đá đã lăn sang
một bên Một lần khác, / chúng con đang đi
dọc bờ sông/ tìm nước uống / thì thấy lão
Hổ hung dữ / đang rình sau bụi cây // Bạn
con đã nhanh trí / kéo con chạy như bay
Lần khác nữa, / chúng con đang nghỉ trên
một bãi cỏ xanh / thì thấy gã Sói hung ác /
đuổi bắt cậu Dê Non // Sói sắp tóm được
Dê Non / thì bạn con đã kịp lao tới, / dùng
đôi gạc chắc khoẻ / húc Sói ngã ngửa.”
b) “Nai Nhỏ xin phép cha được đi
chơi xa cùng bạn Cha Nai Nhỏ nói:Lời nhân vật: Cha không ngăn cảncon Nhưng con hãy kể cho cha nghe
về bạn của con
Lời nhân vật: Vâng ! – Có lần,chúng con gặp một hòn đá to chặnlối Bạn con chỉ hích vai, hòn đá đãlăn sang một bên
Lời kể chuyện: Cha Nai Nhỏ hài lòngnói :
Lời nhân vật: Bạn con thật khoẻ.Nhưng cha vẫn lo cho con.”
Trang 9- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn
cảm đoạn viết trên bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch
dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn
(ngắt) giọng
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo
nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- Nêu lại cách đọc diễn cảm
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em
1 đoạn, lớp nhận xét
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùngtrình độ) Đại diện lên đọc thi đuatrước lớp
- Lớp nhận xét
b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học
sinh
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4,
thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm
Bài 1 Việc bạn của Nai Nhỏ húc Sói để
cứu Dê Non nói lên điểm tốt gì của bạn
đó ? Chọn câu trả lời đúng
A Bạn của Nai Nhỏ rất khoẻ.
B Bạn của Nai Nhỏ rất thông minh và
nhanh nhẹn
C Bạn của Nai Nhỏ đã dũng cảm quên
mình để cứu bạn khỏi nguy hiểm
Bài 2 Theo em, người bạn tốt cần có
những điểm tốt nào dưới đây ? Chọn những câu trả lời của em
G Biết thông cảm với bạn.
H Biết làm cho bạn nhiều việc.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày
kết quả
- Nhận xét, sửa bài
- Các nhóm thực hiện, trình bày kếtquả
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
Trang 10- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 4
Gọi Bạn - Bím Tóc Đuôi Sam
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu
nội dung bài
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1
trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất
cả các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
Trang 11- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Tự xa xưa / thuở nào /
Trong rừng xanh / sâu thẳm /
Đôi bạn / sống bên nhau /
Bê Vàng / và Dê Trắng /
Một năm, trời hạn hán
Suối cạn, cỏ héo khô
Lấy gì nuôi đôi bạn
Chờ mưa đến bao giờ ?”
b) “Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh
xinh của Hà, vui vẻ nói :
- Thưa thầy, em sẽ không khóc nữa.Thầy giáo cười Hà cũng cười.”
Trang 12- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn
cảm đoạn viết trên bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch
dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn
(ngắt) giọng
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo
nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- Nêu lại cách đọc diễn cảm
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em
1 đoạn, lớp nhận xét
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùngtrình độ) Đại diện lên đọc thi đuatrước lớp
- Lớp nhận xét
b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học
sinh
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4,
thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm
Bài 1 Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu
“Bê ! Bê !” ? Chọn câu trả lời đúng
A Vì đến bây giờ Dê Trắng vẫn đi tìm bạn
Bài 2 Thầy giáo làm cho Hà vui lên
bằng cách nào ? Chọn câu trả lờiđúng nhất
A Thầy giáo cười để Hà cũng cười
theo
B Thầy khen tóc Hà đẹp để Hà vui.
C Thầy bảo Tuấn đến xin lỗi Hà để
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
đọc
- Học sinh phát biểu
Trang 13- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 5
Chiếc Bút Mực
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu
nội dung bài
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1
trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất
cả các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Trang 14- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức
nở Cô giáo ngạc nhiên :
- Em làm sao thế ?
Lan nói trong nước mắt :
- Tối qua, anh trai em mượn bút, quên
không bỏ vào cặp cho em
Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp
đựng bút Em mở ra, đóng lại Cuối cùng,
em lấy bút đưa cho Lan :
- Bạn cầm lấy Mình đang viết bút chì.”
b) “Lan rất ngạc nhiên Còn cô giáo
thì rất vui Cô khen :
- Mai ngoan lắm ! Nhưng hôm nay
cô cũng định cho em viết bút mực vì
em viết khá rồi
Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói :
- Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước
Cô giáo mỉm cười, lấy trong cặp ramột chiếc bút mới tinh :
- Cô cho em mượn Em thật đángkhen ”
Trang 15- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn
cảm đoạn viết trên bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch
dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn
(ngắt) giọng
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo
nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- Nêu lại cách đọc diễn cảm
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em
1 đoạn, lớp nhận xét
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùngtrình độ) Đại diện lên đọc thi đuatrước lớp
- Lớp nhận xét
b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học
sinh
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4,
thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm
Bài 1 Vì sao Mai loay hoay mãi với cái
hộp bút ? Chọn câu trả lời đúng
A Vì Mai chưa quen mở và đóng hộp bút.
B Vì Mai do dự, chưa quyết định cho Lan
cho bạn viết bài
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày
kết quả
- Nhận xét, sửa bài
- Các nhóm thực hiện, trình bày kếtquả
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
đọc
- Nhận xét tiết học
- Học sinh phát biểu
Trang 16- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 6
Mục Lục Sách - Mẩu Giấy Vụn
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu
nội dung bài
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1
trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất
cả các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
Trang 17III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết
a) “Một // Quang Dũng // Mùa quả cọ //
Năm // Băng Sơn // Bốn mùa // Trang 75
Sáu // Trần Đức Tiến // Vương quốc vắng
- Có ạ ! - Cả lớp đồng thanh đáp
- Nào ! Các em hãy lắng nghe và cho
cô biết mẩu giấy đang nói gì nhé !
-Cô giáo nói tiếp.”
Trang 18- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn
cảm đoạn viết trên bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch
dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn
(ngắt) giọng
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo
nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- Nêu lại cách đọc diễn cảm
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em
1 đoạn, lớp nhận xét
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùngtrình độ) Đại diện lên đọc thi đuatrước lớp
- Lớp nhận xét
b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học
sinh
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4,
thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu
A Hãy quan tâm đến các vật nhỏ bé
trong lớp như mẩu giấy
B Hãy nhặt giấy vụn bỏ vào sọt rác
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
đọc
- Nhận xét tiết học
- Học sinh phát biểu
Trang 19- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 7
Ngôi Trường Mới - Người Thầy Cũ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu
nội dung bài
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1
trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất
cả các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
Trang 20- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
Tường vôi trắng, / cánh cửa xanh, / bàn ghế
gỗ xoan đào / nổi vân
như lụa
Cả đến chiếc thước kẻ, / chiếc bút chì / sao
cũng đáng yêu đến thế ! //”
b) “Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo
bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chàothầy Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạcnhiên Chú liền nói : Thưa thầy, em
là Khánh, đứa học trò năm nào trèocửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ! Thầygiáo cười vui vẻ: À, Khánh Thầynhớ ra rồi Nhưng … hình như hôm
ấy thầy có phạt em đâu !
- Vâng, thầy không phạt Nhưng thầybuồn Lúc ấy, thầy bảo :"Trước khilàm việc gì, cần phải nghĩ chứ ! Thôi,
em về đi, thầy không phạt em đâu."”
Trang 21- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn
cảm đoạn viết trên bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch
dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn
(ngắt) giọng
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo
nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- Nêu lại cách đọc diễn cảm
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em
1 đoạn, lớp nhận xét
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùngtrình độ) Đại diện lên đọc thi đuatrước lớp
- Lớp nhận xét
b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học
sinh
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4,
thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm
Bài 1 Điền các từ ngữ có trong bài vào chỗ
trống để hoàn chỉnh câu văn tả vẻ đẹp của
ngôi trường
………
……… như những
cánh hoa lấp ló trong cây
Bài 2 Dũng nhớ nhất điều gì sau khi
chứng kiến cuộc trò chuyện giữa bố
và thầy giáo ? Chọn câu trả lời đúng
A Bố cũng đã có lần mắc lỗi khi còn
đi học
B Bố cũng đã từng bị thầy giáo phạt
khi còn đi học
C Bố đã nhớ mãi lỗi của mình để
không bao giờ mắc lại
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày
kết quả
- Nhận xét, sửa bài
- Các nhóm thực hiện, trình bày kếtquả
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài
Bài 1 “ những mảng tường vàng, ngói
đỏ ”
Bài 2 C.
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn - Học sinh phát biểu
Trang 22- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 8
Lời Hứa Và Lời Nói Khoác - Người Mẹ Hiền
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu
nội dung bài
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1
trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất
cả các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Trang 23- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) ““Khỉ Con đi thăm bà nội Nó hứa sẽ
mang quả thông về cho Sóc Đỏ, cỏ tươi cho
Dê Non, cà rốt cho Thỏ Xám Thế nhưng
mãi đi chơi vui quá, nó quên hết những lời
đã hứa Về nhà, Khỉ Con gặp lại các bạn,
nó vờ như không có chuyện gì xảy ra Các
bạn gọi Khỉ Con là “kẻ khoác lác.”
b) “Hết giờ ra chơi, / hai em đã ở bên
bức tường // Minh chui đầu ra //Nam đẩy Minh lọt ra ngoài // Đếnlượt Nam đang cố lách ra / thì bácbảo vệ vừa tới, / nắm chặt hai chân
em : // “Cậu nào đây ? // Trốn học
hả ? ” // Nam vùng vẫy // Bác càngnắm chặt cổ chân Nam // Sợ quá, /Nam khóc toáng lên.//.”
Trang 24- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn
cảm đoạn viết trên bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch
dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn
(ngắt) giọng
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo
nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- Nêu lại cách đọc diễn cảm
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em
1 đoạn, lớp nhận xét
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùngtrình độ) Đại diện lên đọc thi đuatrước lớp
- Lớp nhận xét
b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học
sinh
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4,
thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm
Bài 1 Các bạn gọi Khỉ Con là “kẻ khoác
lác” vì Khỉ Con :
A Lừa dối mọi người
B Không giữ lời hứa
C Quên mang quả thông về cho Sóc Đỏ
Bài 2 Chọn những dòng ghi việc làm
của cô giáo khi cô thấy Nam khóc :
A Cô nói bác bảo vệ nhẹ tay với
Nam để em khỏi đau
B Cô xoa đầu Nam.
C Cô nghiêm giọng phê bình Nam
và Minh
D Cô kéo Nam lùi lại, đỡ em dậy,
phủi đất cát trên người em
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày
kết quả
- Nhận xét, sửa bài
- Các nhóm thực hiện, trình bày kếtquả
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
đọc
- Học sinh phát biểu
Trang 25- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 9
Bàn Tay Dịu Dàng
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu
nội dung bài
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1
trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất
Trang 26- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Bà của An mới mất / nên An xin nghỉ
học mấy ngày liền // Sau đám tang bà, / An
trở lại lớp, / lòng nặng trĩu nỗi buồn // Thế
là chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể
chuyện cổ tích, / chẳng bao giờ An còn
được bà âu yếm, / vuốt ve… //”
b) “Khi thầy đến gần, An thì thào
- Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ !
- Tốt lắm ! Thầy biết em nhất định sẽlàm! Thầy khẽ nói với An.”
Trang 27- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn
cảm đoạn viết trên bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch
dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn
(ngắt) giọng
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo
nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- Nêu lại cách đọc diễn cảm
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em
1 đoạn, lớp nhận xét
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùngtrình độ) Đại diện lên đọc thi đuatrước lớp
- Lớp nhận xét
b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học
sinh
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4,
thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm
Bài 1 Vì sao thầy giáo không trách An khi
biết bạn chưa làm bài tập ? Chọn câu trả lời
đúng
A Vì thầy biết đây là lần đầu An mắc lỗi.
B Vì thầy biết An có chuyện buồn, chưa
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
đọc
- Học sinh phát biểu
Trang 28- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 10
Sáng Kiến Của Bé Hà
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu
nội dung bài
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1
trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất
cả các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
Trang 292 Học sinh: Đồ dung học tập.
III CÂC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
- Quan sât, đọc thầm đoạn viết
a) “Hai bố con băn nhau / lấy ngăy lập
đông hằng năm / lăm “ngăy ông bă”, / vì
khi trời bắt đầu rĩt, / mọi người cần chăm lo
sức khoẻ cho câc cụ giă Ngăy lập đông đến
gần Hă suy nghĩ mêi mă chưa biết nín
chuẩn bị quă gì biếu ông bă Bố khẽ nói văo
tai Hă điều gì đó Hă ngả đầu văo vai bố :
- Con sẽ cố gắng, bố ạ.”
b) “Đến ngăy lập đông, câc cô, câc
chú đều về chúc thọ ông bă Ông băcảm động lắm Bă bảo: Con châuđông vui, hiếu thảo thế năy, ông bă
sẽ sống trăm tuổi
Ông thì ôm lấy bĩ Hă, nói: Món quẵng thích nhất hôm nay lă chùmđiểm mười của châu đấy.”
Trang 30- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn
cảm đoạn viết trên bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch
dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn
(ngắt) giọng
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo
nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- Nêu lại cách đọc diễn cảm
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em
1 đoạn, lớp nhận xét
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùngtrình độ) Đại diện lên đọc thi đuatrước lớp
- Lớp nhận xét
b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học
sinh
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4,
thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu
B Nghĩ ra ngày của ba.
C Nghĩ ra ngày của ông bà.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày
kết quả
- Nhận xét, sửa bài
- Các nhóm thực hiện, trình bày kếtquả
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn - Học sinh phát biểu
Trang 31
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 11
Bưu Thiếp - Bà Cháu
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu
nội dung bài
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1
trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất
Trang 32Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết
a) “Phan Thiết / ngày 28 / tháng giêng /
năm hai nghìn lẻ ba //
Cháu yêu quý, //
Nhận được bưu thiếp của cháu, / ông bà rất
vui // Vui nhất là thấy cháu viết chữ đẹp
hơn trước nhiều.// Năm mới, / ông bà chúc
cháu gái ngoan, / học giỏi / và chóng lớn //
Hôn cháu //”
b) “Một hôm, có cô tiên đi qua cho
một hạt đào và dặn : “Khi bà mất,gieo hạt đào này bên mộ, các cháu sẽgiàu sang, sung sướng.” Cô tiên lạihiện lên Hai anh em oà khóc xin côhoá phép cho bà sống lại Cô tiênnói : “Nếu bà sống lại thì ba bà cháu
sẽ cực khổ như xưa, các cháu có chịukhông?” Hai anh em cùng nói:
“Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.”.”
Trang 33- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn
cảm đoạn viết trên bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch
dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn
(ngắt) giọng
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo
nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- Nêu lại cách đọc diễn cảm
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em
1 đoạn, lớp nhận xét
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùngtrình độ) Đại diện lên đọc thi đuatrước lớp
- Lớp nhận xét
b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học
sinh
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4,
thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm
Bài 1 Nhân dịp sinh nhật một bạn cũ, em
muốn gửi bưu thiếp cho bạn Em sẽ chọn
loại bưu thiếp nào dưới đây? (Khoanh tròn
chữ cái trước loại bưu thiếp em chọn.)
A Bưu thiếp để thăm hỏi
B Bưu thiếp để chúc mừng
C Bưu thiếp để báo tin
Bài 2 Câu chuyện kết thúc như thế
nào ? Chọn câu trả lời đúng
A Hai anh em sống trong cảnh có
nhiều vàng bạc
B Hai anh em sống trong cảnh buồn
bã
C Ba bà cháu sum họp, sống với
nhau đầm ấm như xưa
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày
kết quả
- Nhận xét, sửa bài
- Các nhóm thực hiện, trình bày kếtquả
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
đọc
- Học sinh phát biểu
Trang 34- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 12
Cây Xoài Của Ông Em - Sự Tích Cây Vú Sữa
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu
nội dung bài
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1
trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất
Trang 35Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết
a) “Ông em trồng cây xoài cát này trước
sân / khi em còn đi lẫm chẫm
Mùa xoài nào, / mẹ em cũng chọn những
quả chín vàng / và to nhất / bày lên bàn thờ
Ăn quả xoài cát chín / trảy từ cây của ông
em trồng, / kèm với xôi nếp hương, / thì đối
với em / không thứ quà gì ngon bằng //”
b) “Một hôm, / vừa đói vừa rét, / lại
bị trẻ lớn hơn đánh, / cậu mới nhớđến mẹ, / liền tìm đường về nhà
Từ các cành lá, / những đài hoa bé títrổ ra, / nở trắng như mây
Hoa tàn, / quả xuất hiện, / lớnnhanh, / da căng mịn, / xanh óng ánh,/ rồi chín
Lá một mặt xanh bóng, / mặt kia đỏhoe / như mắt mẹ khóc chờ con.”
Trang 36- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn
cảm đoạn viết trên bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch
dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn
(ngắt) giọng
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo
nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- Nêu lại cách đọc diễn cảm
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em
1 đoạn, lớp nhận xét
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùngtrình độ) Đại diện lên đọc thi đuatrước lớp
- Lớp nhận xét
b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học
sinh
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4,
thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm
Bài 1 Vì sao mẹ lại chọn những quả xoài
ngon nhất bày lên bàn thờ ông ? Chọn câu
Bài 2 Những dòng nào nói lên vẻ kì
lạ của loại quả trên cây xanh ở vườnnhà cậu bé ? Hãy chọn câu trả lờiđúng
A Hoa nở trắng như mây.
B Quả lớn nhanh.
C Vỏ quả căng mịn, xanh óng ánh
D Khi cậu bé chạm môi vào quả thì
một dòng nước trắng thơm như sữatrào ra
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày
kết quả
- Nhận xét, sửa bài
- Các nhóm thực hiện, trình bày kếtquả
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
Trang 37- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 13
Mẹ - Bông Hoa Niềm Vui
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu
nội dung bài
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1
trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất
Trang 38Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết
a) “Lặng rồi / cả tiếng con ve //
Con ve cũng mệt / vì hè nắng oi //
Nhà em / vẫn tiếng ạ ời //
Kẽo cà tiếng võng / mẹ ngồi mẹ ru //
Lời ru / có gió mùa thu //
Bàn tay mẹ quạt / mẹ đưa gió về //
Những ngôi sao / thức ngoài kia //
Chẳng bằng mẹ / đã thức vì chúng con //
Đêm nay / con ngủ giấc tròn //
Mẹ là ngọn gió / của con suốt đời.”
b) “Cánh cửa kẹt mở Cô giáo đến.
Cô không hiểu vì sao Chi đến đâysớm thế Chi nói :
- Xin cô cho em được hái một bônghoa Bố em đang ốm nặng
Cô giáo đã hiểu Cô ôm em vàolòng :
- Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi
ạ ! Một bông cho em, vì trái tim nhânhậu của em Một bông cho mẹ, vì cả
bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô
bé hiếu thảo.”
Trang 39- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn
cảm đoạn viết trên bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch
dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn
(ngắt) giọng
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo
nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- Nêu lại cách đọc diễn cảm
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em
1 đoạn, lớp nhận xét
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùngtrình độ) Đại diện lên đọc thi đuatrước lớp
- Lớp nhận xét
b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học
sinh
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4,
thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm
Bài 1 Hình ảnh người mẹ trong bài được so
sánh với những gì ? Chọn những câu trả lời
đúng
A Mẹ được so sánh với ngọn gió.
B Mẹ được so sánh với những ngôi sao.
C Mẹ được so sánh với giấc ngủ.
D Mẹ được so sánh với tiếng võng.
C hiếu thảo với cha mẹ
D biết ơn người đã giúp đỡ mình
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
đọc
- Học sinh phát biểu
Trang 40- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 14
Quà Của Bố - Câu Chuyện Bó Đũa
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu
nội dung bài
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1
trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất
cả các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập
2 Học sinh: Đồ dung học tập