1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lớp 5 buổi chiều Tuần 33 đầy đủ

17 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 167,5 KB

Nội dung

TUẦN 33 Buổi 1 Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn ( Tiết 1) I- Mục tiêu : H cần phải : - Lắp được mô hình đã chọn . - Tự hào về mô hình mình tự lắp được . - Rèn tính cẩn thận, tự giác khi thực hành . II/ Đồ dùng dạy học: + G : Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong Sgk . + H : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3’) 2, Giơí thiệu bài (2’) 3, Hướng dẫn thực hành . a, Chọn mô hình lắp ghép (5’) b,Thực hành lắp mô hình đã chọn(25’) c, Đánh giá sản phẩm (5’) 4. Củng cố - - G kiểm tra sự chuẩn bị của H cho tiết học và nhận xét. “ Lắp ghép tự chọn” + Cho H chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý Sgk hoặc tự sưu tầm . + Cho H thực hành lắp ghép mô hình đã chọn theo các bước : - Chọn chi tiết . - Lắp từng bộn phận . - Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh . + G quan sát , giúp đỡ những H , nhóm H còn lúng túng . - G cho H trưng bày sản phẩm. - G nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm theo mục III (Sgk) - Cử 2 đến 3 H dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn . - G nhận xét , đánh giá theo 2 mức: + Hoàn thành (A). + Chưa hoàn thành (B) + Những H hoàn thành , có sáng tạo ( A + ) - Nhắc H tháo rời các chi tiết và bỏ vào vị trí của các ngăn trong hộp . - Về tự ôn lại cách lắp ghép - H chuẩn bị dụng cụ cho tiết học . - H mở Sgk ,vở . - H chọn 1 trong 2 mô hình : + Mẫu 1 : Lắp máy bừa + Mẫu 2: Lắp băng chuyền . - H thực hành lắp mô hình mà em hoặc nhóm em chọn . - H đã hoàn thành , mang sản phẩm lên trưng bày. - 3 H làm ban giám khảo để đánh giá . - H tháo rời các chi tiết xếp vào hộp . Dặn dò : (3’) chuẩn bị bài sau . Bồi giỏi, phụ yếu Luyện tập: Ôn tập về tính diện tích, thể tích của một số hình I- Mục tiêu : Giúp H thực hành các bài tập về: - Tính diện tích , thể tích 1 số hình đã học . - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình , tính toán chính xác . - Vận dụng làm thành thạo 1 số dạng bài về dt, thể tích 1 số hình trong thực tế. II- Đồ dùng dạy học: - VBT toán 5, bảng phụ , bảng nhóm . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3’) 2, Giơí thiệu bài (2’) 3. Luyện tập thực hành: Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập trong VBT (35') *HD làm bài 1trang 106 Củng cố cách tính S Xq ,S TP HHCN. *HD làm bài 2trang 106 Củng cố cách tính V, S TP HLP *HD làm bài 3 trang 107 Củng cố cách giải bài toán liên quan đến V HHCN . - Nêu lại công thức tính V HHCN và V HLP - Gọi H nhận xét . - Nhận xét, ghi điểm - GV giới thiệu ngắn gọn mục đích của tiết thực hành. - Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập trong VBT * Gọi H nêu y/cầu bài 1, cho 1 H làm bảng phụ , lớp làm vở bt, chữa bài. - Y/cầu H tự làm bài 2, đổi vở kt chéo. - Y/cầu 2 H làm bảng nhóm, lớp làm vở bt , chữa bài . - Cho H nhắc lại cách tính thể tích HHCN - HLP . - H nêu : V HHCN = a x b x c V HLP = a x a x a - H mở vở bài tập . - Hoc sinh làm bài tập trong VBT tr 106 – 107 * Bài1: H nêu y/cầu bài 1, 1 H làm bảng phụ , lớp làm vở bt, chữa bài. S xq = ( 6 + 4,5) x 2 x 3,8 = 79,8(m 2 ) S Trần nhà = 6 x 4,5 = 27 (m 2 ) S quét vôi = ( 79,8 + 27) - 8,6 = 98,2(m 2 ) * Bài 2: H tự làm bài 2, đổi vở kt chéo. a, Thể tích cái hộp HLP là : 15 x 15 x 15 = 3375 (cm 3 ) b, Diện tích cần phải sơn là : 15 x 15 x 5 = 1125 (cm 2 ) Đáp số : 3375 cm 3 ; 1125 cm 2 * Bài 3: 2 H làm bảng nhóm, lớp làm vở bt , chữa bài . Thể tích bể là : 1,5 x 0,8 x 1 = 1,2 (m 3 ) Đổi 1,2 m 3 = 1200lít Số gánh nước sẽ đầy bể là: 5,Củng cố , dặn dò (2’) * G nhận xét giờ học, tuyên dương những H tích cực học tập . - Về hoàn thành nốt bài Chuẩn bị bài sau 1200 : 30 = 40 (gánh) Đáp số : 40 gánh * H lắng nghe và thực hiện . Thực hành Tiếng Việt Luyện đọc : Luật bảo vệ giáo dục trẻ em I- Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho hs qua bài : Luật bảo vệ giáo dục trẻ em. - Giáo dục lòng yêu thích môn Tập đọc. II- Đồ dùng dạy học: - SGK Tiếng Việt 5/T2 III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi hs đọc bài Luật bảo vệ giáo dục trẻ em. - Nêu ý nghĩa của bài. - 2 hs đọc bài. - Nêu ý nghĩa : Hiểu luật bào vệ và giáo dục trẻ em. 2. Dạy bài mới (30’) a) Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học. b) HD luyện đọc - Gọi hs đọc nối tiếp 4 điều luật. - Nêu cách đọc bài. - Gọi một tốp khác đọc diễn cảm. - Nhận xét, chữa lỗi cho hs. - Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm 4. - Theo dõi, giúp đỡ hs luyện đọc. - Đọc một lượt. - Giọng thông báo rành mạch, rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục, nhấn giọng tên của điều luật ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật. - 1 tốp hs đọc. - Luyện đọc theo nhóm 4. c) Thi đọc - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm từng điều. - Sau mỗi điều, có nhận xét, bình chọn cách đọc. - Tổ chức cho hs đọc bài. - Thi đọc diễn cảm từng điều. - Thi đọc diễn cảm cả bài. - Nhận xét đánh giá hs đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu hs nêu lại ý nghĩa của bài. - Dặn luyện đọc ở nhà. - 2 hs nêu. Buổi 2 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe , đã đọc I- Mục tiêu : Giúp H : - Kể lại được 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường và XH chăm sóc , giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình , nhà trường và XH . - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể, ý nghĩa hành động , việc làm của gia đình , nhà trường và XH trong truyện . - Lời kể tự nhiên, sáng tạo kết hợp với nét mặt , cử chỉ, điệu bộ. - Biết nhận xét , đánh giá nội dung truyện , đánh giá lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học: + G : Chuẩn bị 1 số truyện có nội dung như đề bài , bảng phụ. + H : Chuẩn bị 1 số truyện có nội dung như đề bài, đọc kĩ gợi ý trong Sgk. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3’) 2, Giơí thiệu bài (2’) 3,Hướng dẫn kể chuyện a,T/hiểu đề(8’) - Gọi 2 H kể lại truyện “Nhà vô địch” - Gọi H nhận xét, cho điểm. “Kể chuyện đã đọc” + Gọi H đọc đề bài. - G dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ :Được nghe,được đọc , gia đình, - G phân tích :Các em có thể kể câu truyện về gia đình, nhà trường , XH thực hiện quyền trẻ em hoặc truyện về trẻ em thực nhiện bổn phận với gđ, nhà trường, XH . - Gọi H đọc phần gợi ý . - G gọi H giới thiệu những câu chuyện mà mình đã chuẩn bị , khuyến khích H kể về người - 2 H nối tiếp nhau kể chuyện ( Mỗi H kể nội dung của 2 tranh). - 1 H nhận xét . - H mở Sgk, vở ghi . + 2 H nối tiếp nhau đề bài. - H nhắc lại các từ ngữ được gạch chân đó. - H lắng nghe những nội dung G phân tích . - 4 H nối tiếp nhau đọc . - H nối tiếp nhau giới thiệu: VD : + Em xin kể câu chuyện về các bác ở khu phố đã chuẩn bị tết b,K/c trong nhóm (10’) c,K/c trước lớp (15’) 4, Củng cố, dặn dò (2’) thật ,việc thật mà em đã được đọc qua những câu chuyện hay được xem trên truyền hình . - H thực hành k/c trong nhóm, G đi hướng dẫn 1 vài nhóm có thể gợi ý H 1 số nội dung về ý nghĩa truyện . - G tổ chức cho H thi k/c . - Gợi ý H hỏi lại bạn về ý nghĩa câu truyện , cảm xúc của bạn về việc làm đó . - G cho H bình chọn bạn k/c hay , hấp dẫn . * G nhận xét tiết học , tuyên dương những H kể chuyện hấp dẫn ,những H phát biểu hăng hái . - Về tập kể lại chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau . trung thu cho các em. + Em xin kể chuyện các bác trong hội khuyến học ở thôn em di vận động quỹ khuyến học để mua phần thưởng cho H nghèo vượt khó và H giỏi . - 4 H quay mặt vào nhau thành 1 nhóm cùng k/c, trao đổi với nhau về ý nghĩa chuyện . - H lắng nghe và thực hiện theo gợi ý. - 5 đến 7 H thi k/c . - H trả lời câu hỏi . - H bình chọn bạn k/c hay , hấp dẫn . * H lắng nghe và thực hiện . Thực hành Tiếng Việt Luyện tập: Mở rộng vốn từ : Trẻ em I- Mục tiêu : Giúp H : - Biết và hiểu thêm 1 số từ ngữ về trẻ em . - Hiểu 1 số thành ngữ ,tục ngữ nói về trẻ em. - Sử dụng các từ thuộc chủ đề “ Trẻ em” để đặt câu . Tìm được hình ảnh đẹp về trẻ em. II- Đồ dùng dạy học : - VBT tiếng Việt 5 tập 2 III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 Giới thiệu bài: 2.2- Hướng ? Nêu một câu tục ngữ hoặc thành ngữ nói về trẻ em - Gọi Hs nhận xét -GV nêu MĐ, YC của tiết thực hành. Hướng dẫn HS làm bài tập - HS nêu: Trẻ em như trang giấy trắng. Trẻ em như búp trên cành. - Hs nhận xét dẫn HS làm bài tập trong VBT Tiếng Việt tr 93 - 94 (30’) *Bài tập 3 (tr 93): Tìm những h/a so sánh đẹp về trẻ em. *Bài tập 4(94): Chọn thành ngữ,tục ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống 3.Củng cố - Dặn dò (3’) trong VBT Tiếng Việt tr 93- 94 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài theo nhóm tổ, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài vào vở. -Mời 4 HS nối tiếp trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. *VD về lời giải: -Trẻ em như tờ giấy trắng. -Trẻ em như nụ hoa mới nở. -Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non. … *Lời giải: a) Tre già măng mọc. b) Tre non dễ uốn. c) Trẻ người non dạ. d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói. - Lắng nghe. Buổi 3 Thực hành khoa học I- Mục tiêu : Giúp H thực hành các bài tập về: - Nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá . - Nêu được tác hại của việc phá rừng . - Có ý thức bảo vệ rừng, ngăn chặn những hoạt động phá rừng bừa bãi . II- Đồ dùng dạy học : - VBT khoa học III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Giới thiệu bài (3’) 2. Hướng dẫn học sinh thực hành * Bài 1. tr 108 - Nêu mục tiêu cảu tiết thực hành - Hướng dẫn học sinh thực hành Làm các bài tập trong VBT khoa học tr 108 - 109 - Lắng nghe. MT: Học sinh nhận biết được những nguyên nhân dẫn đến rừng bị thu hẹp * Bài 2: MT: Học sinh nắm được hậu quả của việc rừng bị tàn phá. * Bài 3 3. Củng cố-dặn dò (3’) - Yêu cầu học sinh dựa vào quan sát hình và các cụm từ với thứ tự hình cho thích hợp - ? Dựa vào kiến thức đã học và quan sát hình để điền thông tin cho phù hợp. - Hướng dẫn học sinh dựa vào kiến thức đã học để đánh dấu cho phù hợp. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ cẩn thận trước khi đánh dấu. * G nhận xét giờ học , tuyên dương những học sinh tích cực học tập. - Về học bài chuẩn bị bài sau . - Quan sát hình và nối cho thích hợp - Lắng nghe hướng dẫn và thực hành làm bài. - Tự làm bài * Học sinh lắng nghe và thực hiện . Thực hành Toán Luyện tập: Ôn tập về một số dạng bài toán đã học I- Mục tiêu : Giúp H thực hành các bài tập về: - Giải 1 số dạng bài toán đã học. - Biết giải toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng , tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó .(Chủ yếu là phương pháp giải toán ) - Vận dụng làm thành thạo 1số dạng bài ,có cách giải ngắn gọn . II- Đồ dùng dạy học : - VBT toán 5 III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3’) 2, Giơí thiệu bài (2’) 2.1 Hướng dẫn - Y/cầu H nhắc lại 1 số dạng bài toán đã học - Gọi hs nhận xét, bổ sung - GV chốt lại -GV nêu mục tiêu của tiết thực hành. - Hướng dẫn hoc sinh làm - H nhắc lại 1 số dạng bài toán đã học : + Tìm số TBC . + Tìm 2 số biết tổng - hiệu của 2 số + Tìm 2 số biết tổng - tỷ số của 2 số + Tìm 2 số biết hiệu - tỷ số của 2 số …. - Hoc sinh làm bài tập trong VBT hoc sinh làm bài tập trong VBT (35') *HD làm bài 1 trang 111 Củng cố cách giải bài tập tìm số trung bình cộng. *HD làm bài 2 trang 111 Củng cố cách giải về tổng - hiệu. *HD làm bài 3 trang 112 Củng cố cách giải bài toán tỉ lệ bằng p 2 rút về đơn vị . 5, Củng cố , dặn dò (4’) bài tập trong VBT toán 5 tr 111 - 112 - Y/cầu 2 H làm bảng nhóm, lớp làm vở bt, chữa bài 1 . - G hướng dẫn H đưa về dạng toán tổng hiệu và chữa bài . - Y/cầu H tóm tắt, tự làm bài và đổi vở kt chéo. * G nhận xét giờ học . Về ôn bài, hoàn thành nốt 1 số bài tập. - Chuẩn bị bài sau . * 2 H làm bảng nhóm, lớp làm vở bt, chữa bài 1 . - Quãng đường ô tô đi trong giờ thứ ba là : (40 + 45 ) : 2 = 42,5 (km) - Trung bình mỗi giờ ô tô đi được quãng đường là : (40 + 45 + 42,5) : 3 = 42,5 (km) Đáp số : 42,5 km * Bài 2: H trao đổi theo cặp và chữa bài : Nửa chu vi HCN là : 60 : 2 = 30 (m) - H tự vẽ sơ đồ . Chiều dài HCN là : ( 30 + 8 ) : 2 = 19 (m) Chiều rộng HCN là : 30 - 19 = 11 (m) Diện tích HCN là : 19 x 11 = 201 (m 2 ) * Bài 3: H tóm tắt, tự làm bài và đổi vở kt chéo. 1 cm 3 kim loại cân nặng là : 31,5 : 4,5 = 7 (g) 4,5 cm 3 kim loại cân nặng là : 7 x 5,4 = 37,8 (g) Đáp số: 37,8 (g) * H lắng nghe và thực hiện . Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi : dẫn bóng I- Mục tiêu : - ôn tập hoặc kiểm tra kĩ thuật động tác phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng 1 tay ( Trên vai ).Y/cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao nhất . - Chơi trò chơi “ Dẫn bóng” . Y/c thực hiện trò chơi tương đối chủ động . - Tự giác rèn luyện TDTT, nâng cao sức khoẻ . II- Địa điểm , phương tiện : - Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện . - G và cán sự mỗi người 1 còi, mỗi tổ 4 đến 5 quả bóng rổ, III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A,Phần mở đầu(10’) B,Phần cơ bản(22’) a,Ôn tập ( Kiểm tra) 1 trong 2 môn TT tự chọn . + Đá cầu. + Ném bóng b, Trò chơi “ Dẫn bóng” C, Phần kết thúc (8’) - G nhận lớp, phổ biến y/cầu, nhiệm vụ của tiết kiểm tra . - Y/cầu H khởi động . - Cho H luyện tập 1 số động tác của bài TD phát triển chung . - Cho H ôn tập 1 trong 2 môn TT tự chọn trong thời gian 5 đến 7 phút, sau đó kt . - G kiểm tra động tác phát cầu bằng mu bàn chân . Gọi mỗi đợt 3 H lên thực hiện ( Mỗi H phát cầu 3 lần liên tiếp ) - Kết quả kiểm tra đánh giá như sau: + Hoàn thành tốt : Có 2 lần phát cầu cơ bản đúng động tác , có 1 lần trở lên cầu qua lưới . + Hoàn thành : Có 1 lần phát cầu cơ bản đúng động tác . + Chưa hoàn thành : Cả 3 lần phát cầu sai động tác . - Những trường hợp khác do G quy định. - G tiến hành tương tự như cách tiến hành đá cầu ở trên . - G tổ chức cho H chơi trò chơi “Dẫn bóng” như các tiết trước . - Cho H chơi trò chơi hồi tĩnh, tập 1 số động tác hồi tĩnh . - G công bố kết quả kiểm tra . Về luyện tập đá cầu hoặc ném bóng . - H tập trung lắng nghe - Lớp trưởng nêu sĩ số . - Xoay các khớp - H luyện tập 1 số động tác, mỗi đt 2 lần x 8 nhịp - H ôn tập 1 trong 2 môn TT tự chọn . - H lên kiểm tra (3 H một lượt) - H thực hiện đúng theo y/cầu của G . - H lắng nghe sự đánh giá của G. - H thực hành ném bóng, chú ý động tác đúng kt. - Chơi trò chơi dẫn bóng Khoa học Tác động của con người đến môi trường đất I/ Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. II, Các KNS cơ bản được giáo dục - Kĩ năng lựa chọn, xử lí thông tin để biết được một trong các nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con người; do những hành vi không tốt của con người đó để lại hậu quả xấu với môi trường đất. - Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm để hoàn thành nhiệm vụ của đội “chuyên gia”. - Kĩ năng giao tiếp, tự tin với ông/bà, bố/mẹ, để thu thập thông tin, hoàn thiện phiếu điều tra về môi trường đất nơi em sinh sống. - Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hỡnh ảnh, ) để tuyên truyền bảo vệ môi trường đất nơi đang sinh sống. III, Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài - Động nóo - Làm việc theo nhúm hỏi ý kiến chuyờn gia - Làm phiếu bài tập -Điều tra môi trường đất nơi đang sinh sống. IV Phương tiện dạy học -Hình trang 136, 137 SGK. Phiếu học tập. V, Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu nội dung phần Bạn cần biết bài 65. 2. Bài mới 2.1, Khám phá (2’) 2.2 Kết nối: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. -Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. -Bước 1: Làm việc theo nhóm 7 Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi: +Hình 1, 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì? +Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? *Đáp án: Câu 1: Hình 1, 2 cho thấy : Trên cùng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sông (bờ kênh) đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa [...]... Nhắc nhở HS về nhà ôn bài để chuẩn bị kiểm tra học kì II Soạn 2 /5/ 09 Giảng 5 /5/ 09 Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2009 (Học bài thứ 6 tuần 33) HƯỚNG DẪN TOÁN Luyện tập một số dạng bài toán đã học I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn tập, hệ thống một số dạng bài toán đã học - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5 (Chủ yếu là phương pháp giải toán) II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS... nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng Bài giải: Diện tích hình tam giác ABC là: 50 : (5 – 3) x 3 = 75 (cm2) Diện tích hình tứ giác ACDE là: 50 + 75 = 1 25 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCDE là: 50 + 1 25 = 1 75 (cm2) 1 cm3 kim loại cân nặng là: 31 ,5 : 4 ,5 = 7 (g) 3 4 ,5 cm kim loại cân nặng là: 7 x 5, 4 = 37,8 (g) Đáp số: 37,8g -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 2 (Vở BTT trang 113): -Mời 1 HS đọc yêu cầu -GV... làm vào vở - Mời 1 HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Bài giải: Cạnh hình vuông đó là: 60 : 4 = 15 (m) Diện tích hình vuông: 15 x 15 = 2 25 (m2) Đáp số: 2 25 (m2) Bài giải: Chiều rộng thửa ruộng là 120 : 5 x 2 =48 (m) Diện tích thửa ruộng là: 120 x 48 = 57 60 (m2) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là: 60 x ( 57 60 : 100) = 3 456 (kg) Đáp số: 3 456 kg 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học,... yêu cầu -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời 1 HS nêu cách làm -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo -Cả lớp và GV nhận xét Bài giải: Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba là (40 + 45 ) : 2 = 42 ,5 (km) Trung bình mỗi giờ xe đạp đi đợc là: (40 + 45 + 42 ,5) : 3 = 42 ,5 (km) Đáp số: 42 ,5 km *Bài tập 2 (Vở BTT trang 111): -Mời 1 HS đọc yêu cầu -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -GV hướng... nam trong đội là: 45 : (2 + 3) x 2 = 18 (người) Số người nữ nhiều hơn HS nam là: 45 – 18 = 27 (người) Đáp số: 18 người 27 người Bài giải: Ô tô đi 80 km thì tiêu thụ số lít xăng là: 15 : 100 x 80 = 12 (l) Đáp số: 12 lít xăng Bài giải: Tỉ số % HS chơi bóng đá là: 100% - 25% - 15% = 60% Số HS chơi cờ vua là: 60 : 60 x 25 = 25 (HS) Số HS bơi là: 60 : 60 x 15 = 15 (HS) Đáp số: 25 HS; 15 HS 3- Củng cố – dặn... cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập Soạn 29/4/09 Giảng 4 /5/ 09 Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2009 (Học bài thứ 5 tuần 33) HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT Luyện đọc viết các bài tập đọc từ tuần 26 đến tuần 32 I- Mục tiêu: - Học sinh luyện đọc diễn cảm các bài văn bài thơ từ tuần 26 đến tuần 32 - Hiểu nội dung của các bài đọc - Qua các bài đọc củng cố về luyện từ và câu - Luyện viết... thực tế là 15 x 1000 = 150 00 (cm) = 150 (m) Chiều dài sân vận động ở thực tế là 12 x 1000 = 12 000 (cm) = 120(m) Diện tích sân vận động là 150 x 120 = 1800 (m2) Chu vi sân vận động là ( 150 + 120 ) x 2 = 54 0 (m) đáp số : 54 0m; 1800 m2 *Bài tập 2 (Vở BTT trang 104): - Mời 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận... bảng nhóm -Cả lớp và GV nhận xét Bài giải: Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 : 2 + 8) : 2 = 19 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 30 – 19= 11(m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 19 x 11 = 209 (m2) Đáp số: 209 m2 Bài tập 3 (Vở BTT trang 112): -Mời 1 HS nêu yêu cầu -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời HS nêu cách làm -Cho HS làm vào vở -Mời 1 HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và GV nhận... và nêu nội dung của các bài đọc - lớp nghe và bổ sung - đánh giá điểm cho bạn * Học sinh thi đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học: - đọc diễn cảm trong nhóm đôi ; học sinh tự chọn 1 bài để luyện đọc diễn cảm và đọc cho bạn nghe, sau đó HS khác lại đổi lại đọc bài của mình cho bạn nghe - Thi đọc diễn cảm trước lớp: Các học sinh lần lượt luyện đọc trước lớp Gv nhận xét đánh giá điểm * Củng cố về luyện từ... bảng chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét Bài giải Diện tích hình vuông là: (4+ 4) x ( 4 + 4) = 64( cm2) Diện tích hình tròn là: 4 x 4 x 3,14 =50 ,24 ( cm2) Phần đã tô đậm của hình vuông là: 64 – 50 ,24 = 9,76 (cm2) đáp số: 9,76 m2 *Bài tập 1 (Vở BTT trang 103): - Mời 1 HS đọc yêu cầu - Mời 1 HS nêu cách làm - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét Bài giải Chiều dài sân vận . tích cái hộp HLP là : 15 x 15 x 15 = 33 75 (cm 3 ) b, Diện tích cần phải sơn là : 15 x 15 x 5 = 11 25 (cm 2 ) Đáp số : 33 75 cm 3 ; 11 25 cm 2 * Bài 3: 2 H làm bảng nhóm, lớp làm vở bt , chữa bài. 2 /5/ 09 Giảng 5 /5/ 09 Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2009 (Học bài thứ 6 tuần 33) HƯỚNG DẪN TOÁN Luyện tập một số dạng bài toán đã học I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn tập, hệ thống một số dạng bài toán. là: 60 : 4 = 15 (m) Diện tích hình vuông: 15 x 15 = 2 25 (m 2 ) Đáp số: 2 25 (m 2 ) .Bài giải: Chiều rộng thửa ruộng là 120 : 5 x 2 =48 (m) Diện tích thửa ruộng là: 120 x 48 = 57 60 (m 2 ) Số

Ngày đăng: 12/06/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w