TUẦN: 26 T ỐN NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: Biết - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng để giải một số bài tốn có nội dung thực tế. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học *Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số . - Luyện tập. Bài 1: - Nêu u cầu cho học sinh. Bài 2: (HS khá, giỏi) - Giáo viên chốt lại cách làm bài. - HS đọc đề nêu u cầu. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. - Nhận xét a) + 9 giờ 36 phút b) + 24,6 giờ + 17 giờ 32 phút + 13,6 phút + 62 phút 5 giây + 28, 5 giây - HS đọc đề nêu u cầu. - 1 HS lên bảng giải. - lớp làm vở, nhận xét bài của bạn. Bài giải: - Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: 1 phút 25 giây x 3 = 3 phút 75 giây = 4 phút 15 giây Đáp số: 4 phút 15 giây * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả. - ND bài chính tả trên nói lên điều gì? - HD viết từ khó - HD học sinh viết bài - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả. - GV chấm bài n/x HD học sinh làm bài tập. Bài 2: - GV Nhận xét Bài 3: - Yêu HS đọc đề. - TL N4 - GV nhận xét. - Học sinh theo dõi lắng nghe. + HS nêu - Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả, nêu những tên riêng và những chữ dễ viết sai trong bài . - HS nêu lại quy tắc viết hoa tên người nước ngoài, tên ngày lễ - HS viết bảng: - Học sinh viết bài chính tả. - Học sinh soát lại bài - Từng cặp học sinh KT lỗi cho nhau. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS làm việc cá nhân vào vở bài tập . - HS thi đua trình bày bài làm. - Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS TLN đại diện nhóm trình KQ. - Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. * Củng cố - dặn dò: . - Nhận xét tiết học. T OÁN CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: Biết - Cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học * Thực hành. Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề toán. Bài 2: (HS khá, giỏi) - GV cho HS đọc bài 2. - GV bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - HS đọc bài, nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm. - Lớp làm bảng con, nhận xét bài bạn. 24 phút 12 giây 4 0 12 giây 6 phút 3 giây 0 10 giờ 48 phút 9 1 giờ = 60 phút 1 giờ 12 phút 108 phút 18 0 - HS đọc bài, nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng giải. - Lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn. Bài giải: Thời gian người đó làm 1 dụng cụ là: (12 giờ – 7 giờ 30 phút) : 3 = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG. I. MỤC TIÊU: Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc . - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống ( nối tiếp nhau không dứt ); làm được các BT 1, 2, 3 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1 : - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: - Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm . - Giáo viên nhận xét. Bài 3: - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng phân loại - GV nhận xét chốt lời giải đúng. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ. - Học sinh làm vào vở – chọn một câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho truyèn thống đã nêu. - 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc N4, trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn. - Lớp nhận xét, bổ sung. -1 HS đọc yêu cầu của BT - HS đọc thầm lại y/c của BT, làm bài cá nhân - Vài HS phát biểu ý kiến. - . 3/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. MỤC TIÊU: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học H.dẫn HS luyện tập. Bài 1: Bài 2: GV nhắc HS: nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch. - GV giao bảng phụ cho các nhóm làm bài. GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất, viết được những lời đối thoại hợp lí, thú vị. Bài 3: GV nhắc các nhóm: có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. GV nhận xét ghi điểm cho các nhóm. - 1 HS đọc nd BT1. - Cả lớp đọc thầm đoạn trích. - 3 HS nối tiếp nhau đọc nd bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ BT2. -1 HS đọc gợi ý 6 ở BT2. - HS làm bài theo nhóm: trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch. - Đại diện từng nhóm đọc lời đối thoại của nhóm mình. -1 HS đọc yc bài tập 3. - Mỗi nhóm tự phân vai, vào vai để đọc hoặc diễn thử màn kịch. - Cả lớp cùng GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất. - HS đọc lại các gợi ý ở SGK. * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết : - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian . - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung trong thực tế. - Cả lớp làm bài 1, 2a, 3, 4 (dòng 1,2 ). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Thực hành Bài tập 1: - Mời HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét. Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - Cho HS đổi vở chấm chéo. - GV nhận xét. Bài tập 3: (HS khá, giỏi) - GV nhận xét. Bài tập 4: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. (HS khá, giỏi làm dòng 3,4) - HS đọc đề , nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. - Nhận xét. a) 22 giờ 8 phút ; b) 21 ngày 6 giờ c) 37 giờ 30 phút ; d) 4 phút 15 phút - 1 HS đọc yêu cầu. a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3 = 5 giờ 45 phút x 3 = 17 giờ 15 phút b) 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3 = 3 giờ 40 phút +9 giờ 45 phút = 13 giờ 25 phút c) (5 giờ 20 phút+ 7 giờ 40 phút ) : 2 = 13 giờ : 2 = 6 giờ 30 phút d) 5 giờ 20 phút+ 7 giờ 40 phút : 2 = 5 giờ 20 phút+ 3 giờ 50 phút = 9 giờ 10 phút + Nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu. +B. 35 phút + Nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu. 2 HS lên bảng. - Lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn. Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng: 8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều: 17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng: 11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều: ( 24 giờ – 22 giờ ) + 6 giờ = 8 giờ + Nhận xét. * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. TOÁN VẬN TỐC I. MỤC TIÊU: - Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Biết tính đựơc vận tốc của 1 chuyển động đều. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học * Thực hành .Bài 1: + Gọi HS nêu cách tính. + Cho HS làm vào vở Bài 2: + Cho HS tự làm vào vở. Bài 3: (HS khá, giỏi) +Muốn tính được vận tốc ta cần làm gì? - Cho HS tự làm vào vở: - HS đính bài lên bảng, trình bày kết quả. -1 HS đọc đề nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm. - Lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn. Bài giải: Vận tốc của người đi xe máy: 105 : 3 = 35 (km/ giờ) Đáp số: 35 km/ giờ - 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm. - Lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn. Bài giải: Vận tốc của máy bay: 1800 : 2,5 = 720 ( km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ -1 HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây. - 1 HS lên bảng phụ. - Lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn. - Đổi vở kiểm bài. Bài giải: 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó là: 400 : 80 = 5 (m/ giây) Đáp số: 5 m/ giây * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I. MỤC TIÊU: -Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ ngữ dùng để thay thế trong bài tập 1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu bài 2; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của bài tập 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: - GV nhắc HS đếm từng câu văn. - Dán tờ phiếu lên bảng. Gọi HS lên gạch dưới, nêu tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế. Bài 2: - Nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: + Xác định những từ ngữ lặp lại trong 2 đoạn văn + Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa. Sau khi thay thế, cần đọc lại đoạn văn xem có hợp lý không, có hay hơn đoạn văn cũ không. + Nhớ đánh số thứ tự trong câu. +Phát bút, 2 tờ giấy viết sẵn 2 đoạn văn cho 2 HS làm. +Hỏi: trong đoạn văn có mấy câu? Số từ lặp lại? +Dán 1 tờ phiếu lên bảng lớp, mời 1 hs lên đánh số thứ tự các câu văn, gạch dưới các từ ngữ lặp lại. * Kết luận: 2 đoạn văn có 7 câu, có 7 từ lặp lại. +Mời 2 hs làm bài trên bảng phụ đính bài lên bảng, trình bày bài làm. - HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS TLN2 đánh số thứ tự các câu văn. - Một số HS trình bày. - Lớp đọc thầm lại đoạn văn; thực hiện vào VBT: 1. Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi 2. Tráng sĩ ấy 3. ngưòi trai làng Phù Đổng + Tác dụng: tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết. - HS đọc đề, nêu yêu cầu - Cho HS TL nhóm 4, ghi KQ vào bảng nhóm. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - HS đánh số thứ tự các câu văn, đọc thầm lại 2 đoạn văn, làm bài. + 7 câu. 7 từ. 2. Người thiếu nữ họ Triệu. 3. Nàng 4. nàng 5. Triệu Thị Trinh 6. Người con gái vùng núi Quan Yên 7. Bà + Nhận xét. * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. . giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều: 17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng: 11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút Thời. = 17 giờ 15 phút b) 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3 = 3 giờ 40 phút +9 giờ 45 phút = 13 giờ 25 phút c) (5 giờ 20 phút+ 7 giờ 40 phút ) : 2 = 13 giờ : 2 = 6 giờ 30 phút d) 5 giờ 20 phút+. 28, 5 giây - HS đọc đề nêu u cầu. - 1 HS lên bảng giải. - lớp làm vở, nhận xét bài của bạn. Bài giải: - Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: 1 phút 25 giây x 3 = 3 phút 75 giây = 4 phút 15