Giáo án lớp 5 buổi chiều tuần 21năm 2011

9 304 0
Giáo án lớp 5 buổi chiều tuần 21năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN: 21 TOÁN LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: Tính được diện tích một số hình, được cấu tạo từ các hình đã học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học  Thực hành Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: (HS K, G làm) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS nêu Bài giải: C1: Chia mảnh đất thành 2 HCN sau đó tính: Độ dài cạnh AB là: 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) Diện tích HCN ABCD là: 11,2 x 3,5 = 39,2 (m 2 ) Diện tích HCN MNPQ là: 6,5 x 4,2 = 27,3 (m 2 ) Diện tích cả mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m 2 ) Đáp số: 66,5 m 2 . C2: Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và hai hình vuông, rồi tính tương tự. - HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng giải. Bài giải: C1: Diện tích hình chữ nhật to là: (50 + 30) x (100,5 – 40,5) = 4800 (m2) Diện tích 2 hình chữ nhật bé là: 40,5 x 30 x 2 = 2430 (m 2 ) Diện tích cả mảnh đất là: 4800 + 2430 = 7630 (m 2 ) Đáp số: 7630 m 2 C 2: HS suy nghĩ và tự làm. * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. T OÁN LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo) I. MỤC TIÊU Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: (HS K, G làm) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS nêu Bài giải: Chia mảnh đất thành 1 HCN và 2 hình tam giác, sau đó tính: Diện tích HCN AEGD là: 84 x 63 = 5292 (m 2 ) Diện tích hình tam giác BAE là: 84 x 28 : 2 = 1176 (m 2 ) Diện tích hình tam giác BGC là: (28 + 63) x 30 : 2 = 1365 (m 2 ) Diện tích cả mảnh đất là: 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m 2 ) Đáp số: 7833 m 2 . - HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng giải. Bài giải: Diện tích hình tam giác vuông AMC là: 24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 (m 2 ) Diện tích hình thang vuông MBCN là: (20,8 + 38) x 37,4 : 2 = 1099,56 (m 2 ) Diện tích hình tam giác vuông CND là: 25,3 x 38 : 2 = 480,7 (m 2 ) Diện tích cả mảnh đất là: 254,8 + 1099,56 + 480, 7 = 1829,36 (m 2 ) Đáp số : 1829,36 m 2 * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN (tt) I. MỤC TIÊU: - Làm được bài tập 1,2. - Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc bài tập1. - Cho HS làm vào vở bài tập theo cặp. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Cho HS làm bài theo nhóm 4. - Theo dõi và giúp HS thi . - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài 3: - Gọi HS đọc bài tập 3. - Nhận xét +ghi điểm cho HS . - Chọn đoạn hay nhất đọc lại cho cả lớp cùng nghe - HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp. - Trình bày kết quả. - Nhận xét. + nghĩa vụ công dân; quyền công dân; ý thức công dân; bổn phận công dân; trách nhiệm công dân; công dân gương mẫu ; công dân danh dự; danh dự công dân. - HS đọc đề nêu yêu cầu bài tập 2, lớp đọc thầm . - Làm theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên bảng thi làm nhanh. - Lớp nhận xét bổ sung . 1A – 2B, 2A – 3B, 3A – 1B - HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm . - Làm theo nhóm , viết vào vở bài tập . - Các nhóm nối tiếp nhau đọc trước lớp . - Lớp nhận xét . * VD về một đoạn văn: Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Với tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Để xứng đáng là các con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo toàn dân, trong đó có chúng em – những công dân nhỏ tuổi. Chúng em sẽ tiếp bước cha ông giữ gìn và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp hơn. * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết - Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. + Bài tập yêu cầu gì ? + Hãy viết công thức tính diện tích hình tam giác? + Muốn tìm độ dài đáy ta làm thế nào? - Gọi vài HS nhắc lại. - Yêu cầu HS làm bài. Bài 2: (HS khá giỏi) - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS quan sát hình vẽ. - Gọi 1 HS làm bài. Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, đánh giá. - Cho HS trình bày cách giải khác. - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu. - HS nêu + Tính độ dài đáy của hình tam giác biết diện tích và chiều cao. * S = (h x a) : 2 + Muốn tính độ dài đáy của tam giác ta lấy diện tích nhân với 2, rồi chia cho chiều cao của tam giác đó. - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vở. - Nhận xét. Bài giải: Độ dài đáy của tam giác đó là: 5 2 8 x    ÷   : 1 2 = 5 2 = 2,5 (m) ĐS: 2,5m - HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS quan sát. Bài giải: Diện tích hình thoi là: 2 x 1,5 : 2 = 1,5 (m 2 ) Diện tích khăn trải bàn là: 1,5 x 2 = 3 (m 2 ) Đáp số: 3 m 2 ; 1,5 m 2 - Nêu miệng cách giải khác. * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU: Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động: * Tìm hiểu yêu cầu của đề bài : - Cho HS đọc đề bài . - Nhắc HS lưu ý : + Có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập chương trình hoạt động cho 1 hoạt động khác mà trường mình dự kiến sẽ tổ chức . - Cho cả lớp đọc thầm lại đề bài và suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình . - Cho HS nêu hoạt động mình chọn . - Mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ . * Lập chương trình hoạt động : - Cho HS làm bài vào vở, phát giấy cho 4 HS lập CTHĐ khác nhau. + Nên viết vắn tắt ý chính khi trình bày miệng mới nói thành câu . - Mở bảng phụ có ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá . - Cho HS trình bày kết quả . - Nhận xét. - Cho HS tự sửa chữa lại CTHĐ của mình. - Mời 1 HS giỏi đọc lại CTHĐ sau khi sửa chữa. 1 HS đọc đề bài - HS lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm đề bài, chọn đề hoặc tự tìm đề - HS nêu . - HS theo dõi bảng phụ . - HS làm việc cá nhân . - 4 HS được chọn làm vào giấy khổ to. - HS lắng nghe. - HS theo dõi bảng phụ . - HS lần lượt đọc bài làm của mình . - Lớp nhận xét. - HS tự sửa chữa bài của mình . - 1 HS đọc lại . * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. TOÁN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 2: Thực hành Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề. - Cho HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp. - Nhận xét, đánh giá. +Từ bài tập này, em rút ra kết luận gì ? Bài 2: (HS khá, giỏi) a) Tiến hành tương tự như bài 1. b) Gọi 1 HS đọc phần b. Tự làm bài vào vở. Bài 3: - Yêu cầu HS quan sát nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập phương và giải thích cách xác định mỗi hình. - HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm bài. - 1 HS đọc kết quả. - HS nhận xét. + Hình hộp chữ nhật và hình lập phương đều có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh. Số mặt, số cạnh và số đỉnh giống nhau. - HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS đọc phần b và làm bài vào vở. Bài giải: Diện tích mặt đáy MNQP là: 6 x 3 = 18 (cm 2 ) Diện tích mặt bên AB MN là: 6 x 4 = 24 (cm 2 ) Diện tích mặt bên BCPN là: 3 x 4 = 12 (cm 2 ) Đáp số: 18 cm 2 24 cm 2 12 cm 2 - HS làm việc cá nhân. - 1 số HS nêu kết quả. Lớp nhận xét. + Hình A là hình hộp CN. + Hình C là hình lập phương * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. TOÁN DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: .Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 2: Thực hành Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS tự làm vào vở; 1 HS lên bảng làm. - Chữa bài. - Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở. + Nhận xét, chữa bài . - Gọi 1 HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Bài 2: (HS khá, giỏi) - Gọi 1 HS đọc đề bài. + Thùng tôn có đặc điểm gì ? + Diện tích tôn dùng để làm thùng chính là diện tích của những mặt nào? - Cho HS làm bài vào vở; 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài . - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS làm bài. - HS nhận xét và chữa bài. - HS nêu quy tắc. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. + Không có nắp, dạng hình hộp chữ nhật. + Bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích một đáy (vì không có nắp). - HS làm bài. Bài giải: Chu vi mặt đáy của cái thùng tôn: (6 + 4) x 2 = 20(dm) Diện tích xung quanh của cái thùng tôn: 20 x 9 = 180(dm 2 ) Diện tích của đáy thùng tôn là: 6 x 4 = 24(dm 2 ) Diện tích tôn dùng để làm thùng: 180 + 24 = 204(dm 2 ) Đáp số: 204(dm 2 ) - Nhận xét bài bạn. * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân - kết quả (ND ghi nhớ). - Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu (BT1, mụcIII); thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới (BT2); chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả (chọn 2 trong 3 câu ở BT4). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Luyện tâp Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời một số học sinh trình bày. Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3: - Cho HS làm vào nháp. - Chữa bài. Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - GV Hướng dẫn HS làm Bt4. - Chấm vở một số em. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Các QHT: vì, bởi vì, nhờ, nên, cho nên, … - Cặp QHT: vì … nên ; bởi vì … cho nên ; tại vì… cho nên ; nhờ … mà ;… - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2. a) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Mời đại diện một số nhóm HS trình bày. a) Tôi phải băm bèo, thái khoai bởi chưng (bởi vì) bác mẹ tôi nghèo. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2. a) Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt. b) Tại thời tiết không thuận lợi nên lúa xấu. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS làm vào vở bài tập. - 1 Số HS nêu KQ. * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: * GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, viết còn sai lỗi chính tả b) Thông báo điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi: a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng . b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại. - 1 học sinh đọc. - Học sinh theo dõi lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng - HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - Học sinh viết bài văn - Đọc bài văn tiêu biểu. - Phân tích ý hay. * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. . 3 ,5 + 4,2 + 3 ,5 = 11,2 (m) Diện tích HCN ABCD là: 11,2 x 3 ,5 = 39,2 (m 2 ) Diện tích HCN MNPQ là: 6 ,5 x 4,2 = 27,3 (m 2 ) Diện tích cả mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66 ,5 (m 2 ) Đáp số: 66 ,5. rồi chia cho chiều cao của tam giác đó. - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vở. - Nhận xét. Bài giải: Độ dài đáy của tam giác đó là: 5 2 8 x    ÷   : 1 2 = 5 2 = 2 ,5 (m) ĐS: 2,5m - HS đọc. 63 = 52 92 (m 2 ) Diện tích hình tam giác BAE là: 84 x 28 : 2 = 1176 (m 2 ) Diện tích hình tam giác BGC là: (28 + 63) x 30 : 2 = 13 65 (m 2 ) Diện tích cả mảnh đất là: 52 92 + 1176 + 13 65 =

Ngày đăng: 31/05/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động dạy

  • Hoạt động dạy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan