TUẦN: 33 Thứ hai, ngày 25/ 4/ 2011 CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) TRONG LỜI MẸ HÁT I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học H/dẫn HS nghe viết. - GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + bảng con. - GV yêu cầu HS gấp SGK.GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. - GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2: - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Công ước về quyền trẻ em, trả lời câu hỏi: + Đoạn văn nói điều gì ? - GV mời 1 HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em. +Ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru - HS gấp SGK, viết bài, bắt lỗi chính tả. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. + HS 1 đọc phần lệnh và đoạn văn. + HS 2 đọc phần chú giải từ khó sau bài (công ước, đề cập, đặc trách, nhân quyền, tổ chức phi chính phủ, Đại hội đông Liên hợp quốc, phê chuẩn). - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK: Liên hợp quốc, Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em, Liên minh Quốc tế cứu trợ trẻ em, Tổ chức Ân xá Quốc tế, Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thụy Điển, Đại hội đồng Liên hợp quốc. - 1 HS trình bày: Liên hợp quốc Ủy ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc Tổ chức / Nhi đồng Liên / hợp quốc Tổ chức / Lao động / Quốc tế Tổ chức / Quốc tế / về bảo vệ trẻ em Liên minh / Quốc tế / cứu trợ trẻ em Tổ chức / Ân xá / Quốc tế - Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. * Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. _______________________________________________ T ON LUYN TP I. MC TIấU: Bit tớnh th tớch v din tớch trong cỏc trng hp n gin. II. CC HOT NG DY HC: Hot ng dy Hot ng hc * Hng dn lm bi tp Bi 1: - GV yờu cu HS tớnh din tớch xung quanh, din tớch ton phn, th tớch hỡnh lp phng v hỡnh hp ch nht (ỏp dng trc tip s vo cỏc cụng thc tớnh ó bit) Ri ghi kt qu vo ụ trng bi tp. - GV treo bng ph - GV nhn xột Bi 2: - Gọi HS đọc đề toán - Hỏi: để tính đợc chiều cao của HHCN ta có thể làm nh thế nào? - GV gi ý HS bit cỏch tớnh chiu cao hỡnh hp ch nht khi bit th tớch v din tớch ỏy ca nú (chiu cao bng th tớch chia cho din tớch ỏy). GV cho HS t tớnh ri cha bi. - Nhn xột. - HS c , nờu yờu cu - 4 HS lờn bng lm, lp lm v, nhn xột. a) Hỡnh lp phng (1) (2) di cnh 12 cm 3,5 cm S xung quanh 576 cm 2 49 cm 2 S ton phn 864 cm 2 73,5 cm 2 Th tớch 1728cm 3 42,875cm 3 b) Hỡnh hp ch nht (1) (2) Chiu cao 5 cm 0,6 m Chiu di 8 cm 1,2 m Chiu rng 6 cm 0,5 m S xung quanh 140 cm 2 2,04 m 2 S ton phn 236 cm 2 3,24 m 2 Th tớch 240 cm 3 0,36 m 3 - HS c , nờu yờu cu - 1 HS lờn bng lm, lp lm v, nhn xột. Bi gii Din tớch ỏy b l: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m 2 ) Chiu cao ca b l: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) ỏp s: 1,5 m * Cng c - dn dũ: - GV nhn xột tit hc. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I. MỤC TIÊU: - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em . - Tìm hiểu được hình ảnh so sánh đẹo về trẻ em ; hiểu nghĩa của các thành, ngữ, tục ngữ . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2: - GV cho 1 HS đọc yêu cầu của BT. - GV phát bảng nhóm cho các nhóm HS thi làm bài. HS trao đổi để tìm những từ đồng nghĩa với từ trẻ em; ghi những từ tìm được bảng nhóm; sau đó đặt câu với các từ vừa tìm được. GV mời đại diện mỗi nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng; kết luận nhóm thắng cuộc. Bài tập 4: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở. GV hướng dẫn HS điền vào mỗi chỗ trống một thành ngữ, tục ngữ thích hợp. - GV phát riêng bút dạ và phiếu đã viết nội dung BT 4 cho 2 HS làm bài. - GV cho HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét. GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. GV chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Thi đua. + Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em: trẻ, trẻ con, con trẻ,… - không có sắc thái nghĩa coi thường hay coi trọng. trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,… có sắc thái coi trọng. con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con,… - có sắc thái coi thường. + Đặt câu: Trẻ con thời nay rất thông minh. Thiếu nhi là măng non của đất nước. Đôi mắt của trẻ thơ thật trong trẻo. Bọn trẻ này tinh nghịch thật. … - Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - 2 HS làm vào phiếu. Lớplàm bài vào vở. - HS trình bày nhận xét bài trên bảng. a) Tre già măng mọc: Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế. b) Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn. c) Trẻ người non dạ: Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn. d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói: Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo. - 2 - 3 HS đọc. * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. TP LM VN ễN TP V T NGI I. MC TIấU: - Lp c dn ý mt bi vn t ngi theo bi gi ý trong SGK. - Trỡnh bay ming c on vn mt cỏch rừ rng, rnh mch da trờn dn ý ó lp. II. CC HOT NG DY - HC: Hot ng dy Hot ng hc Hng dn HS luyn tp Lp dn ý: - GV HD: Dn ý bi vn t ngi cn xõy dng theo gi ý trong SGK song cỏc ý c th phi th hin s quan sỏt riờng ca cỏc em, giỳp cỏc em cú th da vo dn ý t ngi ú. - GV yờu cu HS da theo gi ý 1, vit nhanh dn ý bi vn. GV nhn xột, b sung, hon chnh cỏc dn ý. - 3 HS c bi. - HS xỏc nh trng tõm ca bi. - Mt s HS núi bi mỡnh chn. - 1 HS c, c lp theo dừi trong SGK. Ví dụ: Dàn ý bài văn miêu tả cô giáo 1, M bi: Năm nay em đã học lớp 5. Em vẫn nhớ mãi về cô Phng. Cô giáo đã dậy em hồi lớp 2 2, Thõn bi: Cô Phng còn rất trẻ - Dáng ngời cô tròn lẳn - Làn tóc mợt xoã ngang lng - Khuôn mặt tròn, trắng hồng - Đôi mắt to, đen lay láy thật ấn tợng - Khi cô cời để lộ hàm răng trắng ngà - Giọng nói của cô ngọt ngào dễ nghe - Cô kể chuyện rất hay - Cô luôn uốn nắn cho chúng em từng nét chữ - Cô chăm sóc chúng em từng bữa ăn giấc ngủ. 3, Kt bi: Em đã theo bố mẹ ra thành phố học nhng hè nào em cũng muốn về quê để thăm cô Phng. -Mi HS t sa dn ý bi vit ca mỡnh. * Cng c - dn dũ: - GV nhn xột tit hc. TON MT S DNG BI TON HC I. MỤC TIÊU: - Biết một số dạng bài tốn đã học. - Biết giải tốn có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. TỐN LUYỆN TẬP Hoạt động dạy Hoạt động học Thực hành Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh nhắc lại dạng toán trong bài (Tìm số trung bình cộng) - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: (HSKG) Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm. Bài giải: Qng đường người đó đi trong giờ thứ ba là: (12 + 18) : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được qng đường là: (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) - Học sinh đọc. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh nêu, lớp nhận xét: Tóm tắt: 3,2cm 3 : 22,4g 4,5cm 3 : … g? Bài giải: 1 cm 3 kim loại cân nặng là: 22,4 :3,2 = 7 (g) 4,5 cm 3 kim loại cân nặng là: 7 x 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5 g I. MỤC TIÊU: - Biết giải một số bài tốn có dạng đã học. - Lớp làm các Bài 1, bài 2, bài 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: : Cho học sinh đọc yêu cầu. + Bài tốn thuộc dạng bài tốn gì? Vì sao em biết? - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. Bài 4: - GV hướng dẫn cho HS: Theo biểu đồ, có thể tính số phần trăm học sinh lớp 5 xếp loại khá của Trường Thắng Lợi. - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS đọc đề, nêu u cầu. Tóm tắt đề tốn. + Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Lớp nhận xét. - Học sinh tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét. Bài giải: Diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm 2 ) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm 2 ) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm 2 ) Đáp số: 68 cm 2 - HS đọc đề, nêu u cầu. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh nêu, lớp nhận xét: Bài giải: Tỉ số phần trăm HS khá của trường Thắng Lợi là: 100% - 25% - 15% = 60% Mà 60% HS khá là 120 HS. Số HS khối lớp 5 của trường là: 120 : 60 x 100 = 200 (học sinh) Số HS giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 (học sinh) Số HS trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 (học sinh) Đáp số: 50 học sinh; 120 học sinh; 30 học sinh * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU NGOẶC KÉP) I. MỤC TIÊU: - Nêu dược tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được một đoạn văn khoảng năm câu có dùng dấu ngoặc kép - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về 2 tác dụng của dấu ngoặc kép II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS: Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép. Nhiệm vụ của em là đọc kĩ, phát hiện ra những từ đó, đặt các từ này trong dấu ngoặc kép. Bài tập 3: - Để viết đoạn văn theo đúng yêu cầu của bài – dùng dấu ngoặc kép, thể hiện 2 tác dụng của dấu ngoặc kép – khi thuật lại một phần cuộc họp của tổ, các em phải dẫn lời nói trực tiếp của thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt. GV chấm vở một số em. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS lắng nghe. - HS trình bày: - Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “Người giàu có nhất”. Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có cả một “gia tài” khổng lồ về sách các loại: sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tập toán và tiếng Việt, sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập y-ô-ga, sách dạy chơi đàn oóc,… - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm vở. - HS trình bày. - Lớp nhận xét. * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. . 12 cm 3 ,5 cm S xung quanh 57 6 cm 2 49 cm 2 S ton phn 864 cm 2 73 ,5 cm 2 Th tớch 1728cm 3 42,875cm 3 b) Hỡnh hp ch nht (1) (2) Chiu cao 5 cm 0,6 m Chiu di 8 cm 1,2 m Chiu rng 6 cm 0 ,5 m S xung. SGK. Ví dụ: Dàn ý bài văn miêu tả cô giáo 1, M bi: Năm nay em đã học lớp 5. Em vẫn nhớ mãi về cô Phng. Cô giáo đã dậy em hồi lớp 2 2, Thõn bi: Cô Phng còn rất trẻ - Dáng ngời cô tròn lẳn - Làn tóc. cân nặng là: 22,4 :3,2 = 7 (g) 4 ,5 cm 3 kim loại cân nặng là: 7 x 4 ,5 = 31 ,5 (g) Đáp số: 31 ,5 g I. MỤC TIÊU: - Biết giải một số bài tốn có dạng đã học. - Lớp làm các Bài 1, bài 2, bài 3.