1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án lớp 5 BUỔI CHIỀU môn TIẾNG VIỆT rèn LUYỆN từ và câu theo VNEN

70 7,3K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 913 KB

Nội dung

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa

Trang 1

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Luyện từ và câu tuần 1

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về từ đồng nghĩa

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2

trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng

nghĩa (in nghiêng) trong các tập hợp từ sau:

a Những khuôn mặt trắng bệch, những bước chân

Trang 2

nghĩa là “cùng”? (khoanh tròn chữ cái trước ý đúng)

A Đồng hương

B Thần đồng

C Đồng khởi

D Đồng chí

2.b Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với

nhau?

A Leo - chạy

B Chịu đựng - rèn luyện

C Luyện tập - rèn luyện

D Đứng - ngồi

B Thần đồng

C Luyện tập - rèn luyện

Bài 3 Tìm những từ đồng nghĩa với từ in nghiêng,

đậm trong từng câu dưới đây:

a Bóng tre trùm lên làng tôi âu yếm.

b Đứa bé rất chóng lớn, người tiều phu chăm nom

như con đẻ của mình

c Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên.

Gợi ý

- làng: xóm,

- chăm nom: chăm sóc,

- nhỏ: bé,

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Trang 3

Rèn Luyện từ và câu tuần 2

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về từ đồng nghĩa

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2

trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền

vào chỗ trống trong đoạn văn sau :

Tôi (dỏng, hếch) tai nghe Một dải suối róc rách

ở gần Sau lều, rừng cây (yên lặng, yên ổn)

như ngủ kĩ Con hươu đang (ngơ ngẩn, ngơ

ngác) nhìn cái lều vắng không Những tiếng rất

(nhẹ, êm) của con sóc chạy trên cành, một tiếng vỗ

cánh (lớn, phành phạch) của một con chim.

Từng trận gió (xào xạc, ào ạt), một loạt

lá (rơi, rụng) rào rạt, rồi tất cả

như (yên tĩnh, yên ắng), như ngóng đợi

Trang 4

a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ

Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi

b) Việt Nam đất nước ta ơi!

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác

Hai tay xây dựng một sơn hà

d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió

Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông

a) Tổ quốc, giang sơn b) Đất nước

c) Sơn hà d) Non sông

Bài 3 Tìm các từ đồng nghĩa, mỗi câu (a, b, c) dùng

1 từ để đặt câu:

a Chỉ màu vàng :

Đặt câu:

b Chỉ màu hồng :

Đặt câu:

c Chỉ màu tím :

Đặt câu:

Bài giải a vàng chanh, vàng choé, vàng kệch, vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi, … b hồng nhạt, hồng thẫm, hồng phấn, hồng hồng,… c tím ngắt, tím sẫm, tím đen, tím nhạt, tím than,… c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Trang 5

Rèn Luyện từ và câu tuần 3

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về từ đồng nghĩa

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2

trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Gạch dưới từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:

“Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu xanh : xanh

pha vàng của ruộng mía, xanh mượt của ruộng lúa

chiêm đang thì con gái, xanh đậm của những rặng

tre, đây đó có một vài cây phi lao xanh biếc và rất

nhiều màu xanh khác nữa Cả cánh đồng thu gọn

trong tầm mắt, làng nối làng, ruộng tiếp ruộng Cuộc

sống nơi đây có một cái gì mặn mà, ấm áp.”

Đáp án

Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màuxanh: xanh pha vàng của ruộng mía, xanhmượt của ruộng lúa chiêm đang thì congái, xanh đậm của những rặng tre, đây đó

có một vài cây phi lao xanh biếc và rấtnhiều màu xanh khác nữa Cả cánh đồngthu gọn trong tầm mắt, làng nối làng,ruộng tiếp ruộng Cuộc sống nơi đây cómột cái gì mặn mà, ấm áp.”

Trang 6

a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ

Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi

b) Việt Nam đất nước ta ơi!

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác

Hai tay xây dựng một sơn hà

d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió

Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông

a) Tổ quốc, giang sơn b) Đất nước

c) Sơn hà d) Non sông

Bài 3 Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau:

a) chết, mất :

b) Biếu, tặng :

c) ăn, xơi :

Bài giải a) Ông Ngọc mới mất sáng nay Con báo bị trúng tên chết ngay tại chỗ b) Bố mẹ cháu biếu ông bà cân cam Nhân dịp sinh nhật Hà, em tặng bạn bông hoa c) Cháu mời bà xơi nước ạ Hôm nay, em ăn được ba bát cơm c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Trang 7

Rèn Luyện từ và câu tuần 4

Nhân Dân - Từ Trái Nghĩa

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về chủ đề “Nhân dân” và từ trái nghĩa

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2

trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ in đậm

Đi ngược về xuôi

Bài 2 Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để

Trang 8

D Sung sướng - đau khổ

Bài 3 Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong những

câu sau (các từ cần điền: vẻ vang, quai, nghề, phần,

làm):

a) Tay làm hàm nhai, tay… miệng trễ

b) Có… thì mới có ăn,

c) Không dưng ai dễ mang… đến cho

d) Lao động là…

g) Biết nhiều…, giỏi một…

Bài giải

a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ b) Có làm thì mới có ăn,

c) Không dưng ai dễ mang phần đến cho d) Lao động là vẻ vang

g) Biết nhiều nghề, giỏi một nghề

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Trang 9

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Luyện từ và câu tuần 5

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức cho học sinh về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2

trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Gạch dưới các cặp từ trái nghĩa trong các câu

tục ngữ, thành ngữ sau:

a) Gạn đục, khơi trong

b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh

d) Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

Đáp án

a) Gạn đục, khơi trongb) Gần mực thì đen, gần đèn thì sángc) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.d) Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

Trang 10

Bài 2 Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:

a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như

vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang Bởi thế

mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê

hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn

hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu

sắc…

b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng

chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc

ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết

bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của

những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời…

Đáp án

a) Đất nước, non sông, quê hương, xứ sở,

Tổ quốc.

b) Dũng cảm, gan dạ, anh dũng.

Bài 3 Đặt câu với mỗi từ sau:

a)Vui vẻ

b) Phấn khởi

c) Bao la

d) Bát ngát

g) Mênh mông

Bài giải

a) Cuối mỗi năm học, chúng em lại liên hoan rất vui vẻ

b) Em rất phấn khởi được nhận danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ

c) Biển rộng bao la

d) Cánh rừng bát ngát

g) Cánh đồng rộng mênh mông

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Trang 11

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Luyện từ và câu tuần 6

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức cho học sinh về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2

trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không

cùng nhóm với các từ còn lại :

a) Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi,

nước nhà, non sông, nước

non, non nước

b) Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương

bản quán, quê mùa, quê

hương xứ sở,nơi chôn rau cắt rốn

Đáp án

a) tổ tiên

b) quê mùa

Trang 12

Bài 2 Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ ngữ

cho sẵn ở dưới ) để điền vào từng vị

trí trong đoạn văn miêu tả sau :

Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa ,

tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh

sáng mà , nảy nở với một sức mạnh khôn cùng

Hình như từng kẽ đá khô cũng vì một lá cỏ non

vừa , hình như mỗi giọt khí trời cũng , không lúc

nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay

(theo Nguyễn Đình Thi)

(1): tái sinh, thay da đổi thịt, đổi mới, đổi thay, thay

đổi, khởi sắc, hồi sinh

(2): sinh sôi, sinh thành, phát triển, sinh năm đẻ bảy

(3): xốn xang, xao động, xao xuyến, bồi hồi, bâng

khâng,chuyển mình, cựa mình, chuyển động

(4): bật dậy, vươn cao, xoè nở nảy nở, xuất hiện,

(4): bật dậy, vươn cao, xoè nở, nảy nở,xuất hiện, hiển hiện

(5): lay động, rung động, rung lên, lunglay

Bài 3 Với mỗi từ gạch chân dưới đây, hãy tìm một

từ trái nghĩa :

a) Già: Quả già; Người già; Cân già

b) Chạy: Người chạy; Ôtô chạy; Đồng hồ chạy

c) Chín : Lúa chín; Thịt luộc chín; Suy nghĩ

chín chắn

Bài giải

a) non, trẻ , non

b) đứng, dừng, chết

c) xanh, sống, nông nổi

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Trang 13

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Luyện từ và câu tuần 7

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức cho học sinh về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2

trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Dựa vào nghĩa của tiếng “hoà”, chia các từ

sau thành 2 nhóm: hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà

mình, hoà tan, hoà tấu, hoà thuận, hoà vốn.

Trạng thái không có

chiến tranh, yên ổn Trộn lẫn vào nhau

Đáp án

Trạng thái không cóchiến tranh, yên ổn

Trộn lẫnvào nhauhoà bình, hoà giải,

hoà hợp, hoà thuận

hoà mình, hoàtan, hoà tấu

Trang 14

Bài 2 Chọn từ ngữ thích hợp nhất trong các từ sau

để điền vào chỗ trống (im lìm, vắng lặng, yên tĩnh):

Cảnh vật trưa hè ở đây , cây cối

đứng , không gian , không một tiếng động nhỏ

Đáp án

Lần lượt : yên tĩnh, im lìm, vắng lặng

Bài 3.

a) Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: thật thà,

giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn,

sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thượng, cẩn thận,

siêng năng, nhanh nhảu, đoàn kết, hoà bình

b) Đặt 3 câu với 3 cặp từ trái nghĩa ở câu a.

Bài giải a) dối trá, kém cỏi, yếu ớt, độc ác, to lớn, sâu sắc,

b) Học sinh tự đặt c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM

Trang 15

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Luyện từ và câu tuần 8

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về từ nhiều nghĩa

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2

trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Trong những câu sau, từ ngọt nào mang nghĩa

gốc, từ ngọt nào mang nghĩa chuyển? Ghi ý kiến của

em vào chỗ trống trong ngoặc đơn cuối mỗi câu

a) Đàn ngọt, hát hay (Từ ngọt mang nghĩa )

b) Trời đang rét ngọt (Từ ngọt mang nghĩa )

a) Từ ngọt mang nghĩa chuyển;

b) Từ ngọt mang nghĩa chuyển;

c) Từ ngọt mang nghĩa gốc;

d) Từ ngọt mang nghĩa chuyển

Trang 16

Bài 2 Hãy xác định nghĩa của các từ được in

nghiêng trong các kết hợp từ dưới đây rồi phân chia

các nghĩa ấy thành nghĩa gốc và nghã chuyển:

a) miệng cười tươi, miệng rộng thì sang, há miệng

chờ sung, trả nợ miệng, miệng bát, miệng túi, nhà 5

miệng ăn.

b) xương sườn, sườn núi, hích vào sườn, sườn nhà,

sườn xe đạp, hở sườn, đánh vào sườn địch.

Đáp án

a) Từ miệng:

- Nghĩa gốc : Miệng cười ,miệng rộng

chỉ bộ phận của người hay động vật; há miệng chờ sung: ám chỉ kẻ lười biếng; trả nợ miệng: nợ về việc ăn uống - Nghĩa chuyển : miệng bát, miệng túi là phần trên cùng, bên ngoài của vật; nhà 5 miệng ăn: nhà có 5 người b) Từ sườn: - Nghĩa gốc : xương sườn, hích vào sườn: các xương bao quanh lồng ngực - Nghĩa chuyển : sườn nhà, sườn xe đạp: bộ phận chính làm nòng, làm khung; hở sườn, sườn địch: chỗ trọng yếu, quan trọng Bài 3 Trong các từ in nghiêng dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa: - Giá vàng trong nước tăng đột biến - Tấm lòng vàng - Chiếc lá vàng rơi xuống sân trường. Bài giải - Giá vàng: Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc) - Tấm lòng vàng: Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển) - Lá vàng: Từ đồng âm c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM

Trang 17

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Luyện từ và câu tuần 9

Thiên Nhiên - Từ Nhiều Nghĩa

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về chủ đề “Thiên nhiên”; từ nhiều nghĩa

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2

trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Từ đi trong các câu sau, câu nào mang nghĩa

gốc, câu nào mang nghĩa chuyển ?

a) Ca nô đi nhanh hơn thuyền.

b) Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp.

c) Bà cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua.

d) Thằng bé đã đến tuổi đi học.

e) Nó chạy còn tôi đi.

g) Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt.

h) Ghế thấp quá, không đi với bàn được.

Đáp án

- Câu mang nghĩa gốc : Câu e.

- Câu mang nghĩa chuyển : Các câu cònlại

Trang 18

Bài 2 Điền các động từ, tính từ hoặc các hình ảnh so

sánh, nhân hoá vào chỗ trống để được cụm từ gợi tả

cảnh vật thiên nhiên

M : Trời xanh

Trời xanh thăm thẳm. – Luỹ tre

Luỹ tre soi tóc bên bờ ao. – Mây

– Cây cối

– Chân trời

– Chim chóc

– Mặt hồ

– Ong bướm

– Dòng sông

– Đường làng

– Rặng núi

Đáp án Các cụm từ gợi tả cảnh vật thiên nhiên: - Trời xanh thăm thẳm - Luỹ tre soi tóc bên bờ ao Mây nhởn nhơ bay Cây cối đứng im phăng phắc Chân trời rực đỏ Chim chóc cãi nhau chí choé Mặt hồ phẳng lặng Ong bướm nhởn nhơ bên luống hoa Dòng sông uốn lượn như dải lụa đào Đường làng ngoằn ngoèo, khúc khuỷu Rặng núi tím ngắt Bài 3 Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ thích hợp : a) Tàu ăn hàng ở cảng b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm c) Da bạn ăn phấn lắm d) Hai màu này rất ăn nhau đ) Rễ cây ăn qua chân tường e) Một đô la ăn mấy đồng Việt Nam ? Bài giải - Từ thích hợp : Bốc, xếp hàng - Từ thích hợp : Bị đòn - Từ thích hợp : Bắt phấn - Từ thích hợp : Hợp nhau - Từ thích hợp : Mọc, đâm qua - Từ thích hợp : Bằng c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Trang 19

Rèn Luyện từ và câu tuần 10

Đại Từ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đại từ

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2

trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau , nói rõ

từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào :

Trong giờ ra chơi , Nam hỏi Bắc :

- Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn Tiếng

Trang 20

Bài 2 Gạch dưới những đại từ có trong truyện sau:

“Con sư tử và con lừa Một hôm con sư tử đi săn và

mang theo con lừa cùng đi Nó bảo : "Lừa, hãy đi

vào rừng và kêu hết sức của mày Mày có một cái cổ

họng to Rồi tao sẽ bắt các con vật khác chạy đi vì

tiếng kêu của mày" Con lừa làm theo lời con sư tử

Nó kêu to Những con vật khác chạy bạt mạng, và

con sư tử bắt được chúng Rồi sư tử nói với lừa:

"Khá lắm, mày kêu thật tuyệt" Kể từ đó lừa cứ kêu

be be để hòng được khen về điều này.”

Đáp án

Gạch dưới các đại từ : Nó, mày, tao, nó,

chúng.

Bài 3 Xác định chức năng ngữ pháp (chủ ngữ, vị

ngữ, trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ) của đại từ tôi

trong từng câu dưới đây:

a) Tôi đang học bài thì Nam đến

b) Người được nhà trường biểu dương là tôi

c) Cả nhà rất yêu quý tôi

d) Anh chị tôi đều học giỏi

e) Trong tôi, một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng

Đáp án

a) Chủ ngữ

b) Vị ngữ

c) Bổ ngữ

d) Định ngữ

e) Trạng ngữ

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Trang 21

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Luyện từ và câu tuần 11

Thiên Nhiên - Đại Từ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đại từ; mở rộng vốn từ “Thiên nhiên”

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2

trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Hãy gọi tên những hiện tượng thiên nhiên (là

hiện tượng gì?) có trong đoạn văn sau:

“Ngày hôm qua còn rét cắt da cắt thịt Ấy vậy mà

sáng nay trời bỗng nổi cơn dông Mây đen ùn ùn kéo

đến Gió mạnh, cuộn thành từng cột, bốc bụi mù bay

tít lên cao Cây cối nghiêng ngả Rồi trời cũng bắt

đầu mưa Lác đác, nặng và thưa hạt, rồi ào ào trút

nước Chỉ lát sau, mưa tạnh, trời hửng nắng Đây là

hiện tượng bất thường, kì lạ của thiên nhiên.”

* Đó là các hiện tượng :

Đáp án

Những hiện tượng thiên nhiên: gió rét,

dông, lốc, mưa rào, nắng.

Trang 22

Bài 2 Viết tiếp vào chỗ trống những thành ngữ :

a) Chỉ hiện tượng thiên nhiên :

Mẫu : Mưa thối đất thối cát

b) Chỉ việc con người chinh phục thiên nhiên

Mẫu : Đội đá vá trời

Đáp án

a) Các thành ngữ chỉ hiện tượng thiênnhiên : Mưa thối đất thối cát; Mưa rây giógiật; Nắng như đổ lửa; Mưa to gió lớn,…; b) Chỉ việc con người chinh phục thiênnhiên: Đội đá vá trời; Quai đê lấn biển;Đắp đập ngăn sông,…

Bài 3 Hãy tìm những đại từ để điền vào chỗ trống

trong đoạn văn sau sao cho đúng:

a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy,

… biết đó là con gà của nhà anh Bốn

Linh Tiếng … dõng dạc nhất xóm, …

nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng

trước Bị chó vện đuổi, … bỏ chạy.”

b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa,

chờn vờn trèo lên đống bí ngô Thấy … đi qua,

nhe răng khẹc khẹc, ngó … rồi quay lại nhìn

người chủ, dường như muốn bảo … hỏi dùm

tại sao … lại không thả mối dây xích cổ ra

để … được tự do đi chơi như ….”

Đáp án

a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi

gáy, tôi biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh Tiếng nó dõng dạc nhất xóm, nó

nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn

tự do đi chơi như tôi.”

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Trang 23

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Luyện từ và câu tuần 12

Đại Từ Xưng Hô - Quan Hệ Từ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đại từ xưng hô và quan hệ từ

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2

trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Tìm đại từ xưng hô có trong đoạn văn sau:

Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay

vào Chó Sói đang ngủ Chó Sói choàng dậy tóm

được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin:

- Xin ông thả cháu ra

Sói trả lời :

- Thôi được, ta sẽ thả mày ra Có điều mày hãy nói

cho ta hay, vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào

cũng vui vẻ như vậy?

Đáp án

Các đại từ xưng hô: ông, cháu, ta, mày,

chúng mày.

Trang 24

Bài 2 Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết

chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu

(ghi vào chỗ trống trong ngoặc) :

a) Nhờ sự cố gắng nỗ lực của bản thân mà nó đã

vươn lên đứng đầu lớp sau học kì I (Biểu thị quan

hệ )

b) Nếu rừng cây cứ bị chặt phá thì hiện tượng lũ lụt

và hạn hán sẽ ngày càng gia tăng (Biểu thị quan

Bài 3 Tìm quan hệ từ (cặp quan hệ từ) trong đoạn

trích sau và nêu rõ tác dụng của chúng:

“Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác

nhau Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, còn Vạc

thì lười biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ Cò bảo

mãi mà Vạc chẳng nghe Nhờ chăm chỉ siêng năng

- và : nêu 2 sự kiện song song

- nhưng, còn, mà: nêu sự đối lập

- Nhờ nên: biểu thị quan hệ nguyênnhân - kết quả

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Trang 25

Rèn Luyện từ và câu tuần 13

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về quan hệ từ

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2

trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ sau

để điền vào chỗ trống trong từng câu:

a) Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần

cù, cậu vượt lên đầu lớp

b) Ông tôi đã già nhưng không một ngày

nào ông quên ra vườn

c) Tấm rất chăm chỉ còn Cám thì lười

biếng

d) Mình cầm lái hay cậu cầm lái ? e) Mây tan và mưa tạnh dần.

Trang 26

Bài 1 Gạch dưới các quan hệ từ trong đoạn văn sau:

“Và mỗi chiều, khi lá rụng nhiều ngập cả xung

quanh gốc bàng, có một bà già quét gom lại đổ vào

hai giỏ lớn rồi gánh về phía làng Câu (Phước Trạch,

gần cửa Đại, nay thuộc về Hội An) Được biết nếu

đem lá bàng rụng về nấu nước nhuộm lưới đánh cá,

lưới cũ cũng như lưới mới để lưới được bền và giữ

lâu được màu nâu

Hễ thấy bàng hết trái và bắt đầu rụng lá thì biết đã

gần đến Từt Rồi những lá non ló ra mơn mởn màu

lục lợt Mỗi ngày lá đâm ra nhiều, lớn mau, rậm

cành Là đến hè ”

Đáp án

Các quan hệ từ có trong đoạn văn : Và,

khi, rồi, nếu, và Hễ, và, thì, rồi, là

Bài 3 Chuyển câu đơn sau thành câu ghép có sử

dụng quan hệ từ

a) Mưa đã ngớt Trời tạnh dần

b) Thuý Kiều là chị Em là Thuý Vân

c) Nam học giỏi toán Nam chăm chỉ giúp mẹ việc

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Trang 27

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Luyện từ và câu tuần 14

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức cho học sinh về quan hệ từ

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2

trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau: của , để, do,

- Chiếc áo của Lan đã ngắn.

- Tôi nói vậy để anh xem xét.

- Cây nhãn này do ông em trồng.

- Chiếc bàn này được làm bằng gỗ.

-

Trang 28

Bài 2 Gạch chân quan hệ từ trong đoạn văn sau:

Mấy hôm trước, trời mưa lớn Trên những hồ ao

quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông

Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi

ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc ở các bãi sông

bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi Suốt ngày

chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau

một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày

om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một contép mà có những anh cò vêu vao ngàyngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫnhếch mỏ, chẳng được con nào

Bài 3 Viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình người

bạn thân của em, trong đó có sử dụng quan hệ từ

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Trang 29

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Luyện từ và câu tuần 15

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về từ loại

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2

trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Tìm chỗ sai trong các câu sau và sửa lại cho

đúng :

a) Bạn Vân đang nấu cơm nước

b) Bác nông dân đang cày ruộng

c) Mẹ cháu vừa đi chợ búa

d) Em có một người bạn bè rất thân

Đáp án

- Chỗ sai: các từ cơm nước, ruộng nương,

chợ búa, bạn bè đều có nghĩa khái quát

(danh từ chung), không kết hợp được vớiđộng từ mang nghĩa cụ thể hoặc với từ chỉ

Trang 30

Bài 2 Xếp các từ sau vào bảng bên dưới:

bác sĩ, nhân dân, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ

mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, chiếc, bàn ghế, gió

mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn,

Danh từ chỉ hiện tượng

Danh từ chỉ khái niệm

Danh từ chỉ người bác sĩ, nhân

dân, thợ mỏDanh từ chỉ vật thước kẻ, xe

máyDanh từ chỉ hiện tượng

sấm, sóngthần, giómùa

Danh từ chỉ khái niệm

văn học, hoàbình, truyềnthống, mơước

Danh từ chỉ đơn vị cái, xã,

huyện

Bài 3 Xác định từ loại của những từ in nghiêng:

- Anh ấy đang suy nghĩ.

- Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.

- Anh ấy sẽ kết luận sau.

- Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.

- Anh ấy ước mơ nhiều điều.

- Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Trang 31

Rèn Luyện từ và câu tuần 16

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức cho học sinh về từ loại

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2

trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn

dưới đây:

“Nắng rạng trên nông trường Màu xanh mơn

mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm như mực

của những đám cói cao Đó đây, Những mái ngói

của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói…nở

nụ cười tươi đỏ.”

Đáp án

- Danh từ: nắng, nông trường, màu, lúa,màu, mực, cói, nhà hội trường, nhà ăn,nhà máy, cói, nụ cười

- Động từ: nghiền, nở

- Tính từ: xanh, mơn mởn, óng, xanh, cao,tươi đỏ

Trang 32

Bài 2 Xác định từ loại (danh từ, động từ, tính từ)

của các từ trong những câu thành ngữ sau:

- Đi ngược về xuôi

- Tính từ : ngược, xuôi, xa, rộng

Bài 3 Xác định từ loại (danh từ, động từ, tính từ)

của các từ trong những câu sau:

- Bốn mùa một sắc trời riêng đất này

- Non cao gió dựng sông đầy nắng chang

- Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái

- Động từ : mòn, dựng, ngược, xuôi

- Tính từ : riêng, đầy, cao

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Trang 33

Rèn Luyện từ và câu tuần 17

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức cho học sinh về từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2

trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Dựa vào các tính từ dưới đây, tìm thêm những

Trang 34

Bài 2 Chỉ ra từ không giống các từ khác trong nhóm

(gợi ý: từ đồng nghĩa):

a) xanh ngắt, xanh thẳm, xanh xao, xanh biếc

b) tổ quốc, tổ tiên, đất nước, non sông

Bài 3 Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các

từ có trong các kết hợp dưới đây:

a) Ngọt: cam ngọt, nói ngọt, đàn ngọt, rét ngọt

b) Cứng: lí lẽ cứng, cứng như thép, tê cứng, lực học

cứng

c) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm

d) Chạy: chạy ăn, ôtô chạy, chạy nhanh, đồng hồ

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Trang 35

Rèn Luyện từ và câu tuần 18

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức cho học sinh về từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa,danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2

trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu

cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Học sinh quan sát và chọn đề bài

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài 1 Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:

a) thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành

b) nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi

c) vui vẻ, cao thượng, cản thận, siêng năng

d) già lão, cân già, quả già

e) muối nhạt, đường nhạt, màu nhạt

Đáp án

a) dối trá, kém cỏi, yếu ớt, độc ác

b) to lớn, sâu sắc, tối tăm, khó khăn c) buồn bã, thấp hèn, cẩu thả, lười biếng.d) trẻ trung, cân non, quả non

e) muối mặn, đường ngọt, màu đậm

Ngày đăng: 18/08/2015, 07:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w